Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 Phòng GD&ĐT Tây Hồ, Hà Nội năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT QUẬN TÂY HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN NGỮ VĂN 8


Năm học 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 90 phút
<b>Phần 1: (5,0 điểm)</b>


Ngắm trăng


Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngồi của sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.


(Hồ Chí Minh)
1. Trình bày hồn cảnh ra đời bài thơ.


2. Câu thứ hai trong nguyên tác: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có gì khác về kiểu
câu so với bản dịch thơ? Sự khác nhau đó có ý nghĩa như thế nào?


3. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy kể tên một bài
thơ khác của Bác có hình ảnh trăng.


4. Viết đoạn văn khoảng (8 đến 10 câu) theo lối diễn dịch phân tích hai câu cuối bài
“Ngắm trăng” để làm rõ mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết giữa người và trăng.


<b>Phần 2: (5,0 điểm)</b>


Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,



Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!


(Trích: Quê hương – Tế Hanh)
1. Có thể cảm nhận cái mùi nồng mặn trong nỗi nhớ quê của tác giả như thế nào?


2. Từ đoạn thơ trên và những hiểu biết về xã hội, em hãy viết một bài văn ngắn trình bày
suy nghĩ về tình yêu quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 8</b>


<b>Phần 1</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b> <b>Điểm</b>


1 - Hoàn cảnh ra đời: Trong thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới
Thạch bắt giam, giải tới giải lui qua các nhà giam tại tỉnh Quảng Tây
(Trung Quốc).


0,5 đ


2 - “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có gì khác về kiểu câu so với bản
dịch thơ


+ Đối thử lương tiêu nại nhược hà?: Câu nghi vấn.
+ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ: Câu trần thuật.
- Ý nghĩa sự khác nhau đó:


+ Câu nghi vấn: Bộc lộ cảm xúc bối rối, xao xuyến của Bác trước cảnh
trăng đẹp.


+ Câu trần thuật: Trình bày. (Cảm xúc bối rối, xao xuyến của Bác


trước cảnh trăng đẹp bị giảm bớt.)


0,25 đ
0,25 đ


0,25đ


0,25 đ


3 Kể tên một bài thơ khác của Bác có hình ảnh trăng: Cảnh khuya hoặc
Rằm tháng giêng, Tin thắng trận...


0,5 đ


4 Viết đoạn văn khoảng (8 đến 10 câu) diễn dịch phân tích hai câu cuối
bài “Ngắm trăng” để làm rõ mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết giữa
người và trăng.


1. - Hình thức: (1,0 đ)


+ Đúng đoạn diễn dịch, độ dài theo yêu cầu.
+ Diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp.


2. - Nội dung: (2,0 đ) Tình yêu thiên nhiên qua mối giao hoà thầm lặng
mà tha thiết giữa người và trăng (Nghệ thuật đối, nhân hoá).


3. - Học sinh phân tích được 1 ý gạch chân cho 1,5 điểm.


- Đáp án khác so với thống nhất sáng nay, học sinh chỉ cần nêu được
tình cảm của Bác với thiên nhiên thể hiện qua mối giao hòa thầm lặng,


tha thiết giữa người và trăng


1,0 đ


3,0 đ


Phần 2 Yêu cầu cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2


Đó là mùi vị đặc trưng của làng chài (Mùi của nắng, gió, cá, biển
khơi...), mùi vị quê hương (mỗi gạch chân 0,5đ)


1,0 đ


* Bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương đất nước.
1. - Hình thức: (1,0 đ)


+ Bài viết có kết cấu của 01 văn bản nghị luận hoàn chỉnh
+ Diễn đạt mạch lạc không dưới nửa trang giấy


2. - Nội dung: (3,0 đ)


+ Quê hương là tình cảm về cội nguồn mà ai cũng phải có.


+ Quê hương là những hình ảnh thân thương, gắn sâu trong kí ức về
cội nguồn


+ Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên, thường trực trong mối con
người.



- Liên hệ bản thân.


0,5 đ
0,5 đ


1,0 đ
1,0 đ


0,5 đ


</div>

<!--links-->

×