C¸c thÇy c« ®Õn dù giê
m«n Ng÷ V¨n líp 6C
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Thế nào là ngôi kể? Dấu hiệu nhận biết hai ngôi
kể đã học?
+ Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng.
+ Ngôi thứ nhất: người kể hiện diện xưng tôi.
+ Ngôi thứ ba: người kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng,
kể như “người ta kể”.
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Hãy tóm tắt các sự việc của truyện
“Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
1. Giới thiệu ông lão đánh cá
2. Ông lão bắt được cá vàng và thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
3. Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
4. Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần.
5. Cuối cùng mụ vợ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sức mẻ.
I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Các sự việc của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
1. Giới thiệu ông lão đánh cá
2. Ông lão bắt được cá vàng và thả cá vàng,
nhận lời hứa của cá vàng.
3. Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt
ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
4. Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả
mỗi lần.
5. Cuối cùng mụ vợ trở về thân phận cũ bên
cái máng lợn sức mẻ.
}
Nguyên nhân
}
} Kết quả
Diễn biến
*Các sự việc được kể liên tiếp nhau theo trình tự thời gian:
NGUYÊN NHÂN > DIỄN BIẾN > KẾT QỦA.
+ việc gì xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể
sau, cho đến hết.
Thứ tự kể
các sự việc
trong truyện?
Trong các sự
việc trên, sự
việc nào chỉ
nguyên nhân?
Sự việc nào
chỉ diễn biến?
Sự việc nào
Chỉ kết quả?
Trong các tác phẩm tự sự, dân gian như truyền thuyết ,cổ tích. Vì truyện dân gian
thường có cốt truyện đơn giản,các sự việc nối tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp
=>Đây là cách kể thích hợp cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ người đọc dễ hiểu, dễ theo
dõi, nổi bật ý nghĩa của truyện.
I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
Giúp người đọc thấy được lòng tham ngày càng táo tợn của
mụ vợ và cuối cùng bị trả giá.
Kể theo thứ tự tự nhiên (Kể xuôi ) là kể các sự việc liên tiếp
nhau theo trình tự trước sau, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì
xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
Nếu đảo trật tự các sự việc của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thì có
thể nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện được không? Vì sao?
Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên(kể xuôi)?
Nếu đảo trật tự các sự việc trong truyện ta không thấy được lòng tham và sự
bội bạc của mụ vợ ngày càng tăng tiến do đó không làm nổi bật ý nghĩa của
truyện là phê phán sự tham lam, bội bạc của mụ vợ.
Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) có tác dụng gì?
Cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ người đọc dễ hiểu, dễ theo dõi,
nổi bật ý nghĩa của truyện.
Ta hay gặp cách kể này trong các văn bản nào đã học?
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Ngoài ra, chúng ta gặp cách kể này trong những trường hợp nào nữa?Cho ví dụ.
1. Ngỗ bị chó cắn rách chân
2. Ngỗ kêu không ai dám ra cứu
3. Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp
nên trở thành lêu lỏng, hư hỏng bị mọi
người xa lánh.
4. Ngỗ đốt đống rạ rồi giả vờ kêu cháy
để lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.
5. Người trong xóm còn lo tiêm thuốc
trừ dại cho ngỗ.Liệu Ngỗ có rút ra bài
học này không.
Nêu trình tự các
sự việc được kể
trong bài văn.
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Các sự việc trong bài văn (sgk/97)
I.TÌM HiỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
}
Hậu quả
}
Nguyên nhân
Hậu quả mà Ngỗ phải gánh chịu trong hiện tại là gì?
Nguyên nhân nào dẫn tới hậu quả đó?
Thứ tự kể của văn bản này có gì giống văn bản “Ông lão
đánh cá và con cá vàng” không? Vì sao?
Thứ tự kể ở đoạn văn này không giống văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”.Vì:
+Truyện bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân.
+ Kể không theo thứ tự tự nhiên:Việc xảy ra sau kể trước.Việc xảy ra
trước kể sau.Có sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ.