Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

văn 9- tuan 6-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.93 KB, 61 trang )

Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 6
Tiết : 26
Truyện kiều của nguyễn du
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ND
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều
- Thể thơ lục bát truyền thống của đan tộc trong 1 tpvh trung đại
- Những giá trị ND,NT chủ yếu của TK
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một tp truyện thơ Nôm trong VHTĐ.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của 1 t/g VHTĐ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc với sản phẩm văn học tinh thần mà Nguyễn
Du để lại.
B.Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Truyện Kiều
HS: Sgk, đọc văn bản, soạn bài
C- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, thuyết trình
D.Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: vở soạn bài của học sinh (5 phút )
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng: 3 phút
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc những nét tiêu biểu về tác giả ND
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng:10phút


I - Nguyễn Du :
Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Em hãy nêu những nét
chính về tác giả Nguyễn Du ?
? Những nét chính về thời đại
Nguyễn Du ? Ông sống vào
thời đại nào? Xã hội lúc đó
ntn?
? Em hiểu gì về cuộc đời
Nguyễn Du ?
1. Thời đại Nguyễn Du sống:
- Nguyễn Du sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến
động. Cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, đời sống nhân
dân bần cùng, xã hội loạn lạc, giai cấp phong kiến chém giết
lẫn nhau.
- Thời đại bùng nổ những cuộc khởi nghĩa nông dân, khởi
nghĩa Tây Sơn dẹp tan quân Thanh thành lập nhà Nguyễn
Huệ (1789), rồi Nguyễn ánh thành lập nhà Nguyễn (1802).
2. Cuộc đời Nguyễn Du :
- Nguyễn Du tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên. Quê
làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Sinh trởng trong gia đình đại quý tộc, cha và anh giữ chức
tể tớng.
- Nguyễn Du là ngời hiểu biết sâu rộng. Sống trong xã hội
phong kiến suy tàn, thối nát nên ông có tâm trạng phức tạp:
phù Lê chống Tây Sơn theo Nguyễn ánh nhng không
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
69
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
thành.

- N/ Du là con ngời có trái tim yêu thơng sâu sắc.
- Nguyễn Du để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng bằng chữ Hán
và chữ Nôm.
- Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc là danh nhân văn
hoá thế giới.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chung về Truyện Kiều
- Mục tiêu: + Nắm đợc những nét cơ bản về lai lịch Truyện Kiều, thể loại.
+ Nắm đợc cốt truyện. Những giá trị về ND và NT của TK
- Phơng pháp: Thuyết trình, bình luận, vấn đáp.
- Thời gian: 25
II - Truyện Kiều :
? Cho biết lai lịch Truyện
Kiều?
?Thể loại của Truyện Kiều.
? Hãy tóm tắt tác phẩm
Truyện Kiều theo sgk.
? Cho biết giá trị nội dung
của tác phẩm ?
? Em hãy cho biết giá trị
hiện thực của tác phẩm?
? Giá trị nhân đạo thể hiện
ở những mặt nào?
? Truyện Kiều có giá trị
nghệ thuật gì?
? Em có nhận xét gì về
ngôn ngữ của tác phẩm?
1. Lai lịch Truyện Kiều :
- Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào đầu TK XI X . Lúc đầu có
tên là Đoạn trờng Tân Thanh.
- Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa theo cốt truyện Kim Vân

Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, xuất hiện đời Khang
Hy nhà Thanh(1662- 1723).
2. Thể loại:
- Truyện thơ Nôm viết bằng thể loại Lục bát: gồm có 3254 câu
thơ là sáng tác đích thực của Nguyễn Du tên tuổi của
Nguyễn Du toả sáng trên văn đàn.
3. Tóm tắt Truyện Kiều :
a. Gặp gỡ và đính ớc.
b. Gia biến và lu lạc.
c. Đoàn tụ.
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật:
a. Giá trị nội dung:
a1. Giá trị hiện thực:
- Lên án, tố cáo chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống
và phẩm chất của con ngời.
- Vạch trần bộ mặt bọn quan lại tham tàn, ti tiện, bỉ ổi, xấu xa.
- Sự tàn phá, huỷ diệt của đồng tiền với phẩm giá con ngời.
- Tiếng nói đòi quyền sống, khát vọng về tình yêu, công lí, lên
án xã hội phong kiến.
a2. Giá trị nhân đạo:
- Niềm thơng cảm sâu sắc trớc những đau khổ của con ngời.
- Đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí.
- Trân trọng, đề cao, ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời,
đặc biệt là bênh vực cho quyền sống của ngời phụ nữ trong xã
hội phong kiến.
b. Giá trị nghệ thuật:
- Truyện Kiều là một kiệt tác với bút pháp hiện thực của một
nghệ sĩ tài ba.
- Ngôn ngữ: Hàm súc, trang nhã, giàu hình ảnh, nhạc điệu.
- Thể loại: Tự sự đã phát triển vợt bậc:

+ Ngôn ngữ kể chuyện có cả ba hình thức: trực tiếp, gián tiếp,
nửa trực tiếp.
+ Xây dựng nhân vật : nhân vật hành động, cảm nghĩ.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
70
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
? Thể loại của tác phẩm
Truyện Kiều ?
? Giá trị của Truyện Kiều
đối với đời sống con ngời.
+ Miêu tả: tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả nội tâm
nhân vật.
* Bạn đọc đông đảo trong và ngoài nớc đón nhận. Tạo ra
những sinh hoạt văn hoá đa dạng trong đời sống: Vịnh Kiều,
lẩy Kiều, bói Kiều, .
* Hoạt động 4: - Củng cố- Hớng dẫn: 3 phút
1. Củng cố:
- Đọc lại phần tóm tắt tác phẩm.
? Tình hình xã hội có ảnh hởng gì đến sáng tác văn học của Nguyễn Du .
? Nội dung chính của tác phẩm là gì?
? Nghệ thuật nổi bật của tác phẩm?
2. Hớng dẫn:
Về nhà học bài .
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật chính của tác phẩm.
Tóm tắt và kể lại truyện.
Soạn bài: Chị em Thuý Kiều.
______________________________________________

Tuần: 6
Tiết : 27

Chị em thuý kiều
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Bút pháp NT ớc lệ tợng trng của ND trong miêu tả nv.
- Cảm hứng nhân đạo của ND: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con ngời qua 1 đoạn trích cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu 1 văn bản truyện thơ trong VHTĐ.
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tp truyện.
- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nv.
- Phân tích đợc 1 số chi tiết tiêu biểu cho bút pháp NT cổ điển của ND trong văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần yêu mến, nâng niu, trân trọng cái đẹp tự nhiên, nhân
cách, tài năng con ngời.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, máy chiếu ( nếu có)
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C- Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, gợi mở
D Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều ?
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
71
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
? Những ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao?
A. Nguyễn Du đã dịch Kim Vân Kiều Truyện thành Truyện Kiều .
B. Nguyễn Du đã hoàn toàn sáng tạo ra Truyện Kiều .
C. Nguyễn Du đã phỏng dịch từ tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân thành Truyện
Kiều .
D. Nguyễn Du đã dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân

