Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề tài mẫu kinh tế lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.88 KB, 24 trang )

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của
sinh viên ĐHQG TP.HCM

Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM
KHOA KINH TẾ - LUẬT Thủ Đức, ngày 21 tháng 5 năm 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM


Đề tài nghiên cứu kinh tế lượng


Tên đề tài :



Danh sách nhóm : Giảng viên hướng dẫn
Họ và tên MSSV Thầy Lê Hồng Nhật
Lý Thị Hiền K074040572 Giảng viên bộ môn
Nguyễn Thiên Hưởng K074040579 Kinh Tế Lượng
Đào Ngọc Bảo Linh K074040582 KKT – ĐHQG TP.HCM
Nguyễn Đăng Lợi K074040586
Lê Thị Yến K074040654





...Năm học 2008 – 2009...


Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của


sinh viên ĐHQG TP.HCM

Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM

Lời Mở Đầu
…

 

 

…


Xã hội ngày càng phát triển. Đời sống con người được quan tâm chăm sóc nhiều hơn.
Trong xã hội phát triển, nhu cầu đi lại của con người là một nhu cầu thiết yếu. Các phương
tiện giao thông công cộng ra đời và được chú trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu trên.
Không ngoại lệ, xe bus là 1 loại phương tiện giao thông được các nước đặc biệt quan tâm. Tại
các nước phát triển trên thế giới : Mỹ, Tây âu, Nhật bản …, xe bus trở thành phương tiện đi lại
chính của người dân. Người ta đi học bằng xe bus, đi làm bằng xe bus, đi chơi bằng xe bus.
Các nước này có những tuyến xe bus dài hàng trăm km đáp ứng mọi nhu cầu đi lại của người
dân.
Sau khi xuất hiện tại Việt Nam, xe bus cũng được nhà ước chú trọng quan tâm phát triển để
giải quyết nhu cầu đi lại hiện đang gây quá tải cho hệ thống giao thông Việt Nam. Bằng việc
trợ giá cho các tuyến xe bus, sử dụng vé tháng, vé tập để giảm chi phí đi lại cho người dân.
Hoạt động xe bus ngày càng trở nên quan trọng trong đời sống hàng ngày của mỗi người.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong số những trung tâm kinh tế lớn của cả nước, hoạt động
đi lại bằng xe bus là không thể thiếu, trái lại nó đóng vai trò không nhỏ trong tiến trình phát
triển kinh tế của thành phố. Đối tượng sử dụng xe bus nhiều nhất hiện vẫn là nhân viên văn
phòng và sinh viên. Tại Làng Đại Học Quốc Gia Thủ Đức có khá nhiều tuyến xe bus đi qua,

đây cũng là nơi tập trung số lượng sinh viên lớn nhất thành phố. Vậy họ sử dụng xe bus như
thế nào ? Vì lý do đó, nhóm sinh viên khoa kinh tế luật chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
kinh tế lượng :
“Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt dộng đi lại bằng xe bus của sinh viên
Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh”


Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của
sinh viên ĐHQG TP.HCM

Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM

I. Phần mở đầu

1, Lý do chọn đề tài :
Xe bus là một phương tiện giao thông quan trọng tại các quốc gia phát triển. Tại Việt
Nam, sau khi ra đời, nó cũng được xã hội nhanh chóng chấp nhận và phát triển khá nhanh.
Đối với các đối tượng là nhân viên văn phòng và sinh viên, đây là phương tiện đi lại không
thể thiếu vì có thể giảm đáng kể chi phí cho đi lại. Làng ĐHQG TP.HCM là nơi tập trung
sinh viên và giảng viên đông nhất thành phố, đây cũng là bến của các tuyến xe bus quan
trọng : số 8, số 10, số 53, S07, S08, S09, ngoài ra còn có khá nhiều tuyến xe bus khác đi
qua đây :150, 19, 33… với tính chất là 1 phương tiện giao thông công cộng, xe bus cũng
góp phần làm giảm hiện tượng quá tải của hệ thống giao thông hiện nay. Đây cũng là
phương tiện giao thông giúp sinh viên – những người có thu nhập thấp – tiết kiệm đáng kể
chi phí. Nhận thấy vai trò của phương tiện giao thông công cộng này đối với đời sống của
sinh viên ĐHQG TP.HCM, nhóm sinh viên khoa kinh tế luật chúng tôi đưa ra mô hình
chung về
“ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của sinh viên
ĐHQG TP.HCM”
2, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

a, Đối tượng nghiên cứu : + Sinh viên đang theo học tại ĐHQG TP.HCM
b, Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả. Thu thập số liệu bằng bảng
khảo sát, sử lý số liệu và đưa ra mô hình chung bằng phần mềm
Eviews






Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của
sinh viên ĐHQG TP.HCM

Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM
II. Phần nội dung
Chương I : Cơ sở lý luận
 Lý thuyết lượng cầu tài sản : Khi thu nhập tăng, nhu cầu của con người tăng.
 Mô hình dự kiến :
Times = β
1
+ β
2
Year + β
3
Income + β
4
Mileage + β
5
Wait + β
6

Density + β
7
Safety
 Ảnh hưởng của các yếu tố lên hoạt động đi lại bằng xe bus của sinh viên ĐHQG
TP.HCM.
• Khi học càng lên cao ( số năm học càng lớn), người ta càng có xu hướng ổn
định chỗ ở để thuận tiện cho công việc. Do đó, càng học lên cao, hoạt động đi
lại bằng xe bus càng thấp
β
2
< 0
• Khi thu nhập tăng, con người càng xuất hiện nhiều nhu cầu mới : đi học thêm,
đi chơi…, từ đó nhu cầu đi lại bằng xe bus cũng tăng lên. Nên khi thu nhập
càng cao, người ta sẽ đi xe bus nhiều hơn
β
3
> 0
• Khi đoạn đường đi lại càng dài, việc đi lại bằng xe bus sẽ giúp tiết kiệm càng
nhiều chi phí đi lại, do đó, nếu đoạn đường càng dài thì số lần đi xe sẽ càng
nhiều
β
4
> 0
• Nhu cầu đi lại là một nhu cầu thiết yếu. Nếu thời gian chờ xe bus càng lâu,
người ta càng ít muốn đi lại bằng xe bus.
β
5
< 0
• Xe bus đông có nghĩa là tuyến xe đó đi qua nhiều điềm quan trọng, trái lại, xe
bus thưa có nghĩa là xe bus đó đi qua ít điểm quan trong, nếu xe bus càng thưa

thì người ta càng ít có nhu cầu đi tuyến xe bus đó
β
6
< 0
• Con người do 2 tâm lý chính điều khiển là lòng tham và sự sợ hãi. Nêu họ nghĩ
đi xe bus có mức độ an toàn cao thì họ sẽ đi xe bus nhiều hơn
β
7
< 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của
sinh viên ĐHQG TP.HCM

Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM

Chương II : Mô tả dữ liệu
 Mô hình :
Times = β
1
+ β
2
Year + β
3
Income + β
4
Mileage + β
5
Wait + β
6
Density + β
7

Safety
 Trong đó :
Times : Biến phụ thuộc, là số lần đi xe bus trung bình trong 1 tuần (đơn vị :lần )
Year : năm học ( năm 1 , năm 2, năm 3, năm 4)
Income : Thu nhập (đơn vị : triệu đồng )
Mileage : Đoạn đường (đơn vị :Km)
Wait : Thời gian chờ xe bus trung bình ( đơn vị : phút )
Density : Mật độ người trên xe bus
Rất đông (1)
Đông (2)
Bình thường (3)
Thưa (4)
Rất thưa (5)
Safety : Đánh giá về mức độ an toàn khi đi xe bus
Rất cao (1)
Cao (2)
Bình thường (3)
Thấp (4)
Rất thấp (5)








Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của
sinh viên ĐHQG TP.HCM


Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM

 BỘ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA :

Đề tài : “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của sinh viên
Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh”

STT Times year Income mileage wait density safety
1 6 1 1 10 10 2 4
2 6 1 1 8 13 2 5
3 20 1 1.7 20 7 1 2
4 6 1 1.2 10 10 3 4
5 4 1 0.8 8 15 1 1
6 6 1 1 5 7 4 2
7 12 2 1.5 15 10 2 3
8 14 2 1.7 15 10 5 3
9 12 2 1.2 8 10 1 1
10 2 1 0.8 5 15 1 5
11 4 1 1 18 15 3 4
12 6 2 1 15 7 1 3
13 6 2 1 10 7 5 3
14 2 1 0.8 5 20 3 2
15 4 1 1 8 13 1 5
16 12 1 1.3 13 7 3 3
17 6 2 1 5 10 2 4
18 6 2 1.3 5 10 2 2
19 4 1 1.2 5 13 1 5
20 20 1 1.5 24 5 1 2
21 24 3 2 30 5 1 3
22 2 2 1 5 15 1 4

23 2 1 0.8 5 25 2 3
24 6 2 1 7 15 2 4
25 12 1 1.2 8 10 3 2
26 12 2 1 10 7 2 4
27 12 1 1.2 8 10 1 4
28 20 1 2 18 3 1 1
29 8 2 1 7 10 3 2
30 6 3 1 5 15 3 11
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của
sinh viên ĐHQG TP.HCM

Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM
31 12 1 1.3 8 10 4 1
32 12 1 1.2 8 10 1 3
33 20 3 1.7 12 5 1 2
34 24 1 2 28 3 2 1
35 6 2 1.2 5 15 1 1
36 6 3 1 7 10 1 5
37 6 2 0.8 5 10 4 1
38 2 3 1 5 15 4 4
39 2 2 0.9 5 20 2 4
40 12 1 1.3 7 5 3 3
41 2 1 1 5 30 4 4
42 2 3 0.9 5 15 3 2
43 4 3 1 6 20 1 3
44 12 1 1.2 10 10 1 4
45 16 2 1.4 10 15 3 4
46 6 3 1 5 7 5 4
47 24 1 2 20 3 2 5
48 12 2 1.2 8 10 2 2

49 12 1 1.2 10 5 2 5
50 24 1 2 28 5 2 5
51 24 2 1.7 25 5 4 2
52 12 2 1.2 12 7 3 2
53 2 3 1 5 15 5 2
54 2 1 0.9 5 20 2 3
55 2 1 0.8 7 15 1 3
56 16 2 1.4 16 5 1 2
57 20 1 1.5 18 7 1 5
58 24 1 2 20 3 1 1
59 2 2 1 5 10 2 2
60 2 1 0.8 5 7 1 3
61 6 2 1 7 5 1 3
62 8 2 1.2 10 7 4 3
63 12 1 1.3 10 10 3 2
64 10 2 1.2 12 12 3 3
65 4 1 1 5 15 3 5
66 6 1 1 7 15 4 4
67 4 3 1 7 25 5 4
68 6 3 1 5 5 2 4
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của
sinh viên ĐHQG TP.HCM

Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM
69 2 3 0.8 20 30 1 4
70 12 3 1.4 10 15 3 3
71 20 1 1.5 20 5 1 3
72 12 1 1.25 8 15 4 4
73 2 1 0.9 5 20 2 1
74 6 1 1 7 15 3 5

75 12 1 1.2 13 10 2 2
76 6 1 1 6 10 3 2
77 6 3 1 6 7 3 2
78 4 3 1 5 25 1 4
79 4 2 0.9 5 15 4 4
80 4 2 1 7 5 1 3
81 8 2 1 7 15 2 4
82 4 2 0.8 5 7 2 5
83 6 1 1 8 15 1 3
84 2 2 0.8 5 15 1 4
85 2 2 1 10 15 1 5
86 6 3 1 8 5 1 3
87 2 2 0.9 5 20 3 5
88 4 1 1 7 15 3 4
89 2 3 0.8 12 17 5 5
90 2 3 0.9 8 5 1 3
91 20 2 2 28 7 2 3
92 10 1 1.2 12 5 1 3
93 4 1 1 8 20 2 4
94 4 1 1 6 15 2 3
95 20 1 2 18 5 1 5
96 24 1 2 32 7 4 2
97 12 1 1.2 14 10 1 5
98 2 4 0.9 6 25 1 4
99 12 3 1.2 13 10 2 4
100 12 3 1.3 5 10 2 3
101 12 3 1.2 10 5 2 3
102 12 1 1 16 5 4 1
103 24 1 2 18 7 1 3
104 4 1 1.4 8 15 5 2

105 8 1 1.5 10 10 2 1
106 6 1 1 6 13 1 2
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe bus của
sinh viên ĐHQG TP.HCM

Nhóm kinh tế lượng K07404A – Khoa kinh tế - luật – ĐHQG TP.HCM
107 12 2 1.3 20 10 1 3
108 24 2 2.2 25 5 1 1
109 12 2 1.2 16 5 4 3
110 2 1 1 8 7 1 1
111 4 2 0.9 6 3 4 4
112 2 2 0.8 5 20 2 1
113 20 2 1.5 16 5 3 3
114 10 3 1.2 5 10 3 2
115 6 3 1 14 15 1 4
116 12 1 1.2 8 15 3 3
117 4 1 1 5 25 2 3
118 4 2 1 5 10 2 5
119 2 1 0.8 5 7 2 3
120 6 1 1.2 7 10 3 1
121 10 2 1.2 14 5 2 2
122 12 3 1.3 12 5 2 1
123 10 3 1.2 12 15 1 2
124 14 3 1.2 22 10 3 1
125 24 3 2 22 3 1 1
126 20 3 1.7 18 5 3 1
127 10 1 1.25 12 5 2 2
128 10 1 1.2 18 3 2 4
129 4 1 1 7 15 2 1
130 2 1 0.9 5 10 2 5

131 6 1 1.5 7 15 5 4
132 2 1 1 7 25 3 2
133 2 3 0.8 5 10 2 4
134 8 1 1 12 15 2 3
135 12 1 1.25 13 10 1 2
136 12 1 1.2 15 15 3 4
137 2 2 1 10 25 2 4
138 2 2 0.9 5 20 2 5
139 8 1 1 15 5 1 2
140 6 3 1 7 7 1 1
141 12 2 1.3 15 10 1 4
142 12 2 1.2 12 5 3 2
143 20 2 1.5 18 3 2 3
144 10 2 1.2 8 3 2 2

×