Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Thuyết minh về món bánh xèo - Bài văn mẫu lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Thuyết minh về món bánh xèo</b>
<b>Bài làm 1</b>


Bánh xèo có từ rất lâu, khơng biết nó xuất xứ từ đâu, nhưng bánh xèo hiện nay
có mặc ở rất nhiều nơi trên đất nước và ở thế giới nữa. Bánh xèo là một món ăn
dân dã, bình dị nhưng bánh xèo nó mang một cái gì đó rất riêng cho dân tộc ta.
Bánh xèo thường hay được mọi người làm bán vào mùa mưa, có lẽ nó ăn rất
ấm bụng nên mọi ngồi rất thích. Bánh xèo có nhiều vùng làm khác nhau. Ở
miền tây thì bánh xèo được làm rất to, miền trung thì vừa và miền bắc thì hơi
nhỏ một tí. Mỗi nơi chọn nguyên liệu giống nhau đều là bọt gạo nhưng nhưn và
gia vị thì khác nhau. Gia vị nó tượng trưng cho mỗi vùng miền. Nhưng có vùng
thì làm bàng tơm thịt bị, thịt heo nạc… có vùng thì làm nấm và giá cơng với
một tí thịt rất ngon.


Ở mỗi vùng với mỗi gia vị nó tượng trưng tính vung miền và thể hiện được
những nét đặc sắc văn hóa của họ. Phải chăng đó là cái sở thích của mỗi vùng
khơng phải mà nó chính là nền văn hóa lịch sữ của họ.


Để làm được một chiếc bánh xèo khơng phải đơn giản tí nào, đó là cả một nghệ
thuật. Cách gia bột, trộn bột rất quan trọng nó có thể làm bánh ngon hay dỡ thế
nào đều phụ thuộc vào nó. Ta có thể dùng thêm các nguyên liệu khác như nước
côt dừ để lấy khuấy bột. Nước dừa này dùng để pha bột nhằm làm tăng độ béo
cho bánh. Ta cho khoảng 1 lít nước ấm vào 0,5 kg dừa khô đã nạo, nhào trộn
và vắt, lược lấy phần nước cốt để riêng, sau đó cho thêm nước vào phần xác
dừa, tiếp tục vắt lấy nước nhì và nước ba.


Bước tiếp theo ta khuấy đều bột gạo với một ít nước ấm và tất cả nước dừa ở
trên, cho thêm hành lá xắt nhuyễn và bột nghệ để tạo màu vàng đặc trưng cho
bánh. Bổ sung thêm gia vị như muối, đường, bột ngọt. Cũng có thể cho thêm
trứng gà đã đánh nhuyễn vào bột để bánh dịn và nở hơn hay bổ sung bột mì để
tăng độ dịn của bánh.



Nhưng thì tùy theo sở thích của mỗi người. tơm bóc vỏ để ráo, thịt thái mỏng
và ướt gia vị. Sau đó ta sào sơ qua cho thịt và tơm săn lại, vừa chín tới. bên
cạnh đó ta có thể cho thêm giá, nấm rửa để ráo. Tí khi làm bánh, ta cho cho vào
lên trên bột.


Ăn kèm với bánh gồm có rau sống và nước chấm. Hai món ăn kèm này cũng
phải chuẩn bị chu đáo qua việc sơ chế nó. Nước chấm thì ta cho tỏi tươi và ớt
được bằm thật nhuyễn, cho vào nước ấm. Thêm đường, nước chanh (hay giấm)
và khuấy đều, sau đó cho từ từ nước mắm vào, nêm nếm vừa ăn. Nước chấm
ngon cho bánh xèo phải có vị mặn vừa phải của nước mắm hài hòa với vị chua
của chanh và vị ngọt của đường. Rau sống gồm có nhiều loại và tùy sử thích
của tùng người, mà ta nen chọn các loại rau sau: xà lách, rau thơm, diếp cá, cải
xanh, lá lốt, đọt bằng lăng, đọt xoài, sôi nhái. Rau phải được rửa sạch, để ráo và
xếp ra mâm. Rau nên ngâm trong nước có muối với nồng độ loãng và ngâm
trong thời gian ngắn khoảng 3-5 phút để hạn chế các nguy cơ vi sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thế là ta đã có một chiếc bánh xèo thơm ngon và bổ dưỡng. hi vọng mọi người
ai cũng thích nó.


<b>Bài làm 2</b>


Trong các món bánh mặn của Nam bộ, bánh xèo là món phổ biến, được người
ăn ưa thích nhất.


Ăn bánh xèo có đơng người mới vui vì khi làm bánh phải qua nhiều cơng đoạn
nên cần nhiều người. Người ta phân công nhau bằng những câu vè vui vẻ như:
“Người nào xấu xấu xay bột, lật hành. Người nào lanh lanh băm nhân, dò
bánh..."