để sáng tạo ra Truyện Kiều .
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng: 3 phút
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đại ý, vị trí đoạn trích
- Phơng pháp: Vấn đáp
- Thời gian: 5 phút.
I Giới thiệu chung:
Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Hãy xác định vị trí của đoạn trích?
? Vì sao có thể tách đoạn này thành một văn bản
độc lập?
? Hãy cho biết đại ý của văn bản ?
1.Vị trí đoạn trích:
- Nằm ở phần đầu của tác phẩm.
- Đoạn trích miêu tả 2 chị em Thuý
Kiều: tài sắc chị em Thuý Kiều.
2. Đại ý:
- Văn bản mtả 2 bức chân dung xinh đẹp
của Thuý Vân, Thuý Kiều; đặc biệt là
Thuý Kiều nhân vật trung tâm của tác
phẩm. Dự báo tơng lai của hai chị em.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nd, nghệ thuật của đoạn trích. Thành công của ND trong nghệ
thuật tả ngời.
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, so sánh, nêu vđ, đối chiếu
- Thời gian: 24phút

II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc
Giọng vui tơi, trân trọng, trong sáng,
nhịp nhàng.
Học sinh đọc.
2. Tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu chú thích sgk. H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.
3. Bố cục văn bản
? Ta có thể chia văn bản này thành mấy
đoạn nhỏ?
1.- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát 2 chị em
Kiều.
2.- 4 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Vân.
3. - 12 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Kiều.
4. - 4 câu cuối: Cuộc sống của 2 chị em Kiều.
4. Phân tích
* Học sinh đọc 4 câu thơ đầu.
? Bốn câu thơ đầu nói về điều gì?
? Tác giả giới thiệu hai chị em Thuý
Kiều ntn?
a. Giới thiệu khái quát về hai chị em Thuý
Kiều:
- Đầu lòng 2 ả tố nga
- Thuý Kiều chị.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
72
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
? Vẻ đẹp của hai cô gái này ntn?
? Đó là vẻ đẹp ntn? Tác giả dùng
biện pháp nghệ thuật gì để tả?

? Cảm nhận chung của em về hình
ảnh hai chị em Thuý kiều?
* Học sinh đọc 4 câu thơ tiếp theo.
? Câu thơ nào giới thiệu khái quát vẻ
đẹp của Thuý Vân?
? Thế nào là vẻ đẹp trang trọng ?
? Tại sao tác giả lại dùng từ ngọc
thốt ?
? Vẻ đẹp này đợc so sánh với những
hình tợng nghệ thuật nào? - Học
sinh.
? Tác giả sử dụng những từ ngữ gì
để miêu tả?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Tác dụng của biện pháp
nghệ thuật ấy?
? Em có suy nghĩ gì khi miêu tả
Thuý Vân tác giả để cho mây thua,
tuyết nhờng?
? Nguyễn Du ngầm dự báo tơng lai
của Thuý Vân ntn?
? Vẻ đẹp bao trùm bức chân dung
thuý Vân là gì?
* Học sinh đọc 12 câu thơ tiếp theo.
? Tại sao Vân là em lại đợc tả trớc?
Kiều lại đợc tả sau?
? Vẻ đẹp của Thuý Kiều đợc miêu tả
ntn?
Học sinh trao đổi, thảo luận.
? Tác giả tả Kiều có cụ thể nh tả

- Thuý Vân em.
- Mai cốt cách, tuyết tinh thần.
- Mỗi ngời 1vẻ vẹn m ời.
-> Vẻ đẹp trong trắng, thanh cao, duyên dáng.
- Tiểu đối, thành ngữ, ớc lệ-> nổi bật vẻ đẹp
chung, riêng của mỗi ngời.
=> Hai ngời con gái có nhan sắc, vẻ đẹp tuyệt
vời, hoàn hảo.
b. Vẻ đẹp Thuý Vân:
- Trang trọng.
- Khuôn trăng .nét ngài
- Hoa cời ngọc thốt đoan trang
- Mây thua ..tuyết nh ờng.
* Vẻ đẹp lịch sự, quý phái
- Những gì đẹp đẽ và tinh khôi nhất
->Những từ ngữ đẹp nhất để miêu tả vẻ đẹp của
Thuý Vân: Hoa, tuyết, ngọc, đoan trang
- Ước lệ, ẩn dụ, so sánh, tợng trng. -> Khắc hoạ
tinh tế, cụ thể từng chi tiết tạo nên vẻ đẹp của
Thuý Vân.
- Sự hoà hợp, êm đềm giữa con ngời và thiên
nhiên.
- Một tiền đồ tơi sáng, một tơng lai tốt đẹp, một
cuộc sống yên ổn sau này
=> Vẻ đẹp cân đối, hài hoà, phúc hậu, quý
phái, đầy sức sống.
c. Vẻ đẹp Thuý Kiều:
Miêu tả TV trớc, Thuý Kiều sau là mục đích
của tác giả: Vân đã đẹp, Kiều còn vợt lên trên
cái đẹp đó. TV làm nền để tăng vẻ đẹp của TK.

Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
73
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
Vân không? Vậy tác giả tả ở mức độ
nào? Tại sao lại nh vậy?
Học sinh trao đổi , thảo luận.
? Khi gợi tả nhan sắc của Thuý
Kiều, tác giả cũng sử dụng hình t-
ợng nghệ thuật mang tính ớc lệ, em
hãy chỉ rõ?
? Để khắc hoạ rõ chân dung Thuý
Kiều tác giả tập trung tả ở chi tiết
nào? Tại sao?
? Biện pháp NT nào đợc ND vận
dụng.
? Tác giả tả tiếp vẻ đẹp của Kiều
ntn?
? Em hãy tìm nhận xét về các từ
ngữ miêu tả tài năng của Kiều
? Đó là vẻ đẹp ntn?
? Thông qua tiếng đàn của Kiều ta
còn thấy điều gì nữa ở tâm hồn
nàng?
? Qua tiếng đàn Nguyễn Du muốn
nói điều gì?
? Vẻ đẹp của Thuý Kiều đợc kết hợp
từ những yếu tố nào?
? Những vẻ đẹp ấy cho thấy Kiều là
ngời ntn?
? Qua cách miêu tả, Nguyễn Du

ngầm dự báo số phận của Kiều ntn?
? Thái độ của Nguyễn Du khi tả
Kiều ntn?
* Học sinh đọc 4 câu thơ cuối.
? Bốn câu thơ cuối cho em biết thêm
gì về cuộc sống , phong thái của chị
em Thuý Kiều?
? Đó là hai thiếu nữ có cuộc sống
ntn?
? Trong văn bản , tác giả kết hợp
những phơng thức biểu đạt nào?
? Em hãy nêu những nét đặc sắc
* Sắc : càng sắc sảo mặn mà.
- Không. Mức độ khái quát hơn để ngời đọc tự
liên tởng đến vẻ đẹp của Thuý Kiều.
- Làn thu thuỷ nét xuân sơn.
Hoa ghen .tuyết hờn
- Một hai nghiêng nớc, thành.
- Vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của Kiều.ND tập
trung miêu tả đôi mắt của Kiều, vì đó là cửa sổ
tâm hồn cũng là để miêu tả vẻ đẹp sắc sảo, vẻ
đẹp có chiều sâu nội tâm.
- ẩn dụ, so sánh, ớc lệ tợng trng, điển cố văn
học .
=> Đẹp toàn vẹn cả hình thức lẫn tâm hồn.
* Tài : --- Thông minh.
--- Cầm, kì, thi, hoạ.
- Sẵn,đủ, lầu, ăn đứtNghề nào Kiều cũng đạt
tới mức độ sành điệu
-> Đa tài.Nội tâm sâu sắc.

