Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 11 bài 15: Vật liệu cơ khí - Giáo án điện tử Công nghệ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN HAI: CHẾ TẠO CƠ KHÍ</b>


<b>Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI</b>
<b>Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


Qua bài dạy GV phải làm cho HS biết được tính chất, công dụng của một số loại vật
liệu dùng trong ngành cơ khí.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thơng dụng.
<b>II - Chuẩn bị bài dạy:</b>


<i>1. Kiến thức liên quan:</i>


Vật liệu cơ khí đã được dạy trong chương trình mơn Cơng nghệ 8 – THCS. HS đã biết
một số kiến thức cơ bản về gia cơng cơ khí, cụ thể:


- Vật liệu kim loại, biết thành phần và phân loại kim loại đen, kim loại màu.


- Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: tính chất cơ học, vật lý, hóa học và tính cơng
nghệ. HS biết thử tính dẻo, tính cứng và khả năng biến dạng của vật liệu kim loại.


<i>2. Chuẩn bị nội dung:</i>


- Nghiên cứu kĩ bài 15 – SGK Công nghệ 11.


- Tìm kiếm, sưu tầm các thơng tin, tư liệu, tranh ảnh. mẫu vật liên quan đến vật liệu


cơ khí.


- Xem lại bài 18, 19 SGK Cơng nghệ 8.


- Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV.
<i>3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</i>


<i>a, Giáo viên:</i>


Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như sắt, thép, đồng…
<i>b, Học sinh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1. Phân bố bài giảng:</i>


Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm có các nội dung sau:
- Một số tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.


- Một số loại vật liệu thông dụng.
<i>2. Các hoạt động dạy học:</i>
- Ổn định lớp.


- Đặt vấn đề vào bài mới:


Ở lớp 8 các em đã biết về một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất
của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí, học bài 15.


- Nội dung bài mới:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu</b></i>



<b>1. Tính </b>
<b>chất</b>


<i>a, Độ bền</i>
Định nghĩa:


<i>+ Vì sao phải biết tính chất đặc trưng</i>
<i>của vật liệu?</i>


Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo
chi tiết.


<i>+ Nêu các tính chất đặc trưng của vật</i>
<i>liệu cơ khí?</i>


Tính chất cơ học, vật lý, hóa học,
cơng nghệ..


<i>+ Tính chất cơ học là gì?</i>


(Khả năng của vật liệu chịu tác dụng
của lực bên ngoài).


<i>+ Tính chất cơ học có tính chất đặc</i>
<i>trưng nào?</i>


Độ bền, độ dẻo, độ cứng.


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:


<i>+ Định nghĩa độ bền?</i>


HS vận dụng kiến thức
được học trả lời.


HS trả lời (có trong SGK
Cơng nghệ 8).


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ý nghĩa:


Giới hạn
bền:


Giới hạn
bền kéo:


Giới hạn
bền nén:


<i>Kết luận:</i>


<i>b, Độ dẻo:</i>


Ý nghĩa:


Độ dãn dài
tương đối:



(Biểu thị khả năng chống lại biến
dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu).


- Giải thích thuật ngữ:
+ Chống lại biến dạng.
+ Phá hủy của vật liệu.


<i>+ Độ bền có ý nghĩa gì đối với vật liệu</i>
<i>cơ khí?</i>


(Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu).


<i>- Giải thích giới hạn bền.</i>


Kí hiệu: <i>bk</i> (N/mm2)


Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền kéo của
vật liệu


Kí hiệu: <i>bn</i> (N/mm2)


Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền nén của
vật liệu


Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì độ
bền càng cao.


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
<i>+ Định nghĩa độ dẻo?</i>



Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.


Ghi giải thích của giáo
viên.


HS trả lời.


HS ghi lời giải thích và
đọc thêm thông tin bổ
sung.


HS ghi lời giải thích.


HS ghi kết luận.


Đọc SGK và trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>c, Độ cứng:</i>


Định nghĩa:


Đơn vị đo
độ cứng:


Kí hiệu:(%)


Ý nghĩa: đặc trưng cho độ dẻo của vật
liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối
càng lớn thì độ dẻo càng lớn.



<i>- Tại sao người ta nói gang cứng hơn</i>
<i>đồng? Làm thế nào để biết gang cứng</i>
<i>hơn đồng?</i>


<i>- Độ cứng là gì?</i>


(Khả năng chống lại biến dạng dẻo của
lớp bề mặt dưới tác dụng của lực).


+ Brinen (HB) đo các loại vật liệu có độ
cứng thấp. VD: Gang xám (180 – 240
HB).


+ Rocven (HRC) đo các vật liệu có độ
cứng trung bình. VD: Thép 45 (40 – 50
HRC).


