Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC XÃ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.55 KB, 18 trang )

Cơ sở lý luận về hợp tác xã
I- Khỏi nim, bn cht v cỏc loi hỡnh Kinh t hp tỏc v hp tỏc xó
1. Kinh t hp tỏc.
1.1. Khỏi nim, bn cht v vai trũ ca kinh t hp tỏc (KTHT).
S hp tỏc trong lao ng sn xut ca con ngi din ra t rt sm vỡ s
hp tỏc trong lao ng sn xut l bn tớnh xó hi ca con ngi ( Cỏc Mỏc) thc
tin cho thy trong quỏ trỡnh sn xut con ngi buc phi liờn kt vi nhau
thc hin nhng hot ng m tng ngi tỏch riờng ra khụng th thc hin c
hay thc hin kộm hiu qu.
Nụng nghip l hot ng sn xut vt cht u tiờn m con ngi tin hnh,
sn xut nụng nghip din ra trờn khụng gian rng v chu nh hng rt ln bi
cỏc iu kin khỏch quan, trong ú cú nhiu tỏc ng t nhiờn tiờu cc nh hn
hỏn, bóo lt ch cú th c hn ch v khc phc khi cú s chung sc ca nhiu
ngi sn xut. Sn xut nụng nghip cũn mang tớnh thi v nờn trong nhiu
trng hp ũi hi s tp trung sc lao ng v cụng c lao ng hon thnh
mt s cụng vic trong khong thi gian nht nh. Mt khỏc, nhng ngi sn
xut nụng nghip li ch yu l cỏc h nụng dõn vi ngun lc rt cú hn. Do vy
khỏc vi cỏc ngnh sn xut khỏc, sn xut nụng nghip luụn ũi hi s liờn kt, s
chung sc t nguyn gia nhng ngi sn xut h tr v giỳp ln nhau
trong hot ng sn xut. Tuy nhiờn trong nụng nghip do iu kin sn xut cng
nh ni dung, tớnh cht ca cỏc hot ng sn xut kinh doanh rt a dng m s
liờn kt gia nhng ngi sn xut cng a dng v c thc hin vi nhng hỡnh
thc, quy mụ v ni dung khỏc nhau.
Trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau, do các hoạt động kinh tế có những đặc
điểm riêng mà kinh tế hợp tác có đặc điểm khác. Trong công nghiệp hợp tác giữa
những người lao động sản xuất có thể thực hiện trong mọi khâu của quá trình sản
xuất, từ đảm bảo các yếu tố đầu vào đến khâu trực tiếp sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm. Ngược lại trong nông nghiệp, đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những
cơ thể sống chịu ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên và rất mẫn cảm với các tác
động của tự nhiên và của con người, chúng luôn đòi hỏi sự chăm sóc tỉ mỉ và
thường xuyên của những người chủ thực sự và trực tiếp của đồng ruộng và chuồng


trại. Vì vậy trong nông nghiệp hợp tác giữa những người lao động sản xuất thường
là hợp tác trong các khâu cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm đầu ra, còn khâu sản xuất trực tiếp thì do các hộ nông dân đảm nhiệm.
Traianôp cho rằng ‘’Hợp tác xã nông nghiệp là bổ sung cho các hộ nông
dân xã viên, phục vụ nó và nếu không có nó thì kinh tế hợp tác không có ý nghĩa
‘’ Nhà lý luận người Mỹ Êmiliannôp quan niệm rằng: Hợp tác xã không phải là
một xí nghiệp tập thể mà là tập hợp xí nghiệp các hộ thành viên vẫn giữ được tính
độc lập của mình, khác với các bộ phận của một xí nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào
xí nghiệp.
Lênin cho rằng “Nếu chúng ta tổ chức được toàn thể nông dân vào hợp tác
xã thì chúng ta đã đứng được hai chân trên miếng đất xã hội chủ nghĩa”.
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế hợp tác.
Có thể nêu ra nhiều nguyên tắc cơ bản của kinh tế hợp tác, dưới đây chỉ xin
nêu ra một số nguyên tắc cơ bản nhất:
- Nguyên tắc tự nguyện: Người nông dân trên cơ sở lợi ích của mình mà
hoàn toàn tự nguyện, tự quyết định việc gia nhập và ra khỏi các tổ chức kinh tế hợp
tác. nguyên tắc tự nguyện có vị trí hết sức quan trọng đối với kinh tế hợp tác vì chỉ
có dựa trên sự tự nguyện của những người tham gia thì sự liên kết giữa những
người tham gia với nhau mới là thực chất và do đó kinh tế hợp tác mới có cơ sở
vững chắc để hình thành và tồn tại. Lênin luôn nhấn mạnh nguyên tắc tự nguyện và
ngưòi coi tự nguyện là nguyên tắc tiên quyết của kinh tế hợp tác.
- Nguyên tắc cùng có lợi: Theo nguyên tắc này lợi ích của các thành viên
tham gia kinh tế hợp tác đều được đảm bảo. Lợi ích kinh tế thiết thân là động lực,
là căn cứ thúc đẩy các hộ nông dân tham gia các tổ chức kinh tế hợp tác. Đây là
nguyên tắc cơ bản nhất có ý nghĩa quyết định nhất đối với kinh tế hợp tác.
- Nguyên tắc quản lý dân chủ: Theo nguyên tắc này tổ chức và hoạt động
của các đơn vị kinh tế hợp tác phải thực sự dân chủ. Tập thể thành viên của các tổ
chức hợp tác phải là người quyết định mọi vấn đề về tổ chức và hoạt động của đơn
vị hợp tác mà họ tham gia.
- Nguyên tắc giúp đỡ của Nhà nước: Để hình thành và phát triển kinh tế hợp