- Hoa ghen liễu hờn.
- Đa sầu, đa cảm.=> Tiền đồ ảm đạm, tơng lai
bất ổn, một cuộc sống không yên ổn.
-> Trân trọng giá trị cao đẹp của con ngời.
-> Sắc - Tài - Tình.
=> Ngời đẹp hoàn hảo.
=> Vẻ đẹp của Kiều khién thiên nhiên phải
hờn, ghen lại thêm tài năng xuất chúng.
Theo quan niệm của ND thì chữ tài chữ mệnh
khéo là ghét nhau . Dovậy vẻ đẹp ấy dự báo ở
Kiều một tơng lai đầy sóng gió.
Một vừa hai phải ai ơi?
Tài tình chi lắm cho trời đất ghen
=>Thái độ trân trọng, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp
của ngời phụ nữ nhất là vẻ đẹp tâm hồn.
d. Cuộc sống của hai chị em:
- Phong lu rất mực hồng quần ..
-> Hai thiếu nữ trởng thành có cuộc sống
phong lu, khuôn phép, mẫu mực.
=> Tô thêm vẻ đẹp của hai chị em Kiều.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
74
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
nhất về nghệ thuật và nội dung
chính của đoạn trích?
* Hoạt động 4: Tổng kết
- Mục tiêu: Khái quát hệ thống kiến
thức qua quá trình pt
- Phơng pháp : Khái quát hoá
- Thời gian: 5 phút

III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk tr 83.
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: 3 phút
1. Củng cố:
? Nêu những nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du ?
? Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi
bật hơn? Vì sao?
? Cảm hứng chính của Nguyễn Du trong văn bản này là gì?
2. Hớng dẫn:
Học bài, nắm chắc nội dung.
Đọc thêm.
Soạn bài : Cảnh ngày xuân.
_______________________________
Tuần 6 . Tiết: 28 .
Cảnh ngày xuân
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A .Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của ND
- Sự đồng cảm của ND với những tâm hồn trẻ tuổi
2. Kĩ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện phân tích đc các chi tiết
miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
- Cảm nhận đợc tâm hồn trẻ trung của nv qua cái nhìn cảng vật trong ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, trân trọng những nét đẹp văn hoá truyền
thống dân tộc.
B. Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

C- Phơng pháp:Phân tích, gợi mở, bình luận, vấn đáp
DTiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:5 phút
? Đọc thuộc lòng văn bản Chị em Thuý Kiều , bút pháp chủ yếu của Nguyễn Du sử
dụng để tả chân dung hai chị em Thuý Kiều là gì?
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
75
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng: 2phút
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đại ý, vị trí đoạn trích
- Phơng pháp: Vấn đáp
- Thời gian: 5 phút.
I Giới thiệu chung:
Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Nêu vị trí của đoạn trích?
? Nêu đại ý của đoạn trích?
1. Vị trí:
- Nằm ở phần đầu của tấc phẩm gồm 18 câu thơ.
2. Đại ý:
- Văn bản tả cảnh xuân, cảnh lễ hội và cảnh du xuân
của chị em Thuý Kiều.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nd, nghệ thuật của đoạn trích. Thành công của ND trong nghệ
thuật tả cảnh, và tả cảnh ngụ tình

- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, so sánh,
- Thời gian: 20
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc:
Giọng chậm rãi, khoan thai, tình cảm
trong sáng.
Học sinh đọc.
2 Tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu chú thích sgk. H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.
3. Bố cục văn bản:
? Văn bản này có thể chia làm mấy
phần? Nội dung của từng phần?
? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản
? - Miêu tả.
(1). 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
(2). 8 câu giữa: Khung cảnh lễ hội.
(3). 6 câu cuối: Chị em Kiều du xuân trở về.
4. Phân tích

* Học sinh đọc 4 câu thơ đầu.
? Hai câu thơ đầu gợi tả điều gì?
? Hình ảnh con én đa thoi gợi cho em
cảm xúc gì?
? Từ đó, cảnh mùa xuân đợc giới thiệu
vào thời điểm nào?
? Vẻ đẹp riêng của mùa xuân tháng ba
đợc đặc tả qua chi tiết điển hình nào?
? Hai câu thơ trên là một trong số những
câu thơ hay nhất của Truyện Kiều . Theo
em, vì sao lại nh vậy?

? Dựa vào năng lực nào mà nhà thơ vẽ đ-
ợc một bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp
nh vậy?

a. Khung cảnh ngày xuân:
- Con én đ a thoi
.chín chục đã ngoài 60.
-> Hình ảnh ẩn dụ nhân hoá.
- Tháng ba.
- Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng vài bông hoa.
-> Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân: trong sáng,
trẻ trung, nhẹ nhàng, thanh khiết.
b. Khung cảnh lễ hội:
- Thanh minh:-- lễ: tảo mộ.
-- hội: đạp thanh
=> Lễ đi liền với hội.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
76
?5?6
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
* Học sinh đọc 8 câu thơ tiếp theo.
? Hai câu thơ đầu đã giới thiệu nội dung
lễ và hội trong tiết thanh minh ntn?
? Cảnh lễ hội đó đã đợc gợi tả qua 4
dòng thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu.
Em hãy thống kê những từ ghép là tính
từ, động từ, danh từ .nêu rõ tác dụng
của những từ đó trong cảnh lễ hội ntn?
? Từ đó, một bức tranh lễ hội ntn đợc gợi

lên?
? Thông qua buổi du xuân của chị em
Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh
một lễ hội truyền thống xa xa. Hãy nêu
những cảm nhận của em lễ hội truyền
thống ấy?
Học sinh thảo luận.
* Đọc 6 câu thơ còn lại.
? Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6
câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ
đầu? Vì sao?
Học sinh thảo luận.
? Cảnh tợng cuối lễ hội đợc gợi tả bằng
những chi tiết thời gian và không gian
điển hình nào?
? Em hình dung một cảnh tợng ntn qua
những chi tiết trên? Cảnh này tơng phản
ntn với cảnh ngày xuân đợc miêu tả trớc
đó?
? Những từ tà tà, thanh thanh, nao nao
chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái hay còn
gợi tả điều gì?
? Phân tích những thành công về nghệ
thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn
Du trong đoạn trích?
Học sinh thảo luận.
? Em ghi nhớ điều gì?
* Hoạt động 4: Tổng kết
- Mục tiêu: Khái quát hệ thống kiến thức
qua quá trình pt

