Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 12 kiểu xâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.08 KB, 11 trang )

1
Bµi 12
Gi¸o ¸n ®iÖn tö tin häc líp 11
GV: Võ Minh Hoàng
Ngày soạn: 16/11/2010
2
Nhập vào họ tên của hai học sinh, in ra màn hình họ tên dài hơn?
HnaNAHP
m yNeyuGN
A
B
Hãy xác định
kiểu dữ liệu của
hai biến A,B?
Bài toán đặt vấn đề:
3
Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.
T I n H o c
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:

Khi tham chiếu đến kí tự thứ i của xâu ta viết A[i].
Ví dụ: A[5]= H .
Tên xâu: A;
Mỗi kí tự gọi là một phần tử của xâu;
Ví dụ:
Độ dài của xâu
(số kí tự trong xâu):
7;
H


1. Khái niệm
4
2. Khai báo kiểu dữ liệu xâu
(trong Pascal)
Var <tên biến> : String[độ dài lớn nhất];
Ví dụ: Var hoten: String[26];
Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất],
khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
Ví dụ: Var chuthich :String;
5
3. Các thao tác xử lí xâu
a. Biểu thức xâu: Là biểu thức trong đó các toán hạng là
các biến xâu, biến kí tự.
Ví dụ: Ha + Noi Ha Noi
* Phép ghép xâu: kí hiệu + dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu
* Phép so sánh: =,<>, <,<=,>,>=

Ha Noi > Ha N am

Xau < Xau ki tu

* Quy ước:
- Xâu A = B nếu chúng giống hệt nhau.
- Xâu A > B nếu:
+ Kí tự đầu tiên khác nhau giữa
chúng ở xâu A có mã ASCII
lớn hơn ở xâu B.
+ Xâu B là đoạn đầu của xâu A.
- Xâu rỗng là xâu


Tin hoc = Tin
hoc

Ví dụ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×