Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.61 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bộ đề thi học kì 2 lớp 9 mơn Ngữ văn năm 2018 - 2019</b>
<b>Đề 01</b>
<b>PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TÂY</b>
<b>NINH</b>
<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM</b>
<b>HỌC 2018 - 2019</b>
<b>Môn: Ngữ văn lớp 9</b>
<b>Ngày kiểm tra: 23/04/2019</b>
<b>Thời gian: 90 phút</b>
<b>I. ĐỌC – HIỂU: (3,0 điểm). </b>
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
<i>Mai về miền Nam thường trào nước mắt</i>
<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác</i>
<i>Muốn làm đóa hoa tỏa hương đầu dây</i>
<i>Muốn làm cây tre trung hiểu chốn này.</i>
(Ngữ văn 9- tập hai)
<b>Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) </b>
<b>Câu 2: Đoạn thơ sử dụng phép liên kết câu nào? Chỉ ra từ ngữ liên kết. (1,0</b>
điểm)
<b>Câu 3: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (1,0 điểm) </b>
<b>II. TẬP LÀM VĂN: (7,0 điểm)</b>
<b>Thí sinh phải thực hiện cả hai đề sau đây: </b>
<b>Đề 1: (2,5 điểm). </b>
Suy nghĩ về đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
(Tạo lập văn bản không quá một trang giấy thi)
<b>Đề 2: (4,5 điểm)</b>
<b>Đề 02</b>
<b>UBND HUYỆN TÂN CHÂU</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM</b>
<b>HỌC 2018 - 2019</b>
<b>Mơn: Ngữ văn lớp 9</b>
<b>Thời gian: 90 phút</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
<b>I. Văn -Tiếng Việt (4đ) </b>
a) Đọc câu thơ sau:
<i>“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ...”</i>
Hãy chép 2 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết khổ thơ trên
trích trong bài thơ nào, tác giả là ai?
b) Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ trên là gì?
<b>Câu 2 (2đ)</b>
a) Khởi ngữ là gì? Tìm khởi ngữ trong đoạn văn sau:
“Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Cịn anh, anh
khơng ghìm nổi xúc động.
(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng).
<b>b) Từ “tròn” thuộc từ loại nào? Từ “tròn” trong đoạn văn trên được dùng như</b>
từ loại nào?
<b>II. Làm Văn (6đ)</b>
<i>Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích Những ngơi sao</i>
<i>xa xơi của nhà văn Lê Minh Khuê.</i>
<b>Đề 03</b>
<b>UBND QUẬN LONG BIÊN</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
Thời gian: 90 phút
<b>Phần I (4 điểm): Cho đoạn văn:</b>
<i>“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho</i>
<i>kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian,</i>
<i>sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyền thật sự có giá trị. Nếu đọc được</i>
<i>mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười</i>
<i>lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lịng, ngẫm kĩ một mình hay”,</i>
<i>hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích</i>
<i>riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự, đọc ít cũng khơng phải là</i>
<i>xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích</i>
<i>lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không</i>
<i>chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tay châu báu phơi đầy, chi tổ làm cho</i>
<i>mắt hoa ý loạn, tay không mà về.”</i>
<i><b>(Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) </b></i>
<i>1. Nếu chủ đề của văn bản “Bàn về đọc sách”. Đoạn trích trên để cập đến khía</i>
cạnh nào của chủ đề?
<i>2. Trong câu văn “Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm</i>
<i>ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà</i>
<i>khơng chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tố</i>
<i>làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?</i>
3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em
về hiện tượng nhiều học sinh rất ít đọc sách.
<b>Phần II (6 điểm): Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải có</b>
viết:
<i>Mùa xuân người cầm súng</i>
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
1. Chép tiếp 5 câu thơ sau câu trên để hoàn thành khổ thơ.
3. Viết một đoạn văn nghị luận có độ dài khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng
hợp - phân tích - tổng hợp, trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đã chép,
trong đoạn có sử dụng câu phủ định và phép nối để liên kết câu. (Gạch dưới
câu phủ định và từ ngữ dùng làm phép nối).
4. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản khác nói về những con
người “lặng lẽ dâng cho đời”. Nêu tên văn bản đó và tên tác giả.
<b>Đề 04</b>