- Phơng pháp : Khái quát hoá
- Thời gian: 5 phút
- Gần xa, nô nức.
- Sắm sửa, dập dìu.
- Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân.
=> Không khí lễ hội đông vui, rộn ràng, náo nức
mang sắc thái điển hình của lễ hội tháng ba.
- Yêu quí, trân trọng vẻ đẹp và giá trị của truyền
thống văn hoá dân tộc biểu hiện trong lễ hội.
c. Khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
- Tà tà -> T/ gian chiều tối.
- Tiểu khê, thanh thanh, dòng n ớc uốn quanh,
cầu nho nhỏ. -> Không gian nhỏ hẹp, cảnh và ng-
ời ít, tha vắng
-Không còn bát ngát trong sáng, đông vui, náo
nhiệt .
- Gợi tả tâm trạng con ngời, ở đây là tâm trạng
của chị em Kiều: buồn man mác
HS trình bày, GV nhận xét bổ sung
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk tr 87.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
77
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
Hoạt động 5 : Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức qua hoạt động LT
Phơng pháp: Phân tích mẫu, gợi mở
Thời gian: 5
Phân tích, so sánh cảnh ngày xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc với cảnh mùa xuân
trong câu thơ của Nguyễn Du :

Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Học sinh thảo luận.
* hOạT ĐộNG 4: Củng cố, hớng dẫn: 3 phút
1. Củng cố:
Đọc diễn cảm lại văn bản .
? Có ý kiến cho rằng bức tranh thơ Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du rất dễ chuyển
thành bức tranh của đờng nét và màu sắc trong hội hoạ. Em có đồng ý với nhận xét này
không? Vì sao?
2. Hớng dẫn:
- Học thuộc lòng văn bản .
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản .
- Soạn bài mới:
+ Kiều ở lầu Ngng Bích.
+ Mã Giám Sinh mua Kiều.
- Tiết sau học bài: Thuật ngữ.
________________________________
Tuần: 6 . Tiết 29.
Thuật ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thuật ngữ.
- Những đặc điểm của thuật ngữ
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển
- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ
3. Thái độ: Từ đó nâng cao năng lực sử dụng từ ngữ, đặc biệt trong các VBKH,CN. Vận dụng
thuật ngữ trong nói, viết.
B.Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk.Từ điển

HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.
C- Phơng pháp: Thuyết trình, phân tích mẫu
D Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng: 2 phút
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
78
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị kiến thức
- Mục tiêu: Nắm đợc khái niệm thuật ngữ,đặc điểm của thuật ngữ. Cách giải thích thuật ngữ
- Phơng pháp: Nêu VD, phân tích mẫu, quy nạp
- Thời gian: 25 phút
I - Thuật ngữ là gì?
Học sinh đọc ngữ liệu sgk.
? Em hãy tìm hiểu 2 cách giải thích nghĩa ở a và
b và cho biết? Cách giải thích nào thông dụng, ai
cũng có thể hiểu đợc? Cách giải thích nào yêu
cầu phải có kiến thức chuyên môn về hoá học
mới hiểu đợc.
? Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn
nào?
? Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu đợc
dùng trong loại văn bản nào?
* Thuật ngữ đôi khi đợc dùng trong những loại
văn bản khác nhau.

? Qua những ví dụ trên, em hiểu thuật ngữ là gì?
1. Ngữ liệu: sgk.
2. Nhận xét:
a. Giải thích nghĩa:
- Cách giải thích nghĩa thứ nhất là cách
giải thích nghĩa của từ thông thờng ai
cũng hiểu đợc.
- Cách giải thích thứ hai -> Giải thích
nghĩa của thuật ngữ, đòi hỏi phải có kiến
thức hoá học mới hiểu.
b. Các lĩnh vực sử dụng thuật ngữ:
- Thạch nhũ: -> Địa lí.
- Ba dơ: -> Hoá học.
- ẩn dụ: -> Ngữ văn.
- Phân số thập phân: -> Toán học.
=> Văn bản khoa học, công nghệ.
3. Ghi nhớ:
(Sgk tr 88)
II - Đặc điểm của thuật ngữ:
Đọc ngữ liệu sgk.
- Thạch nhũ, Ba dơ, ẩn dụ, Phân số thập phân có
cách hiểu nào khác không?
=> Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệmvà
mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật
ngữ.
? Trong hai trờng hợp đã nêu, trờng hợp nào từ
muối có sắc thái biểu cảm?
- Muối ở b có sắc thái biểu cảm, nó là 1 ẩn dụ
chỉ tình cảm sâu đậm của con ngời 1 thời đã gắn
bó, cu mang giúp đỡ lẫn nhau.

? Em rút ra bài học gì?
1. Ngữ liệu: sgk.
2. Nhận xét:
- Không còn nghĩa nào khác.
- Muối:
(1) +Th/ ngữ, không có tính biểu cảm.
(2)+ 1 từ thông thờngcó sắc thái biểu
cảm.
3. Ghi nhớ: (Sgk tr 89)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành
Phơng pháp: Vấn đáp,
Thời gian: 10 phút
III. Luyện tập:
Bài 1
- Lực . -> Vật lí.
- Xâm thực. -> Địa lí.
- Hiện tợng hoá học. -> Hoá học.
- Trờng từ vựng. -> Ngữ văn.
- Di chỉ. -> Lịch sử.
- Thụ phấn.-> Sinh học.
- Lu lợng. Địa lí.
- Trọng lực. -> Vật lí.
- Khí áp. Địa lí.
- Đơn chất. Hoá học.
- Thị tộc phụ hệ. -> Lịch sử.
- Đờng trung trực. -> Toán học.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
79
?6

Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
Bài 2
- Điểm tựa: là một thuật ngữ . vật lí ..
- Đoạn trích này không đợc dùng nh thuật ngữ. Trong đoạn thơ Tố Hữu dùng điểm tựa chỉ nơi
làm chỗ dựa chính, nơi gửi gắm niềm tin, hi vọng của nhân loại tiến bộ.
Bài 3
a. Hỗn hợp: đợc dùng nh một thuật ngữ.
b. Hỗn hợp: đợc dùng nh một từ thông thờng.
Bài 4
- Cá : (Đ/n sinh học) là động vật có xơng sống, ở nới nớc, bơi bằng vây, thở bằng mang.
- Khi chúng ta nói: cá voi, cá heo, cá sấu: theo cách hiểu thông thờng của ngời Việt, gọi tên
chúng bằng trực giác vì thấy môi trờng sống của chúng là ở dới nớc, cá không nhất thiết phải
thở bằng mang.
Bài 5
- Đây là hiện tợng đồng âm, không vi phạm nguyên tắc 1 thuật ngữ 1 khái niệm. Vì chúng đợc
dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt: kinh tế và quang học.
*Hoạt động 4:Củng cố- Hớng dẫn:3 phút
1. Củng cố:
Làm bài tập .
? Thuật ngữ là gì?
? Đặc điểm của thuật ngữ?
2. Hớng dẫn:
Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập .
Làm bài tập trong SBT.
Chuẩn bị bài mới.
________________________________
Tuần: 6 .
Tiết 30.
Trả bài tập làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh đánh giá bài làm của mình:u điểm, nhợc điểm. Rút kinh nghiệm sửa chữa
những sai sót về các mặt: diễn đạt, dùng từ, đặt câu ..
Củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh.
B.Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc lại bài viết.
C. Phơng pháp: Tổng hợp
C.Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Yêu cầu của bài thuyết minh ntn? Sử dụng BPNT và yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh ntn?
3/ Bài mới:
I- Đề bài: Thuyết minh chiếc nón lá quê em
II - Tìm hiểu đề:
1. Kiểu bài: thuyết minh.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
80
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
2. Đối tợng thuyết minh: chiếc nón lá
3. Nội dung: Thuyết minh về các đặc điểm nổi bật của chiếc nón lá trong đời sống ngời
Việt Nam. Có sử dụng BPNT và yếu tố miêu tả
III. Dàn bài: GV treo bảng phụ ghi dàn bài nh tiết 14-15 để HS quan sát
IV. Nhận xét:
1. Ưu điểm
-Phần lớn các em nắm đợc bài. Kết hợp tốt các phơng pháp thuyết minh
- Biết vận dụng các biện pháp NT và các yếu tố miêu tả trong thuyết minh.
- Nhiều bài viết có tính sáng tạo: Tú Anh, Phơng, Ngần
- Chữ viết sạch sẽ
2. Nhợc điểm:

- Một số bài trình bày cẩu thả: Tới, Tơi, Quảng
- Diễn đạt còn vụng về. Câu văn rờm rà
- Cha biết cách lập dàn ý
- Một số bài thuyết minh còn chung chung
- Sắp xếp các ý còn lộn xộn.
3. Trả bài:
4. Chữa bài:
- Chữa một số bài sai lệch nội dung.
- Bài mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Học sinh tự sửa chữa lỗi.
5. Đọc bài:
- Đọc 1 bài khá. Đọc một bài yếu. Đọc một số đoạn văn hay.

D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả.
2. Hớng dẫn:
Tự sửa chữa lỗi trong bài làm của mình: dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả .
Tự ôn bài.
Hoàn thiện lại bài văn vào vở bài tập .
Chuẩn bị bài mới. Tiết 34, 35 viết bài số 2.
Kiểm tra, ngày tháng năm 2010

Dơng Hồng Hạnh
___________________________________________________________________
Tuần:7 .
Tiết 31 Ngày soạn:
Kiều ở lầu ngng bích
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )

A Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của TK khi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích và tấm lòng thuỷ
chung, hiếu thảo của nàg
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của ND
2. Kĩ năng:
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
81
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
- Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại
- Nhận ra và thấy đợc tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nv qua 1 đoạn trích trong TK
- Cảm nhận đợc sự cảm thông sâu sắc của ND đối với nv trong truyện
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng thông cảm với những buồn đau của con ngời.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. G.án
HS: Sgk, đọc văn bản, soạn bài.
C. Phơng pháp: Phân tích, bình luận, đối chiếu, so sánh
D Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:5 phút
? Đọc thuộc văn bản Cảnh ngày xuân và cho biết nội dung chính của văn bản.
? Kiểm tra vở soạn bài của học sinh . (5 em).
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng: 3 phút
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đại ý, vị trí đoạn trích

- Phơng pháp: Vấn đáp
- Thời gian: 5 phút.
I Giới thiệu chung:
Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Hãy cho biết vị trí của đoạn trích trong tác phẩm
Truyện Kiều ?
? Hãy nêu đại ý của đoạn trích?
1. Vị trí:
Nằm ở phần hai của tác phẩm
gồm 22 câu thơ.
2. Đại ý:
Đoạn trích thể hiện tâm trạng bi
kịch của Thuý Kiều khi bị giam
lỏng ở lầu Ngng Bích.
*Hoạt động 3Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nd, nghệ thuật của đoạn trích. Thành công của ND trong nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình, cách sử dụgn ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, so sánh,
- Thời gian: 25 phút
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc:
Đọc giọng chậm, buồn, nhấn giọng ở các từ bẽ
bàng, buồn trông,
Học sinh đọc.
2. Tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu chú thích sgk. H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.
3. Bố cục văn bản:
? Em hãy tìm bố cục của đoạn trích? 3 Phần.(HS đánh dấu trong sgk)
4. Phân tích:
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong

82
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
Đọc 6 câu thơ đầu.
? Cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích đợc
miêu tả ntn?
? Tại sao tác giả lại viết là khoá xuân?
? Thời gian ở lầu Ngng Bích qua cảm nhận của
Thuý Kiều ntn?
? Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi điều gì?
GV:chỉ thời gian tuần hoàn khép kín
? Qua khung cảnh thiên nhiên có thể thấy Kiều
đang ở trong hoàn cảnh, tâm trạng ntn? Từ ngữ
nào góp phần diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng
ấy?
- Bẽ bàng, nửa tình nửa cảnh nh chia tấm
lòng.
? Nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong
đoạn thơ là gì?

Đọc 8 câu thơ tiếp theo
.
? Nỗi nhớ đầu tiên nàng nhớ về ai?
? Tại sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ Kim
Trọng trớc? Nhớ nh thế có hợp lí không? Vì
sao?
? Khi miêu tả nỗi nhớ của Thuý Kiều với Kim
Trọng tác giả dùng những từ ngữ nào?
? Tấm son có nghĩa là gì?
(Tấm son :tấm lòng thuỷ chung son sắt)
? Nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong

đoạn thơ là gì?
? Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào nói về
nỗi nhớ cha mẹ của Kiều?
? Nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong
đoạn thơ là gì?
Tình cảm Kiều dành cho cha mẹ ntn?
Trong cảnh ngộ ở lầu Ngng Bích, Kiều là ngời
a. Cảnh thiên nhiên tr ớc lầu Ng ng bích
và tâm trạng của Kiều:
- Non xa, trăng gần
- Bốn bề bát ngát
- Cát vàng , bụi hồng
-> Cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
HS giải thích dựa trên cơ sở vị trí đoạn
trích.
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình, nửa cảnh
-> Kiều đang sống phấp phỏng lo âu tr-
ớc một h/cảnh xa lạ, thiên nhiên tĩnh
lặng, xa vời.=> Nỗi buồn bã, lo sợ, hãi
hùng trong lòng Kiều.
-> Nỗi lo lắng, thao thức của Kiều. Kiều
rất cô đơn.
- Tả cảnh ngụ tình.
b. Nỗi nhớ th ơng của Kiều:
b1. Nỗi nhớ Kim Trọng:
HS trao đổi, thảo luận,trình bày ý kiến ,
GVtổng hợp
- Tởng
- Tin sơng

