Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

hướng dẫn ôn tập môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 </b>


<b>I/ Mức độ nhận biết (Dành cho mọi đối tượng học sinh) </b>


<b>Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan? </b>


<b>A. C</b>2H2, C3H4, C4H6, C5H8 <b>B. CH</b>4, C2H2, C3H4, C4H10


<b>C. CH</b>4, C2H6, C4H10, C5H12 <b>D. C</b>2H6, C3H8, C5H10, C6H12


<b>Câu 2: Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no? Hidrocacbon no là </b>
<b>A. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. </b>


<b>B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. </b>
<b>C. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi. </b>


<b>D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H. </b>
<b>Câu 3: Ankan có những loại đồng phân nào? </b>


<b>A. Đồng phân nhóm chức </b> <b>B. Đồng phân cấu tạo </b>


<b>C. Đồng phân vị trí nhóm chức. </b> <b>D. Có cả 3 loại đồng phân trên </b>
<b>Câu 4: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ? </b>


CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


<b>A. 2 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>



<b>Câu 5. Công thức tổng quát của ankan là </b>


<b>A. C</b>nH2n+2 (n≥1). <b>B. C</b>nH2n+1 (n≥2). <b>C. C</b>nH2n (n≥2). <b>D. C</b>nH2n-2 (n≥2).


<b>Câu 6: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là </b>


<b>A. C</b>2H4. <b>B. C</b>4H8. <b>C. C</b>3H6. <b>D. C</b>5H10.


<b>Câu 7: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? </b>
<b>A. Phản ứng cộng của Br</b>2 với anken đối xứng.


<b>B. Phản ứng trùng hợp của anken. </b>


<b>C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. </b>
<b>D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. </b>
<b>Câu 8: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: </b>


<b>A. (-CH</b>2=CH2-)n . <b>B. (-CH</b>2-CH2-)n . <b>C. (-CH=CH-)</b>n. <b>D. (-CH</b>3-CH3-)n .


<b>Câu 9: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO</b>4 thu được sản phẩm là


<b>A. MnO</b>2, C2H4(OH)2, KOH. <b>C. K</b>2CO3, H2O, MnO2.


<b>B. C</b>2H5OH, MnO2, KOH. <b>D. C</b>2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.


<b>Câu 10. Công thức tổng quát của anken là </b>


<b>A. C</b>nH2n+2 (n≥1). <b>B. C</b>nH2n+1 (n≥2). <b>C. C</b>nH2n (n≥2). <b>D. C</b>nH2n-2 (n≥2).



<b>Câu 11: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp </b>
chất hữu cơ. Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác
định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ?


<b>A. </b>Xác định C và N <b>B. </b>Xác định C và H
<b>C. </b>Xác định C và S <b>D. </b>Xác định H và Cl


<b>Câu 12:</b> Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu


<b>A. </b>gồm có C, H và các nguyên tố khác.


<b>B. </b>bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hồn.


<b>C. </b>nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S...
<b>D. </b>thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S.


<b>II/ Mức độ thơng hiểu (Dành cho mọi đối tượng học sinh) </b>


<b>Câu 1: Chất có cơng thức cấu tạo sau đây có tên thay thế là gì? </b>
CH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub> CH CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>


Bơng và
CuSO4(khan)


Hợp chất hữu




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 2,2-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan. </b>


<b>C. 2,2,3-trimetylpentan. </b> <b> D. 2,2,3-trimetylbutan. </b>
<b>Câu 2: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – đimetylhexan. CTPT của A là: </b>


<b>A. C</b>11H24 <b>B. C</b>9H20 <b>C. C</b>8H18 <b>D. C</b>10H22


<b>Câu 3: Ankan A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là: </b>


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 4: Ankan X có cơng thức phân tử C</b>5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo.