tác thì không thể thiếu sự giúp đỡ của Nhà nước về tài chính, kỹ thuật… Tuy vậy
do bản chất của kinh tế hợp tác mà sự giúp đỡ của Nhà nước phải tôn trọng các
nguyên tắc trên thì sự giúp đỡ của Nhà nước mới phát huy hết tác dụng.
1.3. Các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp rất đa dạng nên nhu cầu hợp tác trong sản xuất kinh
doanh cũng đa dạng, từ đó dẫn tới tính đa dạng của các hình thức hợp tác trong
nông nghiệp. Các hình thức hợp tác này phân biệt với nhau bởi tính chất, nội dung
hoạt động, quy mô hoạt động, quy mô và trình độ tổ chức. Có thể nêu ra một số
hình thức chủ yếu của kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.
- Tổ hợp tác: Tổ hợp tác thường có quy mô nhỏ, có nội dung hoạt động hẹp,
đơn mục tiêu, hình thành và hoạt động trên cơ sở hợp tác giản đơn, chưa có tổ chức
chặt chẽ, thường có vốn quỹ chung, hoạt động chưa có điều lệ, không phải đăng ký
kinh doanh nên chưa phải là pháp nhân kinh tế. Các tổ hợp tác trong nông nghiệp
thường không cố định.
- Hợp tác xã: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ, có cơ cấu tổ chức chặt
chẽ, có vốn quỹ chung, được cấp đăng ký kinh doanh và có tư cách pháp nhân.
Luật HTX nước ta quy định “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người
lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo
quy định của pháp luật”. ở nước ta HTX được xem là hình thức cơ bản của KTHT.
Mỗi hình thức KTHT nêu trên đều có vị trí, vai trò quan trọng thích hợp
trong những điều kiện nhất định mà khi hình thức hợp tác nào có thể thay thế. Bât
kỳ một sự áp đặt hình thức hợp tác không phù hợp nào cũng đều dẫn đến làm giảm
hiệu quả hoạt động và làm suy yếu kinh tế hợp tác.
2. Hợp tác xã:
2.1. Khái niệm.
- Theo liên minh HTX quốc tế (International cooperative alliance- ICA):
“HTX là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng các
nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và văn hoá thông qua một
xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ”.
- Tổ chức lao động quốc(TLO) định nghĩa HTX là sự liên kết của những