+ Vicker (HV) đo độ cứng các loại vật
liệu có độ cứng cao. VD: Hợp kim
(13500 – 16500 HV).


thêm thông tin bổ sung.


Vận dụng kiến thức đã
học để trả lời.


Xem VD trong SGK và
đọc thêm thông tin bổ
sung.



<i><b>Củng cố phần 1: GV nêu câu hỏi trong SGK:</b></i>


<i>1.</i> <i>Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu?</i>
2. <i>Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu?</i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Vật liệu </b>
<b>vơ cơ:</b>
<i>- Thành </i>
<i>phần:</i>


<i>- Tính chất:</i>


<i>- Cơng </i>
<i>dụng:</i>


<b>2. Vật liệu </b>
<b>hữu cơ </b>
<b>(Polime)</b>
<i>a, Nhựa </i>
<i>nhiệt dẻo:</i>
- Thành
phần:


- Tính chất:


- Cơng



<i>dùng trong cơ khí.</i>


<i>+ Cho biết tên các loại vật liệu kim loại đã học ở lớp 8?</i>


<i>+ Ngồi các vật liệu trên, trong cơ khí cịn sử dụng các loại vật liệu</i>
<i>nào khác? (Bảng 15.1)</i>


- GV có thể đặt các câu hỏi sau:


Hợp chất: nguyên tố kim loại với nguyên tố không phải kim loại (chú
ý thuật ngữ hợp chất và hợp kim).


<i>+ Độ cứng?</i>
<i>+ Độ bền?</i>


<i>+ Phạm vi chịu nhiệt khi làm việc.</i>


<i>+ Nêu công dụng của vật liệu vô cơ? (HS trả lời, GV giải thích các</i>
<i>thuật ngữ, tên chi tiết trong cơ khí).</i>


- GV có thể hướng dẫn học tập như sau:


- Hợp chất hữu cơ tổng hợp (HS đã được học ở môn Hóa)
- VD: Pơliamit (nhựa PA)


- Ở nhiệt độ nhất định - trạng thái dẻo.
- Khi dẻo không dẫn điện.


- Gia cơng được nhiều lần.



- Có độ bền và chống mài mòn tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dụng:
<i>b, Nhựa </i>
<i>nhiệt cứng:</i>
- Thành
phần:


- Tính chất:


- Cơng
dụng:


<b>3. Vật liệu </b>
<b>Compozit:</b>
<i>Compozit </i>
<i>nền là kim </i>
<i>loại:</i>


- Thành
phần:


- Tính chất:


- Cơng
dụng:


<i>Compozit </i>
<i>nền là vật </i>
<i>liệu hữu </i>



- Hợp chất hữu cơ tổng hợp.
- VD: Epôxi; Pôlieste không no.


- Sau khi gia công nhiệt lần đầu không chảy hoặc mềm ở nhiệt độ
cao.


- Không tan trong dung mơi.
- Khơng dẫn điện.


- Có độ cứng, độ bền tốt.


- Dùng trong chế tạo các vật liệu kĩ thuật điện.


- GV đọc thông tin bổ sung trong SGV để giải thích một số thuật ngữ
kĩ thuật như: “nền là vật liệu hữu cơ” hay “nền là kim loại”.


Các loại Cácbit liên kết lại với nhau nhờ Côban.


<i>+ Cho biết tính chất cơ học của vật liệu Compozit mà em biết?</i>


Có độ cứng, độ bền nhiệt cao (làm việc được ở nhiệt độ t0<sub> = 800 –</sub>


10000<sub>).</sub>


Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.


- Nền là Êpôxi, cốt là cát, vàng, sỏi.


- Nền là Êpôxi, cốt là ơxit nhơm Al2O3 dạng hình cầu có thêm sợi



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>cơ:</i>
- Thành
phần:


- Tính chất:


<i>+ Cho biết tính chất cơ học của vật liệu Compozit mà em biết?</i>
+ Có độ cứng, độ bền nhiệt cao.


+ Có độ bền rất cao với loại cốt là Al2O3.


<i>+ Hãy cho biết có thể dùng để chế tạo các loại cơng cụ nào?</i>
Thân máy công cụ, tay người máy, canô, xuồng máy…
<i><b>Củng cố phần 2: GV nêu câu hỏi trong SGK:</b></i>


<i>1. Nêu tính chất, cơng dụng của vật liệu hữu cơ Pơlime trong ngành cơ khí?</i>
<i>2. Nêu tính chất và cơng dụng của vật liệu Compozit trong ngành cơ khí?</i>
<i><b>Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá</b></i>


- Nhận xét ý thức học tập, tham gia hoạt động học tập và mức độ tiếp thu kiến thức
của HS.


</div>

<!--links-->

×