Tên của X là


<b>A. pentan. </b> <b>B. iso pentan. </b> <b>C. neo-pentan . </b> <b>D.2,2-đimetylpropan. </b>
<b>Câu 5: Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa Brom có tỉ khối hơi so với H</b>2 là 87.


CTPT ankan này là:


<b>A. CH</b>4<b> B. C</b>3H8 <b> C. C</b>5H12 <b> D. C</b>6H14


<b>Câu 6: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); </b>
3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?


<b>A. (3) và (4). </b> <b>B. (1), (2) và (3). </b> <b>C. (1) và (2). </b> <b>D. (2), (3) và (4). </b>
<b>Câu 7: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? </b>



<b>A. 2-metylbut-2-en. </b> <b>B. 2-clo-but-1-en. </b>


<b>C. 2,3- điclobut-2-en. </b> <b>D. 2,3- đimetylpent-2-en. </b>


<b>Câu 8: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ? CH</b>3CH=CH2 (I);


CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–


C(CH3)=CCl–CH3 (V).


<b>A. (I), (IV), (V). </b> <b>B. (II), (IV), (V). </b> <b>C. (III), (IV). </b> <b>D. (II), III, (IV), (V). </b>
<b>Câu 9: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau </b>
đây là sản phẩm chính ?


<b>A. CH</b>3-CH2-CHBr-CH2Br. <b>C. CH</b>3-CH2-CHBr-CH3.


<b>B. CH</b>2Br-CH2-CH2-CH2Br . <b>D. CH</b>3-CH2-CH2-CH2Br.


<b>Câu 10: Điều chế etilen trong phịng thí nghiệm từ C</b>2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các


oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là


<b>A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. </b> <b>C. dd Na</b>2CO3<b> dư. D. dd KMnO</b>4 loãng dư.


<b>Câu 11: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí </b>
nghiệm được mơ tả như hình vẽ:


Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. </b>



<b>B. Bơng trộn CuSO</b>4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thốt ra khỏi ống


nghiệm.


<b>C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)</b>2 bằng dung dịch Ba(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
<b>A. </b>NH Cl<sub>4</sub> NaOHt0 NaClNH<sub>3</sub>H O<sub>2</sub>


<b>B. </b> H SO2 4 t0


2 5 2 4 2


C H OH<i>,</i> C H H O


<b>C. NaCl</b>(rắn) + H2SO4(đặc)
0


t


4
NaHSO HCl


 


<b>D. CH</b>3COONa(rắn) + NaOH(rắn)


0



CaO t


2 3 4
Na CO CH


<i>,</i>


 


<b>III/ Mức độ vận dụng (Dùng cho mọi đối tượng học sinh) </b>


<b>Câu 1: Đốt cháy 1 ankan thu được CO</b>2 và H2O theo tỉ lệ mol 3:3,5. Ankan đó là


<b>A. Propan. </b> <b> B. Pentan. </b> <b> C. Hexan . D. Heptan. </b>
<b>Câu 2: Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vơi trong dư </b>
thấy có 40g kết tủa. CTPT X


<b>A. C</b>2H6. <b>B. C</b>4H10. <b>C. C</b>3H6. <b>D. C</b>3H8.


<b>Câu 3: Đốt cháy hồn tồn hỡn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam </b>
CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:


<b>A. CH</b>4 và C2H6<b>. </b> <b> B. C</b>2H6 và C3H8. <b>C. C</b>3H8 và C4H10. <b>D. C</b>4H10 và C5H12


<b>Câu 4: Đốt cháy hồn tồn hỡn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được </b>
96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là:


<b>A. CH</b>4 và C2H6. <b> B. C</b>2H6 và C3H8. <b>C. C</b>3H8 và C4H10. <b>D. C</b>4H10 và C5H12


<b>Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH</b>4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O.



Giá trị của m là


A. 1. B. 1,4. C. 2. D. 1,8.


<b>Câu 6: Khi đốt cháy hồn tồn 7,84 lít hỡn hợp khí gồm CH</b>4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít


khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là


A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.


