Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giaoan so hoc 6- hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.08 KB, 6 trang )

Tuần 01 - Tiết 01
Ngày soạn: 20/08
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức cơ bản:
- HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ.
- Biết viết tập hợp bằng hai cách: Liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu ∈, ∉.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập
hợp.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ.
- Trò: SGK, bảng con.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
- Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
– Giới thiệu chương trình toán 6.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Các ví dụ
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán
học và cả trong đời sống.
Chẳng hạn: Tập hợp các bạn học sinh lớp
6A, tập hợp các cây bút trên bàn,…
GV cho HS quan sát hình 1 SGK.
GV hỏi tập hợp các đồ vật trên bàn là gì?
GV gọi HS cho ví dụ về tập hợp
Cho hs ghi một vài ví dụ về tập hợp.
1 HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ.


{Bút, sách}
HS khác cho ví dụ.
Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu
GV hướng dẫn HS cách viết kí hiệu tập hợp
A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A = {0; 1; 2; 3} hay A = {1; 3; 2; 0}…
Gọi HS viết kí hiệu tập hợp B các chữ cái
a,b,c.
GV hướng dẫn cho HS cách đọc và viết kí
hiệu:
∈ (đọc là thuộc về)
∉(đọc là không thuộc về)
A=0;1;2;3
1∈A
5∉A
Quan sát tập hợp A, B vừa viết, hãy cho biết
1 HS lên bảng viết tập hợp B các chữ cái
a,b,c
B = a, b, c
các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu
gì? Cách nhau bởi dấu gì?
Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê mấy
lần?
Cho HS đọc phần chú ý
GV giới thiệu 2 cách viết tập hợp:
Ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập
hợp A = 0; 1; 2; 3
Ta còn viết tập hợp theo cách chỉ ra tính
chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp:
A = x∈N, x<4

GV gọi 2 HS lên bảng viết tập hợp D các số
tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách
GV hướng dẫn HS vẽ minh họa tập hợp A,
tập hợp B
Gọi HS vẽ minh họa tập hợp D
Nhận xét.
Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai
dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;”
(nếu phần tử là số) hoặc dấu “,”.
Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một
lần
Học sinh đọc chú ý SGK/5.
HS nhắc lại 2 cách viết tập hợp
2 HS lên bảng viết tập hợp D các số tự
nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách
D=0;1;2;3;4;5;6
D =x∈N,x<7
HS điền kí hiệu ∈ , ∉ vào chỗ trống
2 D
10 D

Một HS lên bảng vẽ minh họa tập hợp D
Các HS khác vẽ trong bảng con.
Hoạt động 3: Củng cố
Gọi 1 hs lên bảng trình bày ?2
Nhận xét và lưu ý mỗi phần tử chỉ liệt kê
một lần.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài 1 sgk/6
Nhận xét và cho điểm.
?2

{N, H, A, T, R, G}
Bài 1(sgk/6):
A = {9; 10; 11; 12; 13}
A = {x N 8< x < 14}
12 A; 16 A
Dặn dò:
LàmBT 2, 3, 4 SGK/6
Làm bài tập trong vở bài tập,
Đọc trước bài 2 “Tập hợp các số tự nhiên”


. 1
. 2
. 3
. 4
A
. a
. b
. c
B
. 1
. 2
. 3
. 4
D
. 5 . 6



Tuần 01 - Tiết 02

Ngày soạn: 20/08
Bài 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức cơ bản:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên.
- Biết biễu diễn STN trên tia số.
2. Kỹ năng:
- HS phân biệt được tập hợp N và N
*
.
- Biết sử dụng kí hiệu ≥ và

, biết viết STN liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ.
- Trò: SGK, bảng con.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Để viết một tập hợp có những cách nào?
Hãy viết tập hợp B các số tư nhiên nhỏ hơn
8 bằng cả 2 cách.
Nhận xét và cho điểm.
GV đặt vấn đề: Có gì khác nhau giữa hai tập
hợp N và N* ?  Bài 2: Tập hợp các số tự
nhiên.
HS lên bảng trả lời câu hỏi

