Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2019 - 2020 theo Thông tư 22 - Đề 3 - Đề thi Tiếng Việt lớp 2 học kỳ 2 có đáp án và ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi cuối học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2019 - 2020 theo Thông tư 22 - Đề 3</b>
<b> Ma trận nội dung kiểm tra đọc hiểu và kiến thức từ và câu </b>


<b>Mạch kiến thức, kĩ năng</b> <b>Số câu,</b>
<b>số điểm</b>
<b>Mức 1</b>
<b>Mức</b>
<b>2</b>
<b>Mức</b>
<b>3</b>
<b>Mức</b>
<b>4</b>
<b>Tổng</b>


<b>Đọc hiểu văn bản:</b>


<b>- Xác định được các từ ngữ, hình </b>
ảnh, các chi tiết có ý nghĩa trong
bài đọc.


<b>- Giải thích được các chi tiết, </b>
hình ảnh trong bài bằng suy luận
của mình,


<b> Câu số</b> <b>1, 3, 4,</b>
<b>5</b>


<b>2</b> <b>7</b> <b>6</b>


<b>Số điểm</b> <b>2</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>3</b>



<b>Kiến thức tiếng Việt:</b>


- Tim được từ và biết đặt câu với
từ tìm được.


- Nhận biết được cặp từ trái
nghĩa. Xác định được bộ phận trả
lời cho câu hỏi Ở đâu?, để làm
gì?


- Xác định được từ chỉ tính chất,
đặc điểm.


- Hiểu nội dung bài.


<b> Câu số</b> <b>6,8</b> <b> 10</b> <b>9</b> <b>4</b>


<b>Số điểm</b>


<b>1,5</b> <b>1</b> <b>0,5</b> <b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Số điểm</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1,5</b> <b>0,5</b> <b>6</b>


<b>Ma trận câu hỏi đề kiểm tra</b>


<b>TT</b> <b>Chủ đề</b>


<b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL TN</b> <b>TL</b> <b>TN TL</b>



1 Đọc hiểu
văn bản


Số câu 4 1 5


Câu số 1,3,4,5 2 1-5


2 Kiến thức
Tiếng Việt


Số câu 1 1 2 1 3 2


Câu số 8 6 7,10 9 8,7,


10
6,9


Tổng số câu 4 2 1 2 1 8 2


Số điểm 2 1,5 0,5 1,5 0,5 5 1


% 40% 20% 10


%


20% 10% 80


%
20



%


<b>Trường Tiểu học ….</b>
Lớp: 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Họ và tên:……….……


………..………


<b>MÔN: Tiếng việt (đọc hiểu)</b>
Ngày kiểm tra:……….


<b>Điểm</b> <b>Giám thị</b> <b>Giám</b>
<b>khảo</b>


<b>Nhận xét của giáo viên</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>


<i><b>---A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) </b></i>


<i><b> I. Đọc thành tiếng: (4 điểm) Bài: Cháu nhớ Bác Hồ, Tiếng Việt lớp 2, tập 2 trang 105.</b></i>
<i><b> II. Kiểm tra đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi. (6 điểm)</b></i>


<i><b> Đọc bài: Cây đa quê hương (Sách TV 2, tập 2, Trang 93- 94)</b></i>


<b>Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:</b>



<b>Cây đa quê hương</b>


Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tơi. Đó là cả một tịa cổ
kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành
cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những
hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN</b></i>
<b>Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>


<b>1/ Bài văn tả cái gì? (M1 – 0.5)</b>
a. Tả tuổi thơ của tác giả


b. Tả cánh đồng lúa, đàn trâu.
c. Tả cây đa.


<b>2/ Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? (M2 – 0.5)</b>
a. Cây đa nghìn năm.


b. Đó là cả một tồ cổ kính hơn là một thân cây.


c. Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời ấu thơ của chúng tôi. Đó là cả một tồ cổ
kính hơn là một thân cây.


<b>3/ Rễ của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? (M1 – 0.5)</b>
a. Nổi lên mặt đất như những con rắn hổ mang.


b. Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.



c. Như những con rắn hổ mang giận dữ.


<b>4/ Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? (M1 – 0.5)</b>
a. Ngồi dưới gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng.


b. Đàn trâu lững thững ra về.


c. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều…..


d. Cả a, b và c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Yên lặng – ồn ào
c. Cổ kính – chót vót


<i><b>6/ Gạch chân bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”(M2- 0.5)</b></i>
<i><b> Bông cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.</b></i>


<b>7/ Gạch chân từ chỉ đặc điểm trong câu sau: (M3 – 0.5)</b>
<i><b> Ngọn chót vót giữa trời xanh.</b></i>


<b>8/ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. (M3 – 1)</b>
<i><b> Bố bạn Nga làm việc ở Nha Trang.</b></i>


Câu hỏi: ………


<b>9/ Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?(M4 – 1)</b>
………


<b>10/ Tìm một từ ngữ ca ngợi Bác Hồ và đặt câu với từ em vừa tìm được. (M3 – 1)</b>


– Từ ngữ đó là:………


– Đặt câu: ……….………


<b>B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)</b>


<b>1. Chính tả (Nghe viết): (4 điểm) (15 phút)</b>
Giáo viên đọc, học sinh nghe viết:


<b>Chim chích bơng</b>


<i> Chích bơng là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới lồi chim.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhanh vun vút. Cặp mở chích bơng tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu chắp lại. Cặp mỏ tí hon
ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó khéo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật
trong những thân cây mảnh dẻ, ốm yếu.


<b> 2. Tập làm văn: (6 điểm) (25 phút)</b>


Hãy viết một đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.


<b> Ví dụ:</b>


A. Săn sóc mẹ khi mẹ bị ốm.


B. Cho bạn đi chung áo mưa.


C. Giúp đỡ người già hay trẻ nhỏ đi qua đường.


D. Nhặt được đồ của người khác mang trả lại



<b> ĐÁP ÁN</b>


CÂU 1 2 3 4 5


ĐÁP ÁN C C B D B


<i><b>6/ Gạch chân bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”(M2- 0.5)</b></i>
<i> Bơng cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.</i>


<b>7/ Gạch chân từ chỉ đặc điểm trong câu sau: (M3 – 0.5)</b>
<i> Ngọn chót vót giữa trời xanh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Câu hỏi: Bố bạn Nga làm việc ở đâu?</b>


<b>9/ Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?(M4 – 1)</b>
- Qua bài văn em thấy tác giả yêu quê hương, yêu cây đa, luôn nhớ những kỉ niệm thời
thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương.


<b>10/ Tìm một từ ngữ ca ngợi Bác Hồ và đặt câu với từ em vừa tìm được. (M3 – 1)</b>
– Từ ngữ đó là: Giản dị


– Đặt câu: Bác Hồ là người sống rất giản dị.


<b>2. Tập làm văn:</b>


<b>Bài mẫu: </b>


Tối hôm qua, mẹ em bị bệnh vì mẹ đã mắc phải một cơn mưa to. Mẹ đã bị sốt cao. Em đã
đắp khăn lên trán mẹ, rót nước, lấy thuốc cho mẹ uống. Ba em đã gọi bác sĩ đến khám


bệnh cho mẹ. Nhờ vậy, mẹ em đã khỏi bệnh. Mẹ nói: “Cảm ơn con. Nhờ sự chăm sóc của
hai bố con mà mẹ hết bệnh.” Em vui lắm vì đã chăm sóc mẹ của mình khi bị bệnh.


</div>

<!--links-->
Đề thi HKI (có đáp án và ma trận)
  • 4
  • 2
  • 6
  • ×