Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.03 KB, 1 trang )
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn : Sinh học – Khối :12
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
Phần V. Di truyền học
A..lý thuyết : (bài 1,2,3,4,5,6)
Chương 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị (60%)
Tự nhân đôi của ADN; Khái niệm gen và mã di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổng
hợp prôtêin; Điều hoà hoạt động của gen ; Đột biến gen; Hình thái, cấu trúc và chức
năng của Nhiễm sắc thể ; Đột biến nhiễm sắc thể;
1. Cơ chế tự nhân đôi ADN,phiên mã và dịch mã
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
3. Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
4. Cơ chế xác định các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( lệch bội, đa bội)
B .Bài tập: Bài tập về đột biến gen và đột biến NST.
Dạng1: Mối quan hệ giữa cơ chế tự nhân nhân đôi ,phiên mã, dịch mã, phát sinh đột
biến gen,đột biến nhiễm sắc thể
Dạng 2: Xác định cơ chế hình thành thể đột biến lệch bội, đa bội dự đoán số lượng NST
ở các thể đột biến.
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền. (40%)
A..lý thuyết : (8,9,10,11,12)
Các định luật Menđen; Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (sự tác động của nhiều gen,
tính đa hiệu của gen); Di truyền liên kết: Liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn; Di
truyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; ảnh hưởng của môi trường đến sự
biểu hiện của gen.
1. Phân biệt sự di truyền tính trạng theo quy luật phân li độc lập,liên kết gen và hoán vị
gen, liên kết giới tính.
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.
B .Bài tập:
Dạng 1: Xác định hiện tượng di truyền (phân li độc lập, tương tác gen, liên kết gen, hoán
vị gen) trong phép lai thông qua phân tích tỉ lệ phân tính ở đời con và viết sơ đồ lai.