Có 2 cách viết tập hợp là :
Liệt kê các phần tử.
Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử
của tập hợp.
B=x∈N| x< 8 
B=1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 
Hoạt động 2: Tập hợp N và N
*
Ta đã biết các số 0; 1; 2 … là các số tự
nhiên, tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu
là N. Hãy điền vào ô trống các kí hiệu thích
hợp
GV vẽ tia số, giới thiệu điểm 0; 1; 2
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy
điểm trên tia số?
GV giới thiệu tập hợp N
*
= {1; 2; 3; ...}.
HS lên bảng điền kí hiệu:
5 ∈ N; 0,2∉N
HS lên bảng ghi trên tia số và đọc các điểm
3; 4; 5; 6.
HS trả lời :
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm
duy nhất trên tia số.
HS điền vào ô trống các kí hiệu
3∈N; 1∈ N
*
; 0∉N
*

; 0∈ N
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
0 1
2
3
4
5 6
GV chỉ trên tia số gọi HS nhận xét vị trí của
điểm biểu diễn số nhỏ và số lớn.
Gọi HS điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
GV giới thiệu kí hiệu: ≥; ≤
Nếu a < 10 và10 < 13 thì ta suy ra điều gì?
Tổng quát nếu a<b vàb<c thì ta suy ra điều
gì?
GV giới thiệu STN liền sau liền trước của
một số tự nhiên.
Trong các STN, số nào nhỏ nhất, lớn nhất.
GV hỏi: Vậy tập hợp các STN có bao nhiêu
phần tử?
Yêu cầu HS làm ?
HS đọc mục a trong SGK
Nhận xét trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ
ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
HS điền kí hiệu
3 < 5 173 > 17
HS trả lời a <13
Nếu a<b vàb<c thì a<c
HS viết tập hợp:
A= x∈N| 3 ≤ x ≤ 9 bằng cách liệt kê các
phần tử.

Số 0 là STN nhỏ nhất.
Số tự nhiên lớn nhất không có.
Tập hợp các số tự nhiên có vô sô phần tử
Học sinh làm ?1
28; 29; 30
99; 100; 101
Hoạt động 4: Củng Cố – Luyện Tập:
Viết số tự nhiên liền sau:17; 99; a
Viết số tự nhiên liền trước số 35;1000; b
Yêu cầu HS làm BT9 SGK/8
2 HS lên bảng
Số tự nhiên liền sau:17 là 18; liền sau 99
là100; liền sau a là a+1.
Số tự nhiên liền trước 35 là 34; liền
trước1000 là 999; liền trước b là b-1.
HS làm BT9 SGK/8
Dặn dò:
BT: 7; 8; 10 SGK/7-8
Làm các bài tập trong vở bài tập
Đọc trước bài: “Ghi số tự nhiên”.
Tuần 01 - Tiết 03
Ngày soạn: 23/08
Bài 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức cơ bản:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân.
- Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
2. Kỹ năng:
- HS phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân.
3. Thái độ:

- Giúp cho HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thầy: SGK, phấn màu, bảng phụ.
- Trò: SGK, bảng con.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Viết tập hợp Nvà N
*

Hãy viết tập hợp B các số tư nhiên nhỏ hơn
1
Nhận xét và cho điểm.
Gv đặt vấn đề: Ở hệ thập phân, giá trị của
mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
như thế nào?  Bài 3: Ghi số tự nhiên.
HS lên bảng trả lời câu hỏi.
N = 0; 1; 2; 3; 4; 5.. 
N
*
= 1; 2; 3; 4; 5;..
B = 0
Hoạt động 2: Số và chữ số
Em hãy đọc ba số tự nhiên bất kỳ.
GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự
nhiên là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Gv hướng dẫn HS phân biệt số và chữ số.
Gọi hs đọc chú ý sgk/9
Yêu cầu HS làm BT 11 SGK/10.

Nhận xét.
HS cho ví dụ
7 là số tự nhiên có 1 chữ số.
17 là số tự nhiên có 2 chữ số.
57894 là số tự nhiên có 5 chữ số.
Đọc chú ý.
HS làm bài 11b SGK/10.
Số1425
Số trăm:14
Chữ số hàng trăm: 4
Số chục 142
Chữ số hàng chục:2
Hoạt động 3 : Hệ thập phân
Gv giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân
GV viết số 235 dưới dạng tổng:
235 = 20 + 30 + 5
Nhận xét giá trị của mỗi chữ số trong một
số ở những vị trí khác nhau ?
HS viết theo cách trên cho các số 222, ab,
abc
222 = 200 + 20 + 2
ab = a.10 + b (a

0)
abc = a.100 + b.10 + c (a

0)
Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×