Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bai 1: khoi da dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.27 KB, 13 trang )


TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG
TỔ :TOÁN TIN
GIÁO VIÊN : HUỲNH TẤN HÙNG

I. KH
I. KH
ỐI
ỐI
L
L
Ă
Ă
NG TR
NG TR


V
V
À
À
KH
KH
ỐI
ỐI
CH
CH
ÓP
ÓP

Nhắc lại khái niệm hình lăng trụ và hình


chóp:

Hình lăng trụ là hình có hai đáy là hai đa
giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng
song với nhau và các mặt bên là các hình
bình hành

Hình chóp là hình có đáy là một đa giác và
các mặt bên là các tam giác có chung một
đỉnh

D
C
B
A
s
HÌNH LĂNG TRỤ ABCDE. A’B’C’D’E’
HÌNH CHÓP S.ABCD
C
C’
A
D’
B
B’
E
D
E’
A’

Quan sát khối rubic ta thấy các mặt ngoài của nó tạo thành

hình một hình lập phương .
Khi đó ta nói khối rubic có hình dáng là một khối lập
phương. Như vậy ta có thể xem khối lập phương là
phần không gian được giới hạn bởi một hình lập
phương và kể cả hình lập phương đó.
Qua đó ta thấy:
Khối lập phương = Hình lập phương + Phần không
gian được giới hạn bởi hình lập phương đó.

A
s
B
D
C
Ví dụ:
A
C’
B
D
C
B’
A’
D’
KHỐI LĂNG
TRỤ
ABCD.A’B’C’D’
KHỐI CHÓP
S.ABCD
Phần không gian giới hạn bởi hình chóp
Phần không gian không bị giới hạn bởi hình chóp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×