Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bài tập nâng cao Toán lớp 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - Bài tập ôn tập hình học lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập mơn Tốn lớp 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng</b>



<b>A. Lý thuyết cần nhớ về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng</b>


<b>I. Khái niệm về điểm ở giữa</b>


A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Ta nói O là điểm ở giữa hai điểm A và B


<b>II. Trung điểm của đoạn thẳng</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Cho 3 điểm A, M, B thẳng hàng. Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
nếu đáp ứng 2 điểu kiện:


+ M là điểm ở giữa A và B


+ M chia đoạn AB thành 2 đoạn thẳng bằng nhau


<b>2. Tính chất của trung điểm đoạn thẳng</b>


+ Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có AM = MB


<b>B. Các bài tốn về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng</b>



<i><b>I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b></i>


<b>Câu 1: Cho hình dưới đây. Chọn đáp án đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Điểm F nằm giữa hai điểm E và G D. Điểm K nằm giữa hai điểm F và I


<b>Câu 2: Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB theo hình vẽ dưới đây thì độ dài</b>



đoạn AM bằng:


A. 7cm B. 8cm C. 9cm D. 10cm


<b>Câu 3: Cho hình vng ABCD có M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM=</b>


6cm. Chu vi của hình vng ABCD là:


A. 48cm B. 24cm C. 12cm D. 6cm


<b>Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 40cm, có M là trung điểm của đoạn PQ, N là trung điểm</b>


của đoạn thẳng MQ. Độ dài đoạn thẳng MN là:


A. 2cm B. 5cm C. 10cm D. 12cm


<b>Câu 5: Cho K là trung điểm của đoạn thẳng HG. Biết KH = 12cm. Độ dài đoạn thẳng</b>


HG là:


A. 24cm B. 25cm C. 26cm D. 27cm


<b>II. Bài tập tự luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2: Đoạn thẳng AB dài 76cm .M là trung điểm của đoạn thẳng AB,N là trung điểm</b>


của đoạn thẳng AM. Tính độ dài đoạn thẳng NB


<b>Bài 3: Cho 4 điểm A, B, M, N thẳng hàng. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB và</b>



B là trung điểm của đoạn thẳng AN. Tính MN biết AB = 6cm


<b>Bài 4: Cho đoạn thẳng AB bằng 24cm. Lấy N nằm giữa A và B và NA = 4cm.Gọi M là</b>


trung điểm của đoạn thẳng BN. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ
dài BP


<b>C. Hướng dẫn giải bài về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng</b>


<b>I. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


D B A C A


<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: </b>


Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AN


Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AE


Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD


<b>Bài 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vì M là trung điểm của AB nên AM = MB = 38 (cm)


Độ dài đoạn AN là: 38 : 2 = 19 (cm)



Độ dài đoạn NB là: 38 + 19 = 57 (cm)


Đáp số: 57cm


<b>Bài 3: </b>


Độ dài đoạn AM là: 6 : 2 = 3 (cm)


Vì M là trung điểm của đoạn AB nên AM = MB = 3 (cm)


Vì B là trung điểm của đoạn AN nên AB = BN = 6 (cm)


Độ dài đoạn MN là: 3 + 6 = 9 (cm)


Đáp số: 9cm


<b>Bài 4: </b>


Độ dài đoạn BN là 24 - 4 = 20 (cm)


Vì M là trung điểm của BN nên độ dài đoạn MN là: 20 : 2 = 10 (cm)


Vì M là trung điểm của MN nên MN = MB = 10 (cm)


Vì P là trung điểm của MN nên độ dài đoạn PM là: 10 : 2 = 5 (cm)


Độ dài đoạn BP là: 10 + 5 = 15 (cm)


Đáp số: 15cm



</div>

<!--links-->

×