Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA BA TỈNH PHÚ THỌ YấN BÁI LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.76 KB, 29 trang )

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN LIÊN KẾT KINH TẾ
GIỮA BA TỈNH PHÚ THỌ YấN BÁI LÀO CAI
I. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO
1. Tư tưởng chỉ đạo.
Liờn kết phỏt triển kinh tế giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trong vựng trung
du miền nỳi phớa Bắc là một yờu cầu thực tế khỏch quan, xuất phỏt từ sự đũi hỏi
của phỏt triển kinh tế của từng tỉnh trong toàn vựng chứ khụng thể tựy tiện, chủ
quan, duy ý chớ. Do đó cần nghiờn cứu thật kỹ những đũi hỏi khỏch quan trong
quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của từng tỉnh, thành phố trong toàn vựng để xây dựng
nội dung – mức độ - hỡnh thức cho phự hợp và cú hiệu quả.
Mở rộng hợp tỏc, phỏt triển kinh tế giữa Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai trong
điều kiện kinh tế thị trường. Nhà nước (với vai trũ quản lý kinh tế vĩ mụ của mỡnh)
chỉ cú thể làm tốt chức năng định hướng, tạo điều kiện hỗ trợ cho sự hợp tỏc, liờn
kết kinh tế giữa cỏc nhà đầu tư, cỏc chủ doanh nghiệp là chớnh chứ khụng thể ỏp
đặt hoặc làm thay họ.
Mục tiờu tổng quỏt của liờn kết kinh tế giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai là
phỏt huy thế mạnh, khai thỏc và phỏt huy thế mạnh của từng tỉnh trong vựng, thỳc
đẩy sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển của cỏc địa phương trong thỡ kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ; đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển kinh tế - xó
hội của mỗi địa phương trong vùng và cả nước.
Liờn kết phỏt triển toàn diện, tớch cực nhưng cú những bước đi vững chắc,
cú trọng tõm, trọng điểm, thiết thực, cú hiệu quả. Trong thời gian đầu cần cú sự lựa
chọn một số lĩnh vực kinh tế cụ thể, cú tớnh khả thi, cú thể triển khai và phỏt huy
hiệu quả ngay để thực hiện nhằm tạo đà cho cỏc bước liờn kết phỏt triển cao hơn.


2. Quan điểm liờn kết phỏt triển.
Quan điểm 1: Quan hệ hợp tỏc giữa ba tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trong
vựng phải nhằm phỏt huy và kết hợp hiệu quả cỏc tiềm năng thế mạnh và lợi thế so
sỏnh của mỡnh phải đặt trong mối liờn hệ với toàn vựng và cả nước.Do đang ở
điểm xuất phỏt thấp nờn phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh phải đảm bảo mục tiờu


tăng trưởng nhanh và bền vững, tạo ra được cỏc khõu đột phỏ để đưa nền kinh tế
phỏt triển nhanh hơn, từng bước khắc phục nguy cơ tụt hậu so với cả nước. Quỏn
triệt quan điểm này, mỗi địa phương khi xỏc định tiềm năng thế mạnh và lợi thế so
sỏnh của mỡnh phải đặt trong mối liờn hệ với toàn vựng và cả nước. Mỗi địa
phương phải dựa vào tiềm năng của toàn vựng để phỏt huy và kết hợp hiệu quả thế
mạnh của mỡnh.
Liờn kết kinh tế với cỏc địa phương trong vùng trung du miền núi phía Bắc,
cỏc địa phương phải khai thỏc, kết hợp tốt cỏc tiềm năng của mỡnh với tiềm năng
của cỏc địa phương và toàn vựng và tỡm ra, phỏt huy những lợi thế so sỏnh nhằm
phỏt triển nhanh và bền vững tạo điều kiện phát triển cho toàn vùng và cả nước.
Quan điểm 2: Quan hệ hợp tỏc giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trong vựng
kinh tế trung du miền nỳi phớa Bắc phải phự hợp với nhu cầu, khả năng của mỗi
địa phương, gắn với định hướng, chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội
của mỗi địa phương, cảu vựng và cả nước.
Chớnh phủ đó xõy dựng chiến lược, phương hướng, kế hoạch phỏt triển kinh
tế - xó hội cho cả nước, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm
2010 của vựng trung du miền nỳi phớa Bắc, của cỏc địa phương (Phỳ Thọ, Yờn
Bỏi, Lào Cai) đó được chính phủ phờ duyệt; một số quy hoạch trung gian, chi tiết,
quy hoạch ngành... cũng đó được cỏc địa phương xây dựng. Vỡ vậy những nội
dung phỏt triển kinh tế giữa cỏc tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai vần được xây
dựng, triển khai thống nhất với chiến lược, định hướng, quy hoạch phỏt triển kinh
tế xó hội của cỏc địa phương, của cả vựng và cả nước.


Trờn cơ sở cỏc quy hoạch chung của cả nước, của vựng cà mỗi địa phương, những
nội dung hợp tác giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai là một trong những nhiệm vụ
quan trọng gúp phần thực hiện thắng lợi trong những mục tiờu kinh tế - xó hội của
địa phương, vùng trung du miền núi phía Bắc và cả nước.
Quan điểm 3: Hợp tỏc, liờn kết phỏt triển giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai
phải được tiến hành đồng bộ, toàn diện trờn nhiều lĩnh vực nhưng cú trọng tõm,

trọng điểm; hỡnh thức thớch hợp, bước đi vững chắc, giải phỏp năng động, sỏng
tạo; bảo đảm phõn bổ và khai thỏc cú nguồn lực cõn bằng, hiệu quả tạo nờn sự
thống nhất và sức mạnh tổng hợp nền kinh tế, văn hóa, xó hội của tồn vựng.
Tăng cường liờn kết phỏt triển kinh tế giữa cỏc địa phương trong vùng cho phộp
khai thỏc tiềm năng, lợi thế, khắc phục những hạn chế, vấn đề bức xỳc phỏt sinh
của từng địa phương và cả vựng; cho phộp tập trung nguồn lực vựng cần thiết để
xõy dựng và phỏt triển những ngành, lĩnh vực thớch hợp nhất với điều kiện cụ thể
của địa phương, của vựng làm động lực gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của
vựng và cả nước. Liờn kết phỏt triển kinh tế khụng thể dem lại hiệu quả mong
muốn nếu chỉ tiến hành riờng rẽ ở một vài lĩnh vực nào đú. Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào
Cai cần chủ động, sỏng tạo khi tiến hành liờn kết trờn cỏc lĩnh vực này cũng cần
lựa chọn một số nội dung liờn kết cụ thể cú tớnh khả thi để triển khai nhanh.
Quan điểm 4: Liờn kết phỏt triển kinh tế giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai
pahỉ xử lý hài hũa giữa cỏc lợi ớch ngắn hạn và dài hạn, lợi ớch tập thể và lợi ớch
cỏ nhõn, bảo đảm kết hợp giữa lợi ớch kinh tế và cỏc mục tiờu xó hội, mụi trường.
Phỏt triển kinh tế phải gắn với tiến bộ cụng bằng xó hội, bảo vệ mụi trường sinh
thỏi, giữ gỡn bản sắc văn hóa dõn tộc, bảo đảm an ninh quốc phũng...
3. Nguyờn tắc liờn kết phỏt triển
Quỏn triệt những quan điểm liờn kết trờn, trong liờn kết phỏt triển 3 tỉnh cần tuõn
thủ cỏc nguyờn tắc sau:


Thứ nhất:Phải cú sự đồng thuận và tự nguyờn, bảo đảm bỡnh đẳng và tụn
trọng lẫn nhau giữa cỏc địa phương tham gia liên kết. Mỗi một địa phương trong
vùng là một thể chế bỡnh đẳng, dự vị thế và trỡnh độ phát triển cú khỏc nhau,
những nội dung liờn kết phải là những vấn đề được 2 bờn tham gia liờn kết cựng
quan tõm. Yờu cầu về sự bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau và cựng cú lợi phải tuõn
thủ ngay trong quỏ trỡnh bàn bạc, trong xác định nghĩa vụ, trỏch nhiệm cũng như
trong xử lý cỏc vấn đề lợi ích của cỏc bờn.
Cú sự chỉ đạo tập trung, thống nhất và chủ động tớch cực phối hợp chặt chẽ

của cỏc tỉnh trong vựng. Mặt khỏc, liờn kết là một quỏ trỡnh tự nguyện nờn sự liờn
kết phỏt triển trong vựng khụng thể tiến hành cú hiệu quả đơn phương từ một
phớa, hoặc từ sự kiờn cưỡng thụ động và thiếu tớch cực của cỏc bờn. Vỡ vậy cỏc
bờn tham gia liờn kết cần chủ động, tớch cực và phối hợp chặt chẽ để đạt hiệu quả
cao.
Thứ hai: Vừa liờn kết vừa cạnh tranh lành mạnh. Liờn kết phỏt triển kinh tế
giữa cỏc địa phương phải phự hợp quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường
định hướng xó hội chủ nghĩa, do vậy quỏ trỡnh liờn kết, cỏc nội dung vừa phải
mang tớnh hợp tỏc với tư cỏch là cỏc tỉnh anh em, vừa bảo đảm sự cạnh tranh lành
mạnh với tư cỏch là cỏc chủ thể trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh để thỳc
đẩy nhau cựng phỏt triển, trong hợp tỏc khụng hề thủ tiờu cạnh tranh.Cạnh tranh
đồng thời vẫn mang tớnh hỗ trợ nhau cựng phỏt triển để bảo đảm lợi ích chung của
toàn vựng.
4. Mục tiờu liờn kết phỏt triển.
Phỏt huy đồng bộ sức mạnh tổng hợp của cỏc tỉnh liờn kết trong vựng nhằm
phỏt triển kinh tế - xó hội với tốc độ cao, bền vững, cơ cấu hợp lý, đỏp ứng yờu
cầu phỏt triển kinh tế của từng địa phương; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, từng
bước nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhõn dõn.


Bảo đảm khai thỏc, phõn bổ cỏc tiềm năng nguồn lực hợp lý giữa cỏc địa
phương: xây dựng đồng bộ và thống nhất hệ thống kết cấu hạ tầng, hạn chế sự đầu
tư trựng lặp, lóng phớ, bảo đảm sự phỏt triển và hiệu quả trong sử dụng cỏc tiềm
năng nguồn lực của mỗi địa phương và toàn vựng thụng qua cung cấp thụng tin,
trao đổi kế hoạch và phối hợp đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, xõy dựng vựng
nguyờn liệu; liờn kết trong tiờu thụ và cung cấp sản phẩm; tạo điều kiện thuận lợi,
ưu đói cỏc nhà đầu tư của cỏc địa phương đầu tư phát triển sản xuất trờn địa bàn
của nhau (vớ dụ đầu tư phát triển trang trại, làng nghề, khu du lịch, nhà nghỉ, cỏc
nhà mỏy và cơ sở sản xuất cụng nghiệp, thương mại dịch vụ...)
Bảo đảm thống nhất phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi địa phương, của

vựng và cả nước theo chiến lược, kế hoạch, quy hoạch đó được duyệt. Phỏt huy
cỏc tiềm năng, thế mạnh, tăng cường hợp tỏc, xác định cỏc ngành kinh tế mũi
nhọn, những sản phẩm cú ưu thế cạnh tranh của vựng và mội địa phương trong
vùng.
Nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ cỏc cấp, tăng cường hiệu quả quản lý của
nhà nước trong điều hành, phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc địa phương thụng qua
thường xuyờn trao đổi thụng tin, kinh nghiệm, phối hợp xõy dựng và đề xuất cỏc
cơ chế chớnh sỏch.
Nõng cao hiệu quả hoạt động của mỗi địa phương thụng qua khai thỏc và sử
dụng cỏc thụng tin núi chung và phối hợp hành động trong quản lý dõn cư, phũng
chống tội phạm và tệ nạn xó hội, phối hợp quản lý chống buụn lậu và gian lận
thương mại, kiểm súat vệ sinh an toàn thực phẩm và phũng ngừa dịch bệnh, trao
đổi cỏc thụng tin về thị trường, xuất nhập khẩu, cỏc thụng tin về khoa học cụng
nghệ mới và khả năng ứng dụng, chuyển giao, quảng bỏ cỏc sản phẩm văn hóa và
phỏt triển du lịch...
II. PHƯƠNG HƯỚNG LIấN KẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIỮA BA TỈNH:
PHÚ THỌ - YấN BÁI – LÀO CAI