người đang gặp phải những khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết lại
trên cơ sở bình đẳng quyền lợi và nghĩa vụ, sử dụng tài sản mà họ đã chuyển giao
vào HTX phù hợp với các nhu cầu chung và giải quyết khó khăn đó chủ yếu bằng
sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm và bằng cách sử dụng các chức năng kinh doanh
trong tổ chức hợp tác phục vụ cho lợi ích và tinh thần chung.
- Ngày 20/3/1996 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua Luật HTX. Tại Điều 1 Luật khẳng dịnh:” HTX là tổ chức kinh tế tự chủ
do những người lao động có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp
sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn
các hoạt động sản xuất kinh doanh “.
- HTX kiểu mới là tổ chức kinh tế tự chủ của những người lao động có nhu
cầu, lợi ích chung tự nguyện
II. Những đặc điểm cơ bản của HTX
Góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh
của tập thể và của từng xã viên, nhằm giúy nhau thực hiện có hiệu quả hơn các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển
kinh tế- xã hội của đất nước. Hợp tác xã có tư cách pháp nhân, có tổ chức chặt chẽ,
hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình và được đối xử
bình đẳng như các thành phần kinh tế khác.
- Nguyên tắc tổ chức hoạt động của hợp tác xã: Khi xây dựng HTX kiểu mới
phải đảm bảo 5 nguyên tắc cơ bản: Tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTX theo quy
định của điều lệ HTX; quản lý dân chủ và bình đẳng, mỗi xã viên đều có quyền
ngang nhau trong biểu quyết; tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; chia lãi bảo đảm
kết hợp lợi ích của xã viên với sự phát triển của HTX.
- Quan hệ sở hữu và phân phối trong HTX: Khi ra nhập HTX mỗi xã viên
bắt buộc phải góp vốn theo quy định của điều lệ. Phần vốn góp của xã viên thuộc
sở hữu của từng thành viên, các nguồn khác thuộc sở hữu chung của HTX. Sau khi
làm xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi của HTX được phân phối như sau: Thanh toán các
khoản bù lỗ; trích lập các quỹ của HTX; chia lãi theo vốn góp và công sức đóng
góp của xã viên có tính đến mức độ sử dụng dịch vụ của HTX.

- Xã viên HTX: Có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình, mỗi xã viên có thể đồng
thời là thành viên cuả nhiều HTX, không phân biệt ngành, nghề, địa giới hành
chính. Mỗi xã viên đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
- Quan hệ giữa HTX và xã viên: HTX tôn trọng quyền độc lập tự chủ kinh tế
của xã viên. Sự hình thành và phát triển HTX nông nghiệp không phá vỡ tính độc
lập tự chủ của kinh tế hộ, trang trại gia đình. Nó có tác đụng tạo điều kiện phát
triển tăng thu nhập cho kinh tế của các hộ xã viên. Trên cơ sở đó mà thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế HTX.
- Điều kiện thành lập, hoạt động, giải thể HTX: Khi thành lập HTX cần phải
có điều lệ, phương án sản xuất kinh doanh cụ thể có tính khả thi, được đại hội xã
viên thông qua và cơ quan có trách nhiệm phê duyệt. Trong trường hợp giải thể
theo nghị quyết của đại hội xã viên, hoặc bị buộc phải giải thể theo quyết định của
pháp luật, HTX phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với cơ quan có thẩm quyền. Đại
hội xã viên hoặc đại hội đại biểu xã viên có thẩm quyền quyết định cao nhất đối
với mọi hoạt động của HTX.
- HTX là một tổ chức kinh tế do các thành viên tự nguyện lập ra, nó không
phải là một tổ chức xã hội. HTX hoạt động theo luật pháp quy định trước hết về
mục tiêu kinh tế. HTX chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ xã hội đối với các xã
viên của chính HTX, không thể biến HTX thành một tổ chức xã hội, hoặc bắt buộc
HTX làm nhiệm vụ như một tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị của địa
phương.
2.1 Các loại hình HTX
Căn cứ vào điệu kiện cụ thể của Việt Nam việc phận loại HTX thường được
dựa vào: Chức năng hoạt động, tính chất trình độ xã hội hoá, quy mô và đặc điểm
hình thành HTX.
- HTX dịch vụ: Bao gồm 3 loại: HTX dịch vụ từng khâu, HTX dịch vụ tổng
hợp đa chức năng và HTX dịch vụ “đơn mục đích” hay HTX “chuyên ngành”.
HTX dịch vụ từng khâu có nội dung hoạt động tập chung vào từng lĩnh vực trong
quá trình tái sản xuất hoặc từng khâu công việc trong qua trình sản xuất. HTX dịch
vụ tổng hợp - đa chức năng có nội dung hoạt động đa dạng, gồm nhiều khâu dịch

vụ cho sản xuất cung ứng vật tư đầu vào, tiêu thụ sản phẩm …HTX dịch vụ “đơn
mục đích” hay HTX “chuyên ngành” thường được hình thành từ nhu cầu của các
hộ thành viên cùng sản xuất – kinh doanh một loại hàng hoá tập trung, hoặc cùng
làm một nghề giống nhau.
- HTX sản xuất kết hợp dịch vụ: HTX loại này có đặc điểm nội dung hoạt
động sản xuất là chủ yếu, dịch vụ là kết hợp. Thường phù hợp trong các ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, nghề đánh cá, nghề làm muối.

×