Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de on tap hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.7 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7
Học kỳ I – NĂm học 09- 10
A, ĐẠI SỐ
I. Lý thuyết
1. ÔN 10 câu hỏi ôn tập chương I/ sgk t46( Toán 7 tập 1)
1. Ôn 4 câu hỏi ôn tập chương I/ sgk t76( Toán 7 tập 1)
II. Bài tập
* Dạng 1: Điền đúng “đ”, sai “s” vào câu sau:
1, Bài 1: Điền đúng “đ”, sai “s” vào câu sau:
a, Mọi số hữu tỉ đề lớn hơn 0
b, Nếu
x
= 3,5 thì x = 3,5
c,
2
810
8
10
2
4
8
4
8
=






=



d, Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ
2, Bài 2: Bài tập điền khuyết
a, Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải ……….
b, Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu…………là khoảng cách từ điểm x tới …….
c, Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho…………..
d, Đồ thị hàm số y= f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn………
3, Bài 3: Chọn câu trả lời đúng
a, Từ tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
( với a, b, c, d khác 0) ta có thể suy ra:
b
d
c
a
A
=
,
c
d
b
a
B
=
,
b

d
a
c
C
=
,
c
b
d
a
D
=
,
b,
3
4
3







có kết quả là:
64
27
,A
64
27

,

B
4
27
,C
12
9
,

D
c,
( )
2
9
−−
có giá trị là
A, 9 B, -9 C, 9
2
D, kết quả khác
d, Mối quan hệ giữa hai đại lượng x, y cho theo bảng sau:
x 1/2 -1,2 2 -3 4 6
y 12 -5 3 -2 1,5 1
A. Tỉ lệ thuận B. Tỉ lệ nghịch
C. Không phải a, không phải b D. Mối quan hệ khác
*Dạng 2: Thực hiện phép tính (bằng cách nếu có thể)
( )
( ) ( )
121925,
75,3.8,22,7.75,3,

4
3
3
2
:
6
1
,
6
1
1
4
1
2:25,0
4
3
.2,
7
5
:
4
1
25
7
5
:
4
1
15,
21

16
5,0
23
4
21
5
23
4
1,
2
3
−−
+−−





















−−






−−







++−+
g
e
d
c
b
a
* Dạng 3: Tìm x biết
3,15,2,
3
2
5

2
12
11
,
60
29
5
2
4
3
,
=−
=






+−
=+
xc
xb
xa

( )
8,0:
3
1
11,0:

3
2
,
3
2
2:
4
1
2:8,3,
60
15
,
=
=

=

xg
xe
x
x
d
* Dạng 4: Dạng bài vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1, Bài 1: Tìm x, y biết:
10
52
,
10
53
,

==
=−=
vàxy
yx
b
yvàx
yx
a
2, Bài 2: Tìm x, y, z biết:
a, x:y:z = 2:5:7 và 3x + 2y – z = 27
b, 3x = 2y, 7y = 5z và x – y + z = 32
* Dạng 5: Toán đố
1, Bài 1: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng
4
3
và chu vi bằng 70.
2, Bài 2: Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi tam giác là 24cm và các cạnh cảu tam giác tỉ lệ với
3, 4, 5.
3, Bài 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C thu được 120kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ
với 9, 7, 8. Tính số giấy vụn mà mỗi lớp thu được
4, Bài 4: Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 216m. Sau khi bán
2
1
tấm thứ nhất,
3
2
tấm thứ hai,
4
3
tấm

thứ ba thì số mét vải còn lại ở ba tấm đều bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu.
5, Bài 5: Cho biết 56 công nhân hoàn thành một công việc trong 21 ngày. Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu
công nhân nữa để hoàn thành công việc đó trong 14 ngày ( Biết năng suất của mỗi công nhân là như nhau)
6, Bài 6: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45km/h hết 3h15 phút. Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với
vận tốc 65 km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian?
* Dạng 6:
1, Bài 1: Cho hàm số y= f(x)= 3 – x
2
a, Tính f(0), f(3), f(-3), f(1/3)
b, Tính các giá trị của x với y = -6, y = 0, y = 1
2, Bài 2: Cho hàm số y = ax
a, Hãy xá định hệ số a biết đồ thị đi qua điểm M(2;6)
b, Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
* Dạng 7: Bài nâng cao
1, Chứng minh rằng: 7
6
+ 7
5
– 7
4
chia hết cho 55
2, So sánh: 2
600
và 3
400
; 12
8
.9
12
và 18

16
3, Rút gọn:
36
415
8.6
9.2
=
A

23
253
3.163.8
82.4
+
+
=
B

4, Cho D=
9932
2
1
......
2
1
2
1
2
1







++






+






+
Chứng minh D <1
B, HÌNH HỌC
I, Lí thuyết
1. Ôn 10 câu hỏi ôn tập chương 1, sgk t102,103 Toán 7 tập 1
2. a, Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác
b, Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, vẽ hình ghi gt – kl
c, Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã học. Vẽ hình ghi gt – kl
II, Bài tập
* Dạng 1: C/m hai đường thẳng song song
Cho hình vẽ biết: xy//zt; ∠OAx = 30

o
; ∠OBt = 120
o
. Tính ∠AOB
* Dạng 2: CM hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Tính số đo góc…
1, Bài 1: Cho ∆ ABC, I là trung điểm của AB. Đường thẳng qua I và song song với BC cắt AC ở E. Đường
thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. CMR
a, AI = EF
b, ∆AIE = ∆EFC
c, AE = EC
2, Bài 2: Cho ∆ABC có ∠A = 90
o
và AB =AC. Gọi K là trung điểm của BC
a, Chứng minh ∆AKB = ∆AKC và AK vuông góc với BC
b, Từ C kẻ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh: EC//AK
c, ∆BEC là tam giác gi? Tính góc BEC
3, Bài 3: Cho ∠xOy = 60
o
. Gọi I là một điểm nằm trên tia phân giác của ∠xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox tại A,
IB vuông góc với Oy tại B
a, C/m: IA = IB
b, tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c, Đường thẳng BI cắt Ox tại D, AI cắt Oy tại C. Chứng minh: IC =ID; OI vuông góc với CD
d, Chứng minh tam giác IOD cân và ba điểm O, C, D cùng nằm trên đường tròn tâm I
* Chú ý: Học sinh có thể tham khảo thêm các bài tập tương tự trong SGK và SBT toán 7 tập 1
x y
z t
B
O
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×