<b>Câu 7: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br</b>2. Hiđrat hóa A chỉ thu được


một ancol duy nhất. A có tên là:


<b>A. etilen. </b> <b>B. but - 2-en. </b> <b>C. hex- 2-en. </b> <b>D. </b>


2,3-dimetylbut-2-en.


<b>Câu 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỡn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, </b>
thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:


<b>A. 25% và 75%. </b> <b>B. 33,33% và 66,67%. </b> <b>C. 40% và 60%. </b> <b>D. </b> 35%
và 65%.


<b>Câu 9: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho </b>
X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken


trong hỗn hợp X.



<b>A. 0,2 mol C</b>2H4 và 0,3 mol C3H6. <b>B. 0,2 mol C</b>3H6 và 0,2 mol C4H8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỡn hợp X gồm CH</b>4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2


mol H2O. Giá trị của V là:


<b>A. 2,24. </b> <b>B. 3,36. </b> <b>C. 4,48. </b> <b>D. 1,68. </b>


<b>Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO</b>2 (đktc). Cho A tác dụng


với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là:
<b>A. CH</b>2=CH2. <b>B. (CH</b>3)2C=C(CH3)2.


<b>C. CH</b>2=C(CH3)2. <b>D. CH</b>3CH=CHCH3.


<b>Câu12: Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác </b>
đốt cháy hồn tồn hỡn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Cơng thức phân tử của 2 anken là:


<b>A. C</b>2H4 và C3H6. <b>B. C</b>2H4 và C4H8.


<b>C. C</b>3H6 và C4H8. <b>D. A và B đều đúng. </b>


<b>Câu 13: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: </b>
C2H4  CH2Cl–CH2Cl  C2H3Cl  PVC.


Nếu hiệu suất tồn bộ q trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:


<b>A. 280. </b> <b>B. 1792. </b> <b>C. 2800. </b> <b>D. 179,2. </b>


<b>Câu 14: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó M</b>Z = 2MX. Đốt cháy hồn



tồn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một


<b>lượng kết tủa là </b>


<b>A. 19,7 gam. </b> <b>B. 39,4 gam. </b> <b>C. 59,1 gam. </b> <b>D. 9,85 gam. </b>
<b>Câu 15: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO</b>40,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V


lít khí C2H4(ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là:


<b>A. 2,240. </b> <b>B. 2,688. </b> <b>C. 4,480. </b> <b>D. 1,344. </b>


<b>IV. Mức độ vận dụng cao (Dành cho học sinh 11a1, 11a2 và có thể giao thêm cho một số học </b>
<b>sinh giỏi của các lớp KHTN còn lại) </b>


<b>Câu 1: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C</b>4H10 (đktc) thu được hỡn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,


C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của


x và y tương ứng là


A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.


<b>Câu 2: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H</b>2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một


phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị


của m là


<b>A. 5,8. </b> <b>B. 11,6. </b> <b>C. 2,6. </b> <b>D. 23,2. </b>



<b>Câu 3: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỡn hợp khí X gồm </b>
ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là


A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%


<b>Câu 4: Hỡn hợp X gồm H</b>2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có


sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỡn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng


số mol H2 đã phản ứng là


<b>A. 0,070 mol </b> <b>B. 0,015 mol </b> <b>C. 0,075 mol </b> <b>D. 0,050 mol </b>


<b>Câu 5: </b>Hỡn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy


nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hồn


tồn, thu được hỡn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13.


Công thức cấu tạo của anken là


<b>A. CH</b>3-CH=CH-CH3. <b>B. CH</b>2=CH-CH2-CH3.


<b>C. CH</b>2=C(CH3)2. <b>D. CH</b>2=CH2.


<b>Câu 6: Crackinh 40 lít butan thu được 56 lít hỡn hợp A gồm H</b>2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và


một phần butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử
chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là



</div>

<!--links-->

×