- Tấm son
-> Từ ngữ chọn lọc, hình ảnh gợi tả, ẩn
dụ=> Diễn tả tâm trạng đau đớn, dằn
vặt, ân hận.
-( Độc thoại nội tâm)
b2. Nỗi nhớ cha mẹ:
- Xót.
- Quạt nồng ấp lạnh.
Sân lai. Gốc tử
-> Điển cố văn học, thành ngữ =>
Diễn tả tấm lòng hiếu thảo của Kiều
đối với cha mẹ.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
83
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
đáng thơng nhất, nhng nàng đã quên cảnh ngộ
của bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha
mẹ. Kiều là ngời tình chung thuỷ, ngời con hiếu
thảo, ngời có tấm lòng vị tha đáng trọng.
-
Đọc 8 câu thơ cuối.
? Tám câu thơ cuối sử dụng lặp lại từ ngữ nào?
? Em hãy cho biết, cách dùng điệp ngữ ấy góp
phần diễn tả tâm trạng ntn?
Trong đoạn thơ tác giả đã vẽ lên mấy nét cảnh?
? Mỗi nét cảnh ấy có ý nghĩa gì đối với tâm
trạng Kiều?
Tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều: cô đơn, thân
phận nổi trôi vô định, nỗi buồn tha hơng, lòng
thơng nhớ ngời yêu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng

lo sợ.
? Ngoài ra tác giả còn sử dụng từ ngữ ntn?
Nghệ thuật gì?
Từ láy, từ tợng hình, tợng thanh, đối.
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, hình ảnh ớc lệ
? Em thấy Thuý Kiều lo sợ điều gì
Hoạt động 4: Tổng kết
Mục tiêu: Tổng hợp kiến thức sau quá trình
phân tích
Phơng pháp: Khái quát hoá
Thời gian: 5 phút
? Bài học cần ghi nhớ là gì?
c. Tâm trạng Thuý Kiều:
-
Buồn trông->
Tâm trạng buồn, cô đơn, lo sợ, hãi
hùng.
Tác giả vẽlên 4nét cảnh:
-Cảnh cửa bể chiều hôm: gợi nỗi buồn
tha hơng
-Cảnh hoa trôi: gợi sự xót xa cho thân
phận nổi trôi vô định
-Cảnh nội cỏ: gợi lên tâm trạng cô đơn
tuyệt vọng
-Cảnh sóng gió: tâm trạng lo sợ hãi
hùng
Điệp ngữ kết hợp tả cảnh ngụ tình và
nghệ thuật ớc lệ tợng trng để diễn tả nỗi
buồn, đau đớn, xót xa, cô đơn,lo lắng về
bản thân.

Kinh hoàng, hãi hùng về tai hoạ, rủi ro
sẽ giáng xuống đầu mình.
Tâm trạng u uất, nặng nề, bế tắc, buồn
lo về bản thân.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ tr 96.
* Hoạt động 5: Củng cố- Hớng dẫn: 3 phút
1. Củng cố:
Đọc phần đọc thêm sgk tr 96.
? Cảnh xung quanh lầu Ngng Bích liên quan đến tâm trạng Thuý Kiều ntn?
2. Hớng dẫn:
- Học bài , nắm chắc nội dung.
- Đọc, soạn: Mã Giám Sinh mua Kiều.
- Chuẩn bị tiết sau: Miêu tả trong văn bản tự sự.
- Ôn tập văn miêu tả, văn tự sự để viết bài số 2 đợc tốt hơn.
_______________________________________________________
Tuần: 7.
Tiết 32 Miêu tả trong văn bản tự sự
A Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
84
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
- Sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong một văn bản.
- Vai trò, tác dụng của miêu tả trong VBTS
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích đợc tác dụng của miêu tả trong VBTS.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn TS
3. Thái độ: Giúp học sinh thấy đợc vai trò chủ yếu của yếu tố miêu tả trong văn tự sự,
vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản .

B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án , bảng phụ ( máy chiếu VD)
HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.
C- Phơng pháp: Quy nạp, nhóm
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Từ lớp 6 -> 8 các em đã đợc học những phơng thức biểu đạt nào?
? Tự sự là phơng thức biểu đạt ntn?
? Miêu tả phơng thức biểu đạt ntn?
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng: 2 phút
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị kiến thức
- Mục tiêu: Giúp HS nắm nhận biết đc yếu tố miêu tả trong VBTS
- Phơng pháp: Vấn đáp, tháo luận nhóm
- Thời gian: 20 phút.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
Đọc ngữ liệu sgk.
? Đoạn trích trên kể về trận đánh nào?
? Trong trận đánh đó, vua Quang Trung đã làm
gì? Xuất hiện ntn?
? Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn
trích?
? Các chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tợng
nào?
? Hãy kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn đa
ra các sự việc (SGK)Theo em, bạn đã nêu đầy

đủ các sự việc chính cha?
ấ? Hãy nối những sự việc âý tạo thành một đoạn
văn. Hãy đọc đoạn văn?
? Nếu chỉ kể lại sự việc nh vậy thì câu chuyện
có sinh động không? Tại sao?
1. Ngữ liệu: sgk.
2. Nhận xét:
- Công phá đồn Ngọc Hồi.
- Vua Quang Trung tự mình đốc xuất đại
binh Oai phong lẫm liệt.
- Học sinh trả lời.
- Vua Quang Trung.
- Trận đánh
- Đầy đủ.
HS thảo luận nhóm,trả lời
GV tổng hợp ý kiến
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
85
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
? Ngời đọc, ngời nghe có thấy đợc sự việc ấy
diễn ra ntn không?
? Em hãy so sánh 2 đoạn văn.
- G/v treo bảng.
Hình ảnh vua Quang Trung và trận đánh trong
đoạn văn một rất sinh động hấp dẫn
? Nhờ yếu tố nào mà hình ảnh vua Quang Trung
và trận đánh đợc tái hiện một cách sinh động,
hấp dẫn.
? Yếu tố mtả có vai trò ntn? đối với văn bản tự
sự?