Muốn cho bánh ngon pháả chịu khó, chịu cực một chút. Bột bánh là phân quan
trọng nhất, bánh cỏ ngon hay không là ở khâu này. Dân nông thôn không chịu
loại bột gạo vơ bịch sẵn, bày bán ơ chợ vì đó là gạo dơ. ngâm nước cho bã ra te
nhiêu nước rồi gạn lấy bột nên chất bột bị chua và lạt, khơng cịn bổ dưỡng ,
thơm ngon. Muốn cho bột bánh xèo ngon phải là loại gạo thơm, gạo mới, ngâm
trong một buổi hoặc một đêm rồi đem xay nhuyễn. Ngày nay có bột bánh xèo
pha chế sẵn cũng tiện dụng nhưng phải trộn thêm theo công thức, một bịch bột
bánh xèo pha thêm một bịch bột chiên giòn hoặc bột bắp và nước cốt dừa thì
bánh mới béo giịn.


Dùng bột gạo tươi thì sau khi lược bột xong, pha thêm một bịch bột chiên giòn,
nước cốt dừa, đường, muối sao cho độ béo ngọt theo dung khẩu vị người ăn, bỏ
thêm hành lá xắt nhỏ, bột nghệ, trứng gà đánh nhuyễn. Người Nam bộ rất thích
nước cốt dừa nên pha đậm đặc càng ngon (mà vị béo cùa nước cốt dừa khơng
có vị béo nào sánh kịp), bánh khi chín có nước cốt dừa rất dễ lấy ra.


Nhân bánh muốn ngon phải có nấm rơm, nấm hương, nấm kim chi hay nấm
đông cô, tôm hoặc tép, thịt gà hay thịt vịt băm nhuyễn, giá sống và củ sắn, có
người cịn bỏ cá cơm dừa xắt sợi, hoặc đậu xanh nấu chín, nhưng hai loại này
làm cho dễ ngán khơng ăn được nhiều. Nấm làm nhân bánh có thể thay đổi
theo từng mùa. Mùa nấm rơm thì làm nấm rơm, khơng có nấm rơm thi hải nấm
mèo trên các cây so đũa hoặc mùa mưa thì có bơng điên điển...


Rau sống và nước mắm là những thành phần quan trọng làm cho bánh thêm
ngon. Rau sống phải có đủ họ tộc như: diếp cá, xà lách, tần ô, húng cây, húng
lủi, quế. không được thiếu lá cách và cai bẹ xanh (loại cải thân nhỏ). Chén
nước mắm nêm nếm cho đủ độ mặn, ngọt, chua, cỏ màu đỏ cua ớt. màu vàng
của nước mắm, màu xanh của xoài sống bằm nhuyễn và màu đỏ trắng của dưa
của cải.



Khi tất cả vật liệu đã sẵn sàng thì người đổ bánh mới bắt đầu nổi lửa. Nếu
lượng người ăn đông phải đổ hai chảo mới kịp đãi khách, ở miền quê, các bà
nội trợ đổ bánh bằng chảo gang hay chảo bằng vỏ trái bom cắt ra, ở thành phố
có loại chảo khơng dính tương đối tiện lợi.


Khi chảo thật nóng thì đổ thử một vài cái xem mùi vị và độ đặc lỏng của bột
vừa hay chưa, sau đó mới đổ thật sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiếp tục "dần trên lửa “ Bánh chín có màu vàng như mặt trăng rằm. Trên đó,
màu đỏ của tôm, màu xanh của hành, màu nâu hoặc trắng của nấm. mùi thơm
dậy của nước dừa và hột gà khiến cho chiếc bánh hấp dẫn đặc biệt. Bánh được
xếp lại theo hình rẻ quạt, nóng hơi hổi trên chiếc mâm lót lá chuối hay trên
chiếc đĩa sứ trang ngà.


Ăn bánh xèo nên dùng tay, không cần đùa nĩa gì cả. Dùng tay để cuốn bánh
cho gọn và cảm nhận được độ nóng ấm của bánh mới thấy ngon miệng. Ăn
bánh nên uống với nước trà nóng hoặc với bia, rượu mới tiêu được mỡ dầu.
Vừa ăn. vừa đàm đạo chuyện trị, lúc đói bụng có người dám ăn cà chục bánh,
có người ăn trừ cơm cả ngày.


Ở Huế cùng có loại bánh tương tự nhưng bánh nhỏ hơn, độ giịn và vị béo kém
hơn, có lẽ họ khơng thích nước cốt dừa như người Nam bộ.


Thành phố Hồ Chí Minh có những con dượng bày bán bánh xèo sát ngay đại lộ
Một vài địa điểm có tiếng như bánh xèo A Phủ, Đinh Công Tráng với giá từ hai
chục ngàn đồng đến ba, bốn chục ngàn đồng một bánh nhưng bánh của các nơi
này dùng quá nhiều thịt, mỡ nên ăn không được nhiều.


</div>

<!--links-->

×