Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Soạn bài Thao tác lập luận phân tích - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 11 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.56 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận phân tích</b>
<b>1. Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận phân tích mẫu 1</b>
<b>1.1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC:</b>


Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học.
<b>1.2. NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC:</b>


<b>1.2.1. Mục đích của thao tác lập luận phân tích</b>
Ngữ liệu


 Ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh: bẩn thỉu,
bần tiện, đại diện cao nhất của sự đồi bại.


 Tác giả đưa ra các luận cứ:


o Sống bằng nghề đồi bại bất chính


o Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm nghề đồi
bại, bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người
con gái ngây thơ, hiếu thảo, trở mặt một cách trơ tráo,
thường xuyên lừa đảo, tráo trở.


 Phân tích chi tiết: bộ mặt lừa bịp, tráo trở của Sở Khanh -> tổng
hợp và khái quát bản chất của hắn: "mức cao nhất của tình hình đồi
bại trong xã hội này"


Khái niệm lập luận phân tích: Là thao tác chia nhỏ đối tượng thành các
yếu tố bộ phận để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của
đối tượng.



1.2.2. Cách phân tích
Ngữ liệu


Ngữ liệu ở mục I (T25 – SGK)


 Phân tích dựa trên quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng: biểu
hiện về nhân cách bẩn thỉu, bần tiện của Sở Khanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thực của nhân vật, bức tranh về nhà chứa, tính đồi bại của xã hội
đương thời.


Ngữ liệu ở mục II (T 25 – SGK)


* Ngữ liệu hao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem
xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng. tráo tở đoạn 1.
Cách phân chia đối tượng:


 Theo quan hệ nội bộ của đối tượng: đồng tiền vừa có tác dụng tốt
vừa có tác dụng xấu (sức mạnh tác oai tác quái)


 Theo quan hệ kết quả – nguyên nhân


 Ÿ Nguyễn Du chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đồng tiền (kết
quả)


 Ÿ Vì một loạt hành động gian ác, bất chính đều do đồng tiền chi
phối (nguyên nhân)


 Theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: phân tích sức mạnh tác quái
của đồng tiền -> thái độ phê phán khinh bỉ nguyên nhân đồng tiền


vừa có tác dụng tốt vừa có tác dụng xấu (sức mạnh tác oai tác quái)
giá trị hiê của Nguyễn Du khi nói đến đồng tiền


Trong q trình lập luận, phân tích ln gắn liền với khái quát tổng hợp:
sức mạnh của đồng tiền, thái độ, cách hành xử của các tầng lớp xã hội đối
với đồng tiền và thái độ của Nguyễn Du đối với xã hội đó.


* Đoạn 2:
Cách phân tích


 Theo quan hệ NN – KQ: vùng nổ dân số (NN) ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của con người (KQ)


 Theo quan hệ nội bộ của đối tượng: các ảnh hưởng tiêu cực của
việc bùng nôt dân số.


o Ÿ Thiếu lương thực – thực phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp: kết hợp chặt chẽ với nhau: bùng
nổ dân số -> ảnh hưởng đến nhiều mặt cuộc sống của con người, dân số
tăng càng nhanh thì chất liệu cuộc sống cộng đồng, gia đình, cá nhân
giảm sút


Ghi nhớ


Cách thức phân tích:


Cần chia tách đối tượng thành các yếu tố những tiêu chí, quan hệ nhất
định: quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan
hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ giữa người phân


tích và đối tượng phân tích.


Yêu cầu phân tích


 Xác định vấn đề phân tích


 Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ
 Khái quát tổng hợp


Lưu ý: phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh song đặc biệt
lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn
thống nhất


1.2.3. Luyện tập
<b>Bài tập 1.</b>


 Đoạn a: quan hệ nội bộ đối tượng (diễn biến nội tại của nhân vật):
đau xót, quẩn quanh, tuyệt vọng


 Đoạn b: quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên
quan (bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài thơ Tì bà hành của
Bạch Cư Dị)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Ý kiến đánh giá của tác giả đối với Sở Khanh: Là kẻ bạc nhược, tồi tàn
nhất trong tất cả những kẻ bẩn thỉu và bần tiện, là biểu hiện cao nhất cho
sự đồi bại trong xã hội của Truyện Kiều.


