Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 trường THPT Đào Duy Từ, Thanh Hóa năm học 2014 - 2015 - Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Sinh lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ


ĐỀ KSCL GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn Sinh học - Khối 10


Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
<b>Câu 1 (3,0 điểm).</b>


a. Nêu diễn biến quá trình nguyên phân và kết quả.


b. So sánh sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân ở tế bào thực vật và tế bào động
vật.


<b>Câu 2: (2,0 điểm).</b>


a. Kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng có nguồn năng lượng và cacbon là gì, lấy một ví dụ
về sinh vật có kiểu dinh dưỡng đó?


b. Trong thí nghiệm lên men rượu từ đường lactozơ thì ống nghiệm chứa nước đường
có bổ sung bánh men rượu sau một thời gian có mùi rượu và bọt khí nổi lên cịn ống
đối chứng chứa nước cất có bánh men thì lại khơng có hiện tượng trên. Giải thích?
<b>Câu 3: (2,5 điểm).</b>


a. Nêu đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không
liên tục.


b. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục trải qua mấy pha, giải
thích?



<b>Câu 4: (2,5 điểm).</b>


a. Vi khuẩn E cơli ni trong phịng thí nghiệm cứ 30 phút tế bào lại phân đơi một lần.
Trong bình thí nghiệm ban đầu có 500 tế bào thì sau 2 ngày thu được bao nhiêu tế
bào.


b. Ở một cơ thể đực ở một loài động vật (2n = 30), có 50 tế bào sinh dục sơ khai tiến
hành nguyên phân liên tiếp 7 lần. Số tế bào con tạo ra có 10% chuyển sang giai đoạn
vùng chín giảm phân tạo tinh trùng. Tính số tinh trùng và số tế bào con tạo ra.


<b>………Hết……….</b>


Họ và tên:………..………….Số báo danh:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015


TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ Môn Sinh học - Khối 10


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>3,0</b>


a a. Diến biến quá trình nguyên phân:


- Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến
mất.


- Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên
mặt phẳng xích đạo.



- Kì sau: các NST kép tách tâm động thành 2 nhóm NST đơn giống hệt
nhau và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.


- Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh.


Kết quả tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.


0,5
0,5


0,5


0,5
0,5


b b. so sánh phân chia tế bào chất:


- Tế bào thực vật: có thành xenlulozơ nên tế bào mẹ hình thành vách ngăn ở
giữa tế bào chia tế bào chất của tế bào mẹ thành hai tế bào con.


- Tế bào động vật: khơng có thành xenlulozơ nên tế bào mẹ hình thành eo
thắt chia tế bào chất của tế bào mẹ thành hai tế bào con.


0,5


<b>2.</b> <b>2,0</b>


a Kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng có nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn
cacbon CO2.



Ví dụ: thực vật,…


0,5
0,5
b - Ống nghiệm thí nghiệm: nấm men đã chuyển hóa đường thành rượu etylic


và giải phóng CO2.


- Ống đối chứng chứa nước cất nên khơng có q trình lên men --> khơng
có mùi rượu, khơng có bọt khí.


0,5
0,5


<b>3</b> <b>2,5</b>


a Đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy
không liên tục:


- Pha tiềm phát: Số lượng tế bào không đổi, vi khuẩn thích nghi với mơi
trường.


0,5


- Pha luỹ thừa: Vi khuẩn bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng
theo luỹ thừa và đạt đến cực đại, thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quần thề
trao đổi chất mạnh nhất.


0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
lượng tế bào đạt cực đại và khơng đổi, kích thước tế bào nhỏ hơn pha log.


- Pha suy vong : Số lượng tế bào chết vượt số lượng tế bào mới tạo thành. 0,5
b Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục trải qua 2 pha


đó là pha tiềm phát và lũy thừa, vì bổ sung liên tục chất dinh dưỡng nên
khơng có pha cân bằng và suy vong.


0,5


<b>4</b> <b>2,5</b>


a - Số lần phân đôi: 2 x 24 x 2 = 96.
- Số tế bào sau 2 ngày: 500 x 296


1,0


b - Số tế bào con tạo ra: 50 x 27 <sub>= 6400 (tế bào).</sub> <sub>0,5</sub>


</div>

<!--links-->

×