1. Phương hướng liên kết trong công nghiệp
Liờn kết trong lĩnh vực đầu tư mới và mở rộng cỏc cơ sở sản xuất.Trờn cơ
sở năng lực sản xuất hiện cú và xuất phỏt từ yờu cầu cụng tỏc quản lý đụ thị và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần cú sự chuyển dịch nguồn vốn đầu tư đối với một số
lĩnh vực từ thành phố đến một số tỉnh.
1.1.Lĩnh vực cụng nghiệp dệt may
Cụng nghiệp may mặc đũi hỏi trỡnh độ của người lao động khụng cao- chi
phớ đào tạo thấp, cú thể thực hiện một số cụng đoạn sản xuất tại cỏc hộ gia đỡnh.
Hoạt động này phự hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, hoàn toàn cú khả
năng thực hiện được xuất phỏt từ tiềm năng và nhu cầu từ cỏc phớa. Trước mặt đầu
tư vào mở rộng sản xuất cỏc sản phẩm:

+ Sản phẩm may mặc phục vụ cho đối tượng cú thu nhập thấp (mẫu mó và
chất lượng đũi hỏi khụng cao do đú giỏ thành hạ)
+ Sản phẩm phục vụ chuyờn ngành (quần ỏo bảo hộ, trang phục phục vụ cho
lực lượng vũ trang...)
+ Thực hiện tốt một số cụng đoạn đối với sản phẩm đũi hỏi mẫu mó và chất
lượng cao nhất là sản phẩm phục vụ xuất khẩu.
Hiện nay, việc liờn kết trong lĩnh vực cụng nghiệp dệt may giữa ba tỉnh chưa
được thực hiện rừ nột, đú chỉ là những hỡnh thức đặt hàng giản đơn. Do đú,
phương hướng trong những năm tới, cụng nghiệp dệt may của Thụy Võn- Việt Trỡ
– Phỳ Thọ sẽ đỏp ứng phần nào cho ba địa phương trờn đồng thời cho toàn vựng
và cả nước.
1.2.Cụng nghiệp húa chất
Do đặc điểm địa hỡnh, điều kiện tự nhiờn, Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai là ba
tỉnh cú tiềm năng khoỏng sản lớn. Mặc dự cụng nghiệp húa chất ở Yờn Bỏi,Lào
Cai chưa phỏt triển nhưng với sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành cụng nghiệp húa
chất ở Phỳ Thọ như nhà mỏy Supe phot phat và húa chất Lõm Thao – Phỳ Thọ đó


cung cấp phõn bún cho phỏt triển nụng nghiệp ở cỏc tỉnh trong cả nước và xuất
khẩu. Nếu cú sự liờn kết thỡ Yờn Bỏi, Lào Cai sẽ trở thành thị trường rộng lớn cho
ngành cụng nghiệp húa chất này
Nhưng do đặc điểm của ngành sản xuất nờn nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi
trường của ngành sản xuất này cao hơn so với cỏc ngành khỏc. Việc tồn tại những
cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực này nếu khụng được quan tõm, điều chỉnh theo
những trỡnh tự và mức độ nhất định sẽ thể hiện sự bất hợp lý. Việc di rời và mở
rộng cơ sở sản xuất tới cỏc vựng lõn cận trước hết xem xột tới một số lĩnh vực cụ
thể sau: sản xuất sơn, sản xuất chế biến phõn bún, sản xuất chất tẩy rửa, chế biến
cao su, thuốc lỏ, giấy...
1.3.Lĩnh vực cụng nghiệp chế biến rau quả
Do đặc điểm khớ hậu và điều kiện tự nhiờn của Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai

nờn ngành trồng trọt ngày càng được quan tõm phỏt triển.Nhưng do nguyờn liệu
rau quả là nụng sản cú những đặc trưng khỏc biệt, chẳng hạn như tớnh mựa vụ,
khối lượng lớn nguyờn liệu nguyờn thủy dễ bị hao hụt nhanh chúng, sự nhayh cảm
trước những thay đổi về chớnh sỏch của Nhà nước và của thị trường. Do đú, để
đảm bảo nguyờn liệu chế biến cả về chất lượng và số lượng cỏc địa phương cần
liờn kết trong lĩnh vực này, cú thể xem xột đến những nội dung cụ thể sau:
+ Sử dụng cụng nghệ vi sinh xõy dựng cỏc trung tõm, trạm xử lý sản phẩm
nhất là những sản phẩm thu hoạch theo mựa vụ, khú bảo quản (cà chua, khoai tõy,
cỏc loại hoa quả...)
+ Xõy dựng mới hoặc mở rộng cỏc cơ sở chế biến hoa quả, chế biến sữa
hoặc cỏc loại hạt cú dầu...
+ Sản xuất cỏc thiết bị, cụng cụ thu hoạch, thiết bị chế biến theo quy mụ
khỏc nhau nhằm cung cấp cho cỏc địa phương trong vựng và nõng cao năng suất
và hiệu quả sản xuất trong nụng nghiệp.
1.4.Lĩnh vực sản xuất vật liệu xõy dựng


Việc mở rộng hợp tỏc trong lĩnh vực khai thỏc, sản xuất vật liệu xõy dựng
ngoài việc giải quyết những yếu tố bất hợp lý để mụi trường sạch và đẹp cũn bảo
đảm việc bố trớ cơ sở sản xuất gần nguồn nhiờn liệu đầu vào mà chủ yếu là đất, cỏt
sỏi, ximent. Dự kiến hướng hợp tỏc đối với những sản phẩm như sau: khai thỏc
vật liệu xõy dựng truyền thống (cỏt, sỏi, đất sột...),sản xuất cỏc loại vật liệu xõy
dựng thụng dụng mà chủ yếu là gạch xõy và gạch ốp lỏt, gạch trang trớ, sản xuất
cỏc loại cấu kiện bờ tụng, bờ tụng thương phẩm, sản xuất một số chi tiết của thiết
bị vệ sinh và một số vật liệu cao cấp khỏc.
2. Phương hướng liên kết phát triển du lịch và dịch vụ.
Hoạt động du lịch mang tớnh liờn vựng, liờn ngành và xó hội húa cao. Do
tớnh xó hội húa cao của hoạt động du lịch nờn việc liờn kết hợp tỏc giữa cỏc địa
phương trong vựng khụng những là chủ trương khai thỏc nội lực mà cũn là yờu cầu
khỏch quan của hoạt động này.