2. Tác giả đã phân tích ý kiến của mình bằng cách đưa ra dẫn chứng
những hành động, việc làm của Sở Khanh, các dẫn chứng ấy mang tính
tăng cấp, bồi thấn và sau đó tổng hợp lại thành kết luận.



3. Phân tích làm cơ sở, dẫn chứng để đi đến kết luận, tổng hợp lại đóng
vai trị khái qt, nối kết các dẫn chứng thành một hệ thống.


4. Một số đối tượng phân tích trong các bài văn nghị luận: Bức tranh tâm
trạng, số phận của Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”;
Thói vơ cảm của con người trong xã hội hiện nay,…


5. Phân tích trong văn nghị luận là chia tách một đối tượng thành các yếu
tố để cắt nghĩa, lý giải, làm rõ các đặc điểm về đối tượng ấy.


- Yêu cầu của phân tích: chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những
tiêu chí, quan hệ nhất định; đi sâu vào từng yếu tố kết hợp phân tích quan
hệ giữa các yếu tố đó với nhau và với chỉnh thể.


<b>2.2. Cách phân tích</b>


(trả lời yêu cầu trang 27 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
- Cách phân chia đối tượng trong:


+ Đoạn (1): Đối tượng: thế lực đồng tiền trong xã hội “Truyện Kiều”.
→ Đồng tiền trong mối quan hệ với những người tốt, kẻ xấu.


→ Đồng tiền trong mối quan hệ với các giá trị của con người, đời sống.
→ Đồng tiền trong cánh đánh giá, thái độ của Nguyễn Du.


+ Đoạn (2): Đối tượng: Sự gia tăng dân số thế giới.
→ Tốc độ gia tăng dân số thế giới.


→ Tác động tiêu cực của gia tăng dân số tới đời sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.3. Luyện tập</b>


<b>Câu 1 (trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 1):</b>
a. Đối tượng: tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.


- Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong cả hai câu thơ.


- Tâm trạng của nhân vật bộc lộ cụ thể qua những từ ngữ, hình ảnh ở hai
câu thơ đó.


b. Đối tượng: Lối cảm xúc riêng của Xuân Diệu trong thơ.


- Cảm xúc của Xuân Diệu qua hai câu thơ trong bài “Tì bà hành”.
- Cảm xúc ấy trong sự so sánh với hai câu thơ của Thế Lữ.


- Cảm xúc của Xuân Diệu qua hai câu thơ trong bài “Lời kĩ nữ”.
<b>Câu 2 (trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 1):</b>


Dàn bài:


Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (Vẻ đẹp ngơn ngữ nghệ thuật trong
Tự tình II).


Thân bài:


Luận điểm 1: Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm.


- Ngôn từ mang đậm màu sắc bi thương, sầu muộn khi nhà thơ nhận thức
về cảnh ngộ của mình.



- Ngơn từ mạnh mẽ, táo bạo khi nhà thơ phản ứng lại số phận, muốn bứt
tung.


Luận điểm 2: Sử dụng ngôn ngữ dân tộc đầy độc đáo, sáng tạo.
Luận điểm 3: Các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu:


- Gieo vần, phối thanh.
- Đảo ngữ, đảo trật tự từ.
- Thủ pháp tăng tiến.
- …


Kết bài: Khẳng định tài năng nghệ thuật, cá tính sáng tạo của Hồ Xuân
Hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Học sinh nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích.
+ Học sinh biết phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học.