? Bài học này em ghi nhớ điều gì?
- Miêu tả.
3. Ghi nhớ:
(Sgk tr 92)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành
Phơng pháp: Vấn đáp,
Thời gian: 15 phút
II - Luyện tập:
Bài 1: Phiếu học tập
? Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau? Các yếu tố này đứng riêng hay đan
xen với yếu tố tự sự?
Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở
hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa
đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
Bài 2:
a. Đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
- Khi tả Vân, Nguyễn Du chú ý tả về ngoại hình của nhân vật: khuôn mặt, đôi mày, mái
tóc, làn da, nụ cời, giọng nói, đầy đặn, nở nang, đoan trang, đợc so sánh với hiện tợng thiên
nhiên với những thứ cao đẹp trên đời: Trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc
- Khi tả Kiều, Nguyễn Du chú ý tả về sắc đẹp, tài năng và tâm hồn của nhân vật với đôi
mắt, nét mày, tài năng,sắc sảo, mặn mà nh nớc mùa thu, núi mùa xuân,..
=> Nguyễn Du sử dụng nhiều yếu tố mtả để tả ngời, nhằm tái hiện lại chân dung của
Kiều và Vân. Tác giả sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng, một thủ pháp quen thuộc và nổi bật
trong thơ văn trung đại.
b. Văn bản Cảnh ngày xuân:
- Chi tiết miêu tả điển hình: chim én, cỏ non, hoa lê trắng, .-> Làm nổi bật cảnh sắc
mùa xuân.
Bài 3:
Giới thiệu trớc lớp về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều bằng lời văn của mình.

- G/v cho lớp tập nói -> Chia 2
Hoạt động 4- Củng cố- Hớng dẫn:3 phút
1. Củng cố:
? Vai trò, ý nghĩa của yêú tố miêu tả trong văn bản tự sự.
? Lập dàn ý chi tiết cho đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều
ngày thanh minh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả.
2. Hớng dẫn:
Học bài.
Hoàn thành các bài tập 2, 3 vào vở bài tập .
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
86
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
________________________________________
Tuần: 7
Tiết 33 Trau dồi vốn từ
A Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Những định hớng chính để trau dồi vốn từ
2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
3. Thái độ: hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ , biết cách làm tăng vốn từ.
B Chuẩn bị
GV: Sgk, Sgv, Stk. Từ điển
HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.
C- Phơng pháp: Thảo luận nhóm, phân tích cắt nghĩa .
D Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:5 phút
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng: 2 phút
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị kiến thức
- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc nghĩa của từ , cách dùng từ. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
- Phơng pháp: Vấn đáp,àphan tích mẫu
- Thời gian: 20 phút.
I - Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:
Học sinh đọc ngữ liệu sgk.
? Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu
giao tiếp của chúng ta không
? Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi
chúng ta phải làm gì?
? Nguyên nhân mắc lỗi do đâu?
- Do không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ.
? Cách sửa chữa ntn?
- Phải nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ
và cách dùng từ.
? Em ghi nhớ điều gì qua mục I này?
1. Ngữ liệu: sgk.
2. Nhận xét:
a. - Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả
năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt
của ngời Việt.
- Mỗi cá nhân phải không ngừng trau
dồi ngôn ngữ của mình mà trớc hết là
trau dồi vốn từ.
b. Lỗi:
- Thừa từ : đẹp.
- Dùng sai từ: dự đoán.

- Dùng sai từ: đẩy mạnh.
HS nêu cách sửa
3. Ghi nhớ:
(Sgk )
II - Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
87
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
Học sinh đọc ngữ liệu.
? Em hiểu ý kiến của nhà văn Tô Hoài ntn?
? Nhà văn Tô Hoài đã làm gì để cho chúng ta hiểu
việc Nguyễn Du trau dồi vốn từ ntn?
-
? Bài học rút ra từ ví dụ trên là gì?
1. Ngữ liệu: sgk.
2. Nhận xét:
- Tô Hoài phân tích qúa trình trau dồi
vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng
cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Học hỏi để biết thêm những từ mà mình
cha biết.
3. Ghi nhớ:
(Sgk tr 101)
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành
Phơng pháp: Vấn đáp,
Thời gian: 15 phút
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Hậu quả: kết quả xấu.

- Đoạt: chiếm đợc phần thắng.
- Tinh tú: Sao trên trời.
Bài tập 2:
a. Tuyệt:
a1. Dứt không còn gì:
- Tuyệt chủng: bị mất hẳn giống nòi.
-Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp.
- Tuyệt tự: không có ngời nối dõi.
- Tuyệt thực: nhịn đói không chịu ăn.
a2. Cực kì, nhất:
- Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất.
- Tuyệt mật: cần đợc giữ bí mật tuyệt đối.
- Tuyệt tác: đẹp đến mức coi nh không còn có thể có cái hơn.
- Tuyệt trần: nhất trên đời, không có gì sánh bằng.
b. Đồng:
b1. Cùng nhau, giống nhau:
- Đồng âm: có âm giống nhau.
- Đồng bào: những ngời có cùng một nòi giống, 1 dân tộc, 1 tổ quốc.
- Đồng bộ: phối hợp cùng nhau một cách nhịp nhàng.
b2. Trẻ em:
- Đồng ấu: trẻ em khoảng 6- 7 tuổi.
- Đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em.
- Đồng thoại: truyện viết cho trẻ em.
b3. Chất đồng:
- Trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên có chạm những hoạ tiết
trang trí.
Bài tập 3:
a. Dùng sai từ: im lặng -> thay từ: yên tĩnh, vắng lặng.
b. Dùng sai từ: thành lập -> thay từ: thiết lập.
c. Dùng sai từ: cảm xúc -> thay: cảm động.

Bài tập 4:
Để làm tăng vốn từ, cần:
- Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những ngời xung quanh và trên các phơng
tiện thông tin đại chúng.
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
88
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
- Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực.
Bài tập 5, 6, 7, 8, 9. G/v hớng dẫn học sinh làm bài tập .
Hoạt động 4 - Củng cố- Hớng dẫn: 3 phút
1. Củng cố:
- Làm thế nào để trau dồi vốn từ?
2. Hớng dẫn:
- Học bài , hoàn thành các bài tập sgk tr 103- 104.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng.
- Hai tiết sau viết bài: Viết bài số 2.

Tuần: 7. Tiết 34 + 35 .
Viết bài tập làm văn số 2
A Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: viết đợc bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con ngời, hành động.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
3. Thái độ: Biết thu thập thông tin, tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu,viết văn bản tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả, gồm đủ ba phần: Mở bài, Thân bài Kết bài.
B Chuẩn bị:
GV: Đề, đáp án.
HS: Giấy bút viết bài.
C- Phơng pháp:
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Ma trận:
I- Đề bài:
Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một bạn
học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.
II- Tìm hiểu đề:
1. Kiểu bài: kể chuyện kết hợp miêu tả.
2. Nội dung: Kể lại câu chuyện sau 20 năm mình trở lại thăm trờng cũ dới hình thức
một bức th có kết hợp với yếu tố miêu tả.
3. T liệu: Ngôi trờng mà em đang học hiện nay.
III. Dàn bài:
1. Mở bài:
- Địa điểm, thời gian viết th.
- Đối tợng nhận th.
- Lời thăm hỏi, giới thiệu.
2. Thân bài:
- Thời gian trở lại thăm trờng cũ, khi ấy em đã, đang làm gì? ở đâu?
- Lí do gì khiến em về thăm trờng cũ?
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
89
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
- Khi về thăm trờng cũ thì:
+ Thấy quang cảnh trờng hiện nay ntn? Nhớ lại cảnh trờng ngày xa mình học ra sao,
ngôi trờng ngày nay có gì khác trớc, những gì vẫn còn nh xa, những gì gợi lại cho mình những
kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên ntn?
+ Khi trở về em đã gặp gỡ những ai và không đợc gặp ai? Lí do? Cảm xúc của em ra
sao?
3. Kết bài:
- Lời chào thân ái, lời cảm ơn, lời hứa.