Định hướng hợp tỏc giữa ba tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai giai đoạn 2001-2010
tập trung vào những lĩnh vực sau:
a)Liờn kết trong đầu tư xõy dựng cỏc điểm, khu du lịch (bao gồm cỏc danh lam
thắng cảnh, cỏc di tớch lịch sử, cỏc điểm văn húa...) nhằm gúp phần giữ gỡn tụn
tạo cỏc di tớch lịch sử, văn húa, đồng thời tạo ra cỏc sản phẩm du lịch mới, hiện
đại, hấp dẫn gúp phần đẩy ngành du lịch toàn vựng phỏt triển mạnh.
Đối với tỉnh Phỳ Thọ: phỏt triển tổng hợp, đa dạng húa cỏc loại hỡnh du lịch
nhằm khai thỏc triệt để cỏc tiềm năng phỏt triển kinh tế -xó hội. Trong đố ưu tiờn
phỏt triển du lịch lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thỏi. Thường
Trọng tõm đầu tư: khu du lịch Đền Hựng, khu du lịch nước khoỏng núng La PhựThanh Thủy, khu du lịch đầm Ao Chõu (Hạ Hũa), du lịch rừng quốc gia Xuõn Sơn
(Thanh Sơn)... Phỳ Thọ phấn đấu đến năm 2010-2020 du lịch sẽ trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Tổ chức cỏc tuyến du lịch:


+ Cỏc tuyến du lịch đường bộ: Tuyến Hà nội – Vĩnh Phỳc - Việt Trỡ – Đoan
Hựng – Tuyờn Quang – Hà Giang hoặc Yờn Bỏi – Lào Cai. Lộ trỡnh theo quốc Lộ
2
Tuyến Hà nội – Sơn Tõy – Trung Hà - Hạ Hũa – Yờn Bỏi. Lộ trỡnh theo quốc lộ
32C
Tuyến Hà nội – Sơn Tõy – Thanh Sơn – Xuõn Sơn – Sơn La. Lộ trỡnh theo quốc lộ
32A, 32B
+ Cỏc tuyến du lịch đường sụng: Tuyến Sụng Đà, tuyến Sụng Lụ, tuyến
Sụng Thao (Sụng Hồng)
+ Cỏc tuyến du lịch theo đường sắt:
Tuyến Hà nội - Việt trỡ - Thị xó Phỳ thọ - Hạ Hũa – Yờn Bỏi – Lào Cai
Tuyến Hà nội - Việt trỡ – Phỳ Thọ - Lào Cai – Cụn Minh, Võn Nam – Trung Quốc
Tuyến Võn Nam – Lào Cai – Phỳ Thọ - Hà nội - Hải Phỏng - Quảng Ninh
Đối với tỉnh Yờn Bỏi: Dự kiến từ năm 2015 khu du lịch hồ thỏc Bà sẽ là khu
du lịch sinh thỏi chuyờn đề mang tầm cỡ quốc gia, cựng với cỏc điểm du lịch hấp

dẫn khỏc sẽ đưa Yờn Bỏi trở thành điểm dừng chõn cho du khỏch trờn tuyến du
lịch từ Hà nụi, Hải Phũng và cỏc tỉnh miền xuụi lờn SaPa (Lào Cai) và Võn Nam
(Trung Quốc). Năm 2010 dự kiếm cú khỏang 350 nghỡn lượt khỏc, năm 2015 cú
khỏang 500 nghỡn lượt khỏch và năm 2020 cú khỏang 800 nghỡn lượt khỏch đến
Yờn Bỏi. Dự kiến doanh thu của cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch năm 2010 đạt 108 tỷ
đồng, 2015 đạt 175 tỷ đồng và năm 2020 đạt 280 tỷ đồng.
b)Liờn kết trong xõy dựng và khai thỏc cỏc tuyến du lịch nhằm khai thỏc cú hiệu
quả tiềm năng du lịch của vựng, mở rộng thị trường du lịch và do đú đẩy mạnh
hoạt động du lịch cho toàn vựng
Đảm bảo tăng lượng khỏch du lịch tới địa bàn, từng bước đưa du lịch trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn. Khụng những đảm bảo cho ngành du lịch và cỏc


ngành kinh tế khỏc phỏt triển mà cũn làm vị thế, vai trũ của Việt Nam ngày càng
được nõng cao trờn thị trường quốc tế.
3. Phương hướng liờn kết trong lĩnh vực phỏt triển giao thụng vận tải
Cũng giống như ngành du lịch, ngành giao thụng vận tải là ngành dịch vụ
giữ vai trũ rất quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Việc phối hợp phỏt
triển giao thụng vận tải trong vựng sẽ là động lực thỳc đẩy cỏc ngành khỏc phỏt
triển. Việc hợp tỏc trong lĩnh vực này giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trong giai
đoạn 2001-2010 theo cỏc nội dung sau:
a)Liờn kết trong việc đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất của ngành giao thụng vận tải:
- Xõy dựng hệ thống đường giao thụng (nhất là hệ thống đường do địa
phương quản lý giao thụng và cỏc khu du lịch, khu vui chơi giải trớ, hệ thống liờn
tỉnh, liờn huyện ….)
- Áp dụng cỏc hỡnh thức BT, BTO, BOT đối với cỏc lĩnh vực nờu trờn…
- Vấn đề quan trọng là xõy dựng được dự ỏn khả thi và cú chớnh sỏch hấp
dẫn để khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia (nhất là những đơn vị kinh
tế cỏ nhõn trờn địa bàn cỏc tỉnh)
b)Liờn kết trong việc khai thỏc cỏc tuyến giao thụng đó được xõy dựng

Do đặc điểm địa hỡnh, điều kiện kinh tế - xó hội của cỏc tỉnh nờn giao thụng
vận tải chưa thực sự phỏt triển mạnh. Phương hướng trong những năm tới ngoài
việc nõng cấp cỏc tuyến đường giao thụng cũn đầu tư vào xõy dựng thờm cỏc
tuyến đường giao thụng liiờn tỉnh khỏc nữa.
+ Đối với đường bộ: Yờn Bỏi, đến năm 2010, nõng cấp toàn bộ cỏc tuyến quốc lộ
đạt tiờu chuẩn cấp III, IV, đoạn qua cỏc trung tõm đụ thị đạt tiờu chuẩn cấp III,
nõng cấp quốc lộ 70, nõng cấp cỏc tuyến đường trờn quốc lộ 37, quốc lộ 32 được
nõng cấp thành đường cấp cao 4 làn xe.