<b>3. Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận phân tích mẫu 3</b>
<b>3.1. Kiến thức cơ bản.</b>


1. Bản chất và yêu cầu của lập luận phân tích


- Lập luận phân tích, trước hết giống với phân tích ở chỗ chia nhỏ đối
tượng ra thành từng mặt, từng bộ phận, từng yếu tố để xem xét rồi khái
qt, tìm ra bản chất của nó.


- Tuy nhiên, lập luận phân tích khơng dừng lại ở việc phân chia đối tượng
và khảo sát từng yếu tố mà phải phân tích được mối quan hệ giữa các yếu
tố được phân tích, phân tích các mối quan hệ giữa các đối tượng có liên


quan. Trên cơ sở đó mà tổng hợp xem xét đối tượng một cách toàn diện
và chỉnh thể.


- Yêu cầu của một lập luận phân tích: + Xác định vấn đề phân tích. +
Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ.


+ Tìm ra ý nghĩa của chúng thơng qua các mối quan hệ nội tại và quan hệ
với bên ngoài.


+ Khái quát, tổng hợp. 2. Cách lập luận phân tích


- Để phân tích đối tượng thành các yếu tố cần dựa trên những tiêu chí
quan hệ nhất định: + Quan hệ giữa các bộ phận tạo nên đối tượng.


. + Quan hệ nhân quả. + Quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên
quan. + Quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích.


- Phân tích cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận nhưng cần lưu ý mối
quan hệ giữa chúng với nhau, cần khái quát để rút ra bản chất chung của
đối tượng


<b>3.2. Giải đáp câu hỏi bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Lập luận phân tích (đoạn a) dựa trên mối quan hệ nội bộ của đối tượng:
Đó là những biến tấu phức hợp trong nội tâm của Thuý Kiều vào một
đêm khơng ngủ, một mình đối diện với ngọn đèn. Tâm trạng “bàn hồn”,
đau xót, cơ độc đến tận cùng và hoàn cảnh bế tắc của nhân vật.


b) – Lập luận phân tích (đoạn c) dựa trên mối quan hệ giữa đối tượng này
và đối tượng khác có liên quan. Đó là mối quan hệ giữa bài thơ Lời kĩ nữ


của Xuân Diệu với bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị.


- Mối quan hệ được đặt trên nỗi cô độc bơ vơ của hai người ca nữ.


- Đồng thời tác giả cũng chỉ ra sự khác biệt giữa họ. Một đăng thì lăng 1,
buồn. Một đồng thì “run lên vì đau khổ”.


- Ngồi ra, Hồi Thanh cịn khai thác mối quan hệ khác nữa là so sánh c
với thơ Thế Lữ.


2. Phân tích vẻ đẹp của ngơn ngữ nghệ thuật trong “Tự tình” (bài II) c.
Hồ Xuân Hương


- Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt khá chuẩn mực về lui
Đường thi nhưng hơi thở, hình tượng thơ thì rất dân tộc. Điều đó được thể
hiển qua việc sử dụng rất độc đáo ngôn ngữ thuần Việt, cách vận dụng
thành -- quen thuộc của dân tộc ta.


- Nghệ thuật sử dụng những từ ngữ có sức gợi tả, gợi cảm cao: + Âm
thanh: trống canh


+ Cảm nhận về thân phận: ngoại diện: trợ cái hồng nhan; tâm trạng: say
lại tỉnh; thực trạng: khuyết chưa tròn...


- Giọng điệu thơ ngang tàng khí khái, nhưng vẫn hàm chứa âm hưởng
mệt mỏi, có phần chán nản: “ngán nỗi xuân đi...”. Dẫu vậy, cảm hứng
chung của toàn bài thơ là khát vọng sống mãnh liệt, cùng với nó là khát
vọng về hạnh phúc chân chính của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tất cả các yếu tố trên kết hợp, bổ sung cho nhau góp phần tạo nên một


chỉnh thể nghệ thuật độc đáo.


</div>

<!--links-->

×