- Kí tên.
IV. Thang điểm:
Bài viết đảm bảo đầy đủ nội dung, đúng phơng pháp, diễn đạt lu loát , không mắc lỗi chính tả
(9-10đ)
Bài làm đúng thể loại, diễn đạt khá ít lỗi chính tả (7-8đ)
Bài làm đạt yêu cầu,diễn đạt còn vụng (5-6đ)
Bài làm cha đúng thể loại ,diễn đạt vụng (điểm dới trung bình)
D- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
G/v thu bài , kiểm tra số bài. Nhận xét giờ viết bài.
2. Hớng dẫn:
Xem lại lí thuyết về văn tự sự và miêu tả. Làm lại bài văn vào vở bài tập.
Chuẩn bị văn bản : Mã Giám Sinh mua Kiều.



.

Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
90
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
ngày soạn:
Tuần: 8 .
Tiết 36 . mã giám sinh mua kiều
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn
ngời và tâm trạng đau đớn, xót xa của t/g trớc trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của t/g trong việc khắc học tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử

chỉ.
2. kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và phân tích các chi tiết NT khắc học hình tợng nhân vật phản diện đậm chất hiện
thực trong đoạn trích.
- Cảm nhận đợc ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng thông cảm với những buồn đau của con ngời.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. máy chiếu ( nếu có)
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, so sánh
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
?Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngng bích
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời lợng: 2 phút
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đại ý, vị trí đoạn trích
- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Thời gian: 7 phút.
I Giới thiệu chung:
Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Nêu vị trí của đoạn trích?
- Gồm 26 câu thơ từ câu 623-> 648.
? Em có thể tóm tắt những sự việc chính dẫn đến cảnh
MGS mua Kiều?


? Nêu đại ý cuả đoạn trích?
1. Vị trí: Nằm ở phần hai Gia
biến và lu lạc.
2. Đại ý:
HStrình bày
Đoạn trích kể về việc MGS tìm
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
91
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
đến ra mắt và xem xét mua
Kiều, qua đó phơi bày bản chất
con buôn ghê tởm của MGS; thể
hiện nỗi đau đớn ê chề, tủi nhục
trong cảnh ngộ bất hạnh đầu
tiên của đời Kiều.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiêu: Nắm đợc ND-NT đợc phản ánh trong đoạn trích. Thấy đợc thành công của ND NT
tả ngời( nhân vật phản diện)
- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, soa sánh đối chiếu
- Thời gian: 25 phút
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc:
G/v hớng dẫn học sinh đọc. Học sinh đọc.
2. Tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu chú thích sgk.
? Xác định phơng thức biểu đạt của văn bản ?
-
H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.
Tự sự + miêu tả +biểu cảm

4. Phân tích:
? Phân tích những nét về ngoại hình và tính
cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã
Giám Sinh?
? Mã Giám Sinh xuất hiện ntn? Lai lịch ra sao?
- Xuất hiện trớc sự giới thiệu của mụ mối.
? Tiêu đề của đoạn trích là MGS mua Kiều, em
thấy cuộc mua bán ngời này đợc nguỵ trang d-
ới hình thức nào?
? Tên tuổi, quê quán của MGS ở đâu?

? Nêu nhận xét của em về cách giới thiệu nhân
vật của Nguyễn Du?
? Ngoại hình của MGS đợc miêu tả ntn?

? T thế của Mã Giám Sinh đợc miêu tả ntn?
.So sánh với quan hệ chủ tớ của Kim Trọng)
? Thái độ và hành động của hắn ntn khi vào
trong nhà Kiều với t cách đi hỏi vợ?
- Đi hỏi vợ mà thày tớ ồn ào, láo nháo, chẳng
a. Nhân vật Mã Giám Sinh.
* Sự xuất hiện, lai lịch:
- viễn khách tìm vào vấn danh.
-> Từ Hán Việt, lai lịch mập mờ, không rõ
ràng, rất khả nghi.
Cuộc mua bán này đợc nguỵ trang dới hình
thức một lễ hỏi vợ.
- Hỏi tên, rằng:Mã Giám Sinh,
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng
gần.

-> Cách trả lời nhát gừng rất đáng nghi, y
đi hỏi vợ mà ăn nói cộc lốc, vô lễ, không
một chút đàng hoàng, mờ ám khó hiểu.
Về diện mạo, trang phục:
- Quá niên... .ngoại tứ tuần
-Mày râu.... bảnh bao.
-> Diện mạo, trang phục bề ngoài chải
chuốt, lố lăng.
* T thế:
- Trớc thày sau tớ lao xao.
-> Từ láy tợng thanh, gợi cảnh đi lại ồn ào,
láo nháo.=> T thế không đàng hoàng
- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
-> Hành động: Thô lỗ, vô học, trơ trẽn, hỗn
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
92
Giáo án Ngữ Văn 9 - Năm học: 2010 - 2011
xem ai ra gì, rõ là bọn ngời vô giáo dục, thiếu
văn hoá; đi hỏi vợ , làm rể mà lại ngồi tót vào
cái ghế trang trọng nhất trong nhà thì thật là sỗ
sàng, vô lễ.
? Từ tót có ý nghĩa gì? Có thể thay thế bằng từ
khác đợc không? Vì sao?

? Nêu nhận xét của em về bút pháp miêu tả, từ
ngữ đợc sử dụng ntn?
-
hào.=> Hành động, thần thái của một kẻ lu
manh.
HS nêu ý kiến cá nhân

Bút pháp hiện thực, từ ngữ chính xác: MGS
là kẻ nói dối, vô giáo dục.
Hạot động 4: - Củng cố- Hớng dẫn:3 phút
1. Củng cố:
Đọc lại đoạn trích.
? Nêu vị trí của đoạn trích?
Phân tích tính cách của Mã Giám Sinh và nêu cảm nghĩ của em?
2. Hớng dẫn:
Học thuộc đoạn trích.
Tìm hiểu tiếp phần b.
___________________________________________________
Tuần: 8 . Tiết 37 .
mã giám sinh mua kiều
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn
ngời và tâm trạng đau đớn, xót xa của t/g trớc trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của t/g trong việc khắc học tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử
chỉ.
2. kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và phân tích các chi tiết NT khắc học hình tợng nhân vật phản diện đậm chất hiện
thực trong đoạn trích.
- Cảm nhận đợc ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng thông cảm với những buồn đau của con ngời.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk máy chiếu ( nếu có)
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, đối chiếu so sánh

C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ( 7 phút)
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
93

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×