+ Đối với đường sắt: Đến năm 2010 nõng cấp một số đoạn từ ga Văn Phỳ (Yờn
Bỏi) đến ga Phố Lu (Lào Cai) để rỳt ngắn hành trỡnh chạy tầu. Ngoài ra nõng cấp
cỏc tuyến đường sắt liờn tỉnh từ Phỳ Thọ - Yờn Bỏi – Lào Cai.
+ Đối với đường thuỷ: Duyệt dự ỏn khả thi đầu tư nõng cấp toàn tuyến sụng Hồng
(Việt Trỡ- Yờn Bỏi – Lào Cai). Xõy dựng cỏc bến cảng: Hồ Thỏc Bà, Mậu A, Văn
Phỳ. Ở Lào Cai đoạn đường sụng Hồng từ Lào Cai – Yờn Bỏi khả năng vận tải vẫn
ở quy mụ nhỏ, dự kiến giai đoạn 2006-2010 sẽ nghiờn cứu xõy dựng một cảng trờn
sụng Hồng thuộc địa phận Lào Cai.
c)Liờn kết trong lĩnh vực sản xuất lắp rỏp cỏc thiết bị và phương tiện giao thụng
vận tải.
Hướng hợp tỏc chủ yếu bao gồm cỏc lĩnh vực:
Sản xuất, lắp rỏp cỏc loại thiết bị trong đú rất chỳ ý cỏc loại cọc tiờu, biển
bỏo, hệ thống đốn chiếu sỏng cụng cộng, cỏc loại thi cụng…
Sản xuất lắp rỏp cỏc loại phương tiện giao thụng nhất là: cỏc loại xe vận tải
nhẹ, cỏc xe chuyờn dựng(xe chở nụng sản, thực phẩm, xe gom- chở rỏc) và cỏc
phương tiện vận tải khỏc
d)Liờn kết trong lĩnh vực đào tạo nhõn lực phục vụ cho ngành giao thụng vận tải
của cỏc tỉnh bao gồm:
Đào tạo lỏi xe, điều khiển phương tiện vận tải. Đào tạo lao động cho
việc sưả chữa, lắp rỏp cỏc thiết bị và phương tiện vận tải khỏc. Đào tạo cỏn bộ

quản lý và đào tạo lao động thuộc cỏc lĩnh vực giao thụng vận tải khỏc. Khuyến
khớch và mở rộng hỡnh thức đào tạo tại chỗ, quy mụ đào tạo sỏt với yờu cầu thực
tế của cơ sở.
4. Phương hướng liờn kết trong thu hỳt vốn đầu tư trong nước và nước ngoài
- Vựng Đụng Bắc cú vị trớ tiếp giỏp với vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
nờn đồng thời với việc phỏt triển liờn kết kinh tế ở vựng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, vựng cần đặt ra phương hướng liờn kết trong việc thu hỳt vốn đầu tư trong


nước và nước ngoài. Do đú, cỏc dự ỏn trong danh mục cần chỳ trọng trong phõn bổ
theo hướng:
- Cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, hàm lượng kỹ thuật cao tập trung vào cỏc tỉnh,
thành phố, khu cụng nghiệp cú điều kiện hạ tầng và nguồn nhõn lực khỏ. Cỏc dự
ỏn cụng nghiệp quy mụ nhỏ gắn với sản xuất nụng nghiệp và chế biến thực phẩm.
- Cỏc dự ỏn khai khoỏng, hoỏ chất, phõn bún, vật liệu xõy dựng, chế biến
cõy cụng nghiệp cần bố trớ ở những nơi cú vựng nguyờn liệu, điều kiện hạ tầng
phục vụ sản xuất thuận tiện, vừa bảo đảm cơ cấu vựng, lónh thổ, vừa cú tớnh khả
thi,vừa hấp dẫn nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
- Trong lĩnh vực nụng, lõm, sản, hướng tập trung vào cỏc dự ỏn chăn nuụi,
trồng trọt gắn với chế biến, đặc biệt phục vụ xuất khẩu.
- Cỏc dự ỏn thuộc ngành xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng gồm giao
thụng vận tải, xõy dựng nhà ở, hạ tầng khu cụng nghiệp cần ỏp dụng cỏc hỡnh thức
như BOT,BT, BOO.
- Cỏc dự ỏn về hạ tầng xó hội tập trung vào cỏc lĩnh vực sản xuất thuốc chữa
bệnh, thiết bị y tế, đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, trường học quốc tế,nghỡờn cứu
khoa học và ứng dụng cụng nghệ mới.
- Cỏc dự ỏn về lĩnh vực du lịch nờn tập trung vào cỏc dự ỏn phỏt triển cỏc
hoạt động cụ thể.
- Cỏc tỉnh cần phối hợp với nhau trong việc để xuất với Chớnh Phủ cho mở
rộng một số chớnh sỏch đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào vựng

như: Ưu đói thuờ đất, cho phộp mở rộng cỏc hỡnh thức đầu tư.
- Tăng cường cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền quảng bỏ trong nước và quốc
tế trờn cỏc loại hỡnh thụng tin. Do vậy, cần thiết lập một trang Web chung để giới
thiệu, tuyờn truyền vận động đầu tư. Ngoài ra cần phối hợp với cơ quan chức năng,
tổ chức xỳc tiến đầu tư- thương mại trong nước và quốc tế, cỏc cụng tỏc tư vấn để
tổ chức cỏc diễn đàn xỳc tiến đầu tư cho vựng.


III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ LIấN KẾT KINH TẾ

GIỮA CÁC TỈNH
1. Giải phỏp tổ chức điều hành và cơ chế phối hợp
Giải phỏp này nhằm đảm bảo sự thống nhất về quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong
hợp tỏc phỏt triển giữa cỏc địa phương trong vùng.
Trước hết cần phải lập một ban điều hành chung cho cả vựng gọi là Hội
đồng phỏt triển vựng trung du miền nỳi phớa Bắc. Theo hỡnh thức phối hợp này,
lónh đạo cỏc tỉnh cũng như cỏc điều phối viờn cỏc cơ quan cấp quốc gia cú liờn
quan đến phỏt triển cỏc tỉnh lõn cận thành lập một hội đồng phối hợp. Hội đồng
phối hợp này là nơi cỏc tỉnh cú liờn quan tiến hành thảo luận thường xuyờn về cỏc
vấn đề phát triển. Hội đồng này thường xuyờn họp và thành lập cỏc ủy ban chức
năng giải quyết chi tiết cỏc vấn đề khác nhau mà cỏc tỉnh thành viờn gặp phải. Lợi
ớch của việc thành lập hội đồng phỏt triển vựng chớnh là việc thể chế húa cụng tỏc
phối hợp. Hội đồng phối hợp cú thể sẵn sàng hỗ trợ cỏc tỉnh thành viờn trong việc
nõng cao năng lực điều hành ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Hội đồng vựng cũng cú thể
nghiờn cứu lại, phối hợp, đỏnh giỏ và xác định cỏc thứ tự ưu tiờn và trỡnh lờn
trung ương cỏc đề ỏn đầu tư cụng cộng của mỗi tỉnh thành viờn.
Điều này giỳp đảm bảo tớnh thống nhất của cỏc dự ỏn và theo đỳng định hướng
phát triển vùng và quốc gia.
Hội đồng vựng cú thể thực hiện cụng tỏc tổng hợp cỏc kế hoạch phỏt triển
cỏc tỉnh thành viờn và của cỏc cơ quan phụ trỏch ngành hoạt động trong phạm vi

cỏc tỉnh thành kế hoạch phỏt triển của vựng. lónh đạo cỏc tỉnh thành viờn và cỏc
cơ quan ban ngành cú liờn quan tham gia một cỏch tớch cực vào quỏ trỡnh hợp
nhất này, do đó đảm bảo được tinh thần làm chủ và trỏch nhiệm thực hiện cỏc kế
hoạch phỏt triển vựng. Ngoài ra, để đảm bảo cho hợp tác phát triển diễn ra một
cỏch thuận lợi cần thiết phải lập quỹ phỏt triển vựng và khụng ai khỏc là hội đồng
vựng phải đứng ra quản lý. Quỹ này một phần là do ngõn sỏch nhà nước cấp, một


phần là do cỏc địa phương trong vùng đúng gúp, tài trợ của cỏc tổ chức trong và
ngoài nước.
Thành lập quỹ phỏt triển vựng nhằm:
-

Xõy dựng hạ tầng kỹ thuật một số điểm, cụm, khu cụng nghiệp tại một số
địa phương trong vùng

-

Lập quỹ khuyến khớch sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nụng sản thực
phẩm (Chế biến cỏc laọi thịt, cỏc lọai rau, củ, quả...)

-

Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong vựng xỳc tiến thương mại, xỳc tiến đầu tư,
đào tạo, đổi mới thiết bị...

-

Sử dụng vào mục đích chung khác.
Sự ra đời của hội đồng vựng dường như cú thể tạo thờm một cấp trung gian


trong cơ cấu chớnh phủ. Tuy vậy, đõy là sự ra đời cần thiết, bảo đảm cho cỏc cơ
chế kết hợp phỏt triển theo ngành và theo vựng lónh thổ cú cơ sở được thực hiện
ổn định và triển khai cú hiệu quả sự hợp tỏc phỏt triển giữa cỏc địa phương trong
vùng.
Tiếp theo cần xõy dựng và ban hành cơ chế điều hành, cơ chế phối hợp
chung (trờn cơ sở tuõn theo và cụ thể húa cỏc chủ trương, định hướng, cỏc chớnh
sỏch của Đảng và nhà nước) đối với từng lĩnh vực cụ thể như: du lịch, giao thụng
vận tải, tài chớnh ngõn hàng....
Trờn cơ sở nghị quyết 15/NQTW của Bộ chớnh trị về nhiệm vụ phỏt triển
cỏc địa phương và ban hành cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan trung ương với địa
phương và giữa cỏc cơ quan trung ương với cỏc vựng theo cỏc nội dung cơ bản
sau:
-

Phối hợp trong xõy dựng cỏc quy hoạch, cỏc chương trỡnh và cỏc kế hoạch
phỏt triển ngành. Đảm bảo phối hợp với quy hoạch chung của toàn vựng và của
quốc gia.


-

Phối hợp trong việc cung cấp thụng tin, xỳc tiến mở rộng thị trường. Nhất là
định kỳ cung cấp thụng tin liờn quan đến chủ trương phỏt triển ngành, cỏc
thụng tin về biến dạng của thị trường, sự thay đổi về hệ thống thuế, cỏc chớnh
sỏch khỏc của cỏc nước nhập khẩu...
Trờn cơ sở cỏc cơ chế điều hành, cơ chế phối hợp chung cỏc địa phương cần

cú kế hoạch giao cho cỏc sở, ban, ngành, cỏc doanh nghiệp của cỏc bờn tổ chức
thực hiện. Trong thời gian tới cần xõy dựng và đưa nội dung hợp tỏc vào kế hoạch

phỏt triển kinh tế xó hội hàng năm của mỗi ngành, mỗi cấp. Cỏc ngành cỏc cấp chủ
động quan hệ phối hợp xây dựng nội dung,chương trỡnh, kế hoạch và dự ỏn hợp
tỏc cụ thể trỡnh ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố phờ duyệt và đưa vào thực
thi.
Trong giao thụng vận tải ưu tiờn phối hợp đầu tư cải tạo, nõng cấp hũan
thiện hệ thống giao thụng giữa cỏc tỉnh, thành phố để đảm bảo tớnh đồng bộ và
hiệu quả cụng trỡnh đầu tư (chỳ ý giao thụng vựng giỏp ranh và giao thụng liờn
tỉnh). Phối hợp tăng cường vận tải hành khỏch liờn tỉnh bằng đường bộ và đầu tư
xây dựng hệ thống bến xe.
Trong hợp tỏc phỏt triển thương mại, ba tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai đẩy
nhanh tiến độ xõy dựng cỏc chợ đầu mối, hỗ trợ, tạo điều kiện xõy dựng cỏc trung
tõm thương mại cỏc văn phũng đại diện của cỏc tỉnh nhằm giới thiệu và tiờu thụ
sản phẩm.
Trong cụng nghiệp ưu tiờn phối hợp xõy dựng cỏc cơ sở chế biến nụng lõm
sản và xõy dựng vựng nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến trong vựng như nhà
mỏy chố...
Trong hợp tỏc phỏt triển du lịch, ưu tiờn đẩy mạnh hợp tỏc phỏt triển cỏc
tour du lịch như: tour du lịch hướng về cội nguồn giữa ba tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi,
Lào Cai. Thiết lập một chương trỡnh quảng bỏ chung trờn cỏc phương tiện thụng


tin đại chỳng về cỏc dự án đầu tư, cỏc chương trỡnh phỏt triển du lịch, cỏc tuyến,
điểm, và cỏc tour du lịch....
Đõy là nội dung quan trọng vỡ nó đảm bảo cho sự thực hiện quy hoạch phỏt
triển chung của toàn vựng, đồng thời thực hiện sự can thiệp chung của nhà nước
đối với tồn vùng (nhất là chính sách đầu tư đối với cỏc dịa bàn cần khuyến
khớch).
2.Lập, hoàn thiện, bổ sung cỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội.
Hiện nay, chỳng ta đó và đang triển khai xõy dựng hệ thống quy hoạch tổng
thể kinh tế -xó hội, quy hoạch cỏc vựng kinh tế trọng điểm và 6 vựng kinh tế lớn

trong đú cú vựng trung du miền nỳi phớa Bắc.Tuy nhiờn, cỏc quy hoạch tổng thể
kinh tế -xó hội núi chung và cỏc quy hoạch vựng, quy hoạch phát triển địa phương
núi riờng thường được xây dựng trong một khoảng thời gian nhất định(thụng
thường là khoảng 5 hay 10 năm). Trong khoảng thời gian ấy, cú thể cú những thay
đổi về mặt cơ chế chớnh sỏch hay những biến động của nền kinh tế làm cho một số
vấn đề trong quy hoạch sẽ khụng cũn phự hợp và làm nảy sinh những vấn đề mới
chưa được đề cập tới. Trong trường hợp như vậy, cỏc ngành, cỏc địa phương cần
phải cú sự điều chỉnh hợp lý, bổ sung và hũan thiện một cỏch khẩn trương, trong
đú, cần phải tớnh đến quy hoạch hợp tỏc phỏt triển với cỏc tỉnh trong vựng để bố
trớ một khụng gian thỏa đỏng cho hoạt động này, trỏnh tỡnh trạng mõu thuẫn trong
cỏc bản quy hoạch phỏt triển.
Khi nghiờn cứu điều chỉnh quy hoạch cần phải lấy ý kiến rộng rói của cỏc
Bộ, ngành, địa phương về những vấn đề cú liờn quan như: đỏnh giỏ tiềm năng của
từng ngành, từng tỉnh trong phạm vi vựng; xỏc định lợi ớch chung, lợi ớch trước
mắt và lõu dài; tạo điều kiện phát triển hài hũa giữa cỏc ngành, cỏc địa phương
trong vùng, tận dụng lợi thế để nõng cao hiệu quả kinh tế, phối hợp sử dụng cỏc
nguồn lực, sử dụng cơ sở hạ tầng chung, liờn doanh, liờn kết trong sản xuất.


Đứng trờn gúc độ tăng cường cơ chế phối hợp, kết hợp trong quỏ trỡnh lập
cỏc quy hoạch phỏt triển tổng thể, quy hoạch ngành và quy hoạch vựng nhằm tạo
ra bộ phụng thống nhất điều tiết sự kết hợp phỏt triển theo ngành và theo vựng
lónh thổ. Theo khớa cạnh trờn, cụng tỏc quy hoạch cần tập trung hũan thiện vào
cỏc vấn đề lớn sau:
-

Về mặt trỡnh tự trong hệ thống cỏc quy hoạch: quy hoạch phỏt triển ngành (kể cả
cỏc ngành sản phẩm) phải được đi trước một bước so với quy hoạch phát triển địa
phương (Cỏc tỉnh, thành phố) và vựng.
- Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc địa phương hay vựng

trung du miền nỳi phớa Bắc phải do chính quyền địa phương hay cơ quan quản lý
vựng (hội đồng phỏt triển vựng) chủ trỡ những phải được xây dựng với sự tham
gia của cỏc ngành hữu quan cú nhiều đơn vị kinh tế đúng trờn địa bàn và cỏc địa
phương, cỏc vựng lõn cận cú mối liờn kinh tế. Quy hoạch vựng kinh tế trung du
miền nỳi phớa Bắc phải đưa ra được cỏc phương án phõn bố khụng gian phỏt triển
cỏc ngành, cỏc cơ sở cỏc trung tõm, khu cụng nghiệp... và phải đưa ra được cỏc
chớnh sỏch phự hợp. Trong quy hoạch vựng phải chỉ rừ được cỏc mối liờn kết theo
ngành theo địa phương trờn vựng, chỉ rừ trỏch nhiệm của nhà nước, của cỏc ngành
trung ương, của cỏc địa phương trong quỏ trỡnh thực hiện. Việc xõy dựng cỏc quy
hoạch phải được đặt trong mối quan hệ tổng thể trờn địa bàn vựng và cả nước,
đồng thời phải tớnh đến sự tác động của cỏc yếu tố ngoại lực.
- Trờn cơ sở quy hoạch ngành cần xác định cụ thể những chương trỡnh, dự
ỏn ưu tiờn đầu tư cho mỗi giai đoạn (Nhất là cỏc dự ỏn về lĩnh vực giao thụng vận
tải, du lịch). Việc xác định dự án ưu tiờn phải xuất phỏt từ yờu cầu kết hợp hài hũa
lợi ớch
Hiện nay, chỳng ta đó cú kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội quốc gia, kế hoạch
phỏt triển ngành và kế hoạch cuả cỏc địa phương trong vùng kinh tế trung du miền


nỳi phớa Bắc và kế hoạch của cỏc địa phương trong vùng trung du miền nỳi phiỏ
Bắc đang được triển khai. Đến nay, cỏc kế hoạch phỏt triển ngành và địa phương
đó cú cơ hội gắn kết bổ sung và đảm bảo sự thống nhất nhất định dựa trờn cơ sở
chiến lược và kế hoạch 5 năm của quốc gia. Tuy vậy hiện nay, chỳng ta vẫn chưa
cú một kế hoạch nào được xây dựng cho cấp vựng, điều này gõy khú khăn cho việc
triển khai thực hiện quy hoạch phỏt triển vựng, chưa tổng hợp dcc nguồn lực của
toàn vựng và khú khăn cho việc điều phối nguồn lực cụ thể trong cỏc địa phương,
cỏc ngành ở trờn cỏc vựng kinh tế của Việt nam núi chung và vựng kinh tế trung
du miền nỳi phớa Bắc núi riờng.
Lập kế hoạch theo vựng là hỡnh thức lập kế hoạch mới nhất của kinh tế thị
trường và xuất phỏt từ nhu cầu giao lưu mở rộng khụng gian kinh tế của cỏc ngành

ngày càng lớn. Vỡ vậy, lập kế hoạch cho vựng kinh tế trung du miền nỳi phớa Bắc
nhằm tăng cường sự phối hợp giữa cỏc lĩnh vực, đặc biệt đối với cỏc hoạt động
phát triển mà ở đú sự kết nối giữa cỏc ngành cú ý nghĩa quan trọng.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để lập kế hoạch phỏt triển vựng kinh tế trung du
miền nỳi phớa Bắc đảm bảo tăng cường quản lý nhà nước trong phối hợp phỏt triển
ngành và lónh thổ. Muốn vậy phải xác định quy trỡnh hợp lý thực hiện sự kết nối
kế hoạch vựng với kế hoạch ngành, kế hoạch địa phương và kế hoạch quốc gia.
Kế hoạch ngành
Kế hoạch địa phương (tỉnh)
Kế hoạch vựng
Kế hoạch
quốc gia


Sơ đồ kết nối kế hoạch vùng với kế hoạch địa phương và kế hoạch quốc gia

Theo sơ đồ này trước tiờn lập kế hoạch tổng thể quốc gia để xỏc định cỏc mục tiờu
lớn của quốc gia và cỏc chiến lược lớn để đạt được mục tiờu trong thời kỳ kế
hoạch. Trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch quốc gia,cỏc ý kiến của cỏc ngành và
cỏc địa phương phải được tớnh đến. Tiếp theo, lập kế hoạch của cỏc địa phương và
của cỏc ngành trờn địa bàn vựng. Kế hoạch của cỏc địa phương và cỏc ngành cụ
thể húa kế hoạch tổng thể kinh tế quốc dõn, cú đề cập đến hoạt động cụ thể của
ngành (đối với kế hoạch ngành), và địa phương (đối với cỏc tỉnh, thành phố).
Cuối cựng, lập kế hoạch phỏt triển vựng. Kế hoạch phỏt triển vựng trung du miền
nỳi phớa Bắc cụ thể húa kế hoạch phỏt triển tổng hợp quốc gia và tổng hợp kế
hoạch của cỏc địa phương, cỏc ngành trong địa bàn vựng.
Như vậy, việc lập lờn được kế hoạch phát triển vựng trung du miền nỳi phớa
Bắc sẽ hỡnh thành lờn cỏc chỉ tiờu về mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội, quy mụ
và tiềm năng phỏt triển cỏc yếu tố nguồn lực trờn vựng, làm khung định hướng
chung cho sự hợp tỏc, liờn kết của cỏc tỉnh thành phố khỏc trong vựng và lõn cận.

Vấn đề đặt ra tiếp theo là phải cú một cơ quan đảm trỏch xõy dựng và tổ
chức triển khai thực hiện kế hoạch phỏt triển vựng. Vỡ vậy cần thiết phải thành lập
một cơ quan quản lý và điều hành chung cho cả vựng, cơ quan này sẽ cú chức năng
lập kế hoạch, triển khai, theo dừi và phối hợp cỏc ngành, cỏc địa phương nhằm
thực hiện mục tiờu tổng thể phỏt triển vựng. Để đảm đương được trỏch nhiệm nặng
nề này, cơ quan quản lý vựng phải đại diện được cho cả cỏc ngành, cỏc địa phương
trong vựng và cú khả năng phối hợp ngành, cỏc địa phương theo khuụn khổ chung
của nền kinh tế quốc dõn thống nhất. Cơ quan này cú thể gọi là hội đồng phỏt triển
vựng trung du miền nỳi phớa Bắc (nội dung cụ thể về cơ quan này sẽ được làm rừ
ở giải phỏp thứ hai).


Sau khi đó cú kế hoạch phỏt triển vựng, hội đồng phỏt triển vựng sẽ phối
hợp cỏc chính quyền địa phương trong tỉnh, cỏc bộ ngành cú cỏc doanh nghiệp
đúng trờn địa bàn cựng soạn thảo cỏc chương trỡnh đầu tư, danh mục cỏc dự ỏn
đầu tư phỏt triển vựng. Cỏc dự ỏn cụ thể cú quy mụ nhỏ sẽ là cơ sở để phõn bổ
ngõn sỏch của chính quyền địa phương, cũn cỏc dự ỏn liờn vựng cú quy mụ lớn
hơn được đưa vào chương trỡnh đầu tư trung hạn và xột thứ tự ưu tiờn vào danh
mục chương trỡnh và cỏc dự ỏn vựng cần được tài trợ từ chớnh phủ.
3.Tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước thỳc đẩy phỏt triển, nõng cao hiệu
quả liờn kết kinh tế
- Xõy dựng, hoàn thiện, điều chỉnh chiến lược quy hoạch phỏt triển kinh tếxó hội của quốc gia, cỏc ngành cụng nghiệp, từng địa phương.theo định hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế
đất nước. Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và chiến lược của từng ngành,
vựng là cơ sở , mục tiờu căn cứ để thiết lập cỏc quan hệ liờn kết kinh tế và bảo
đảm hiệu quả cao của hoạt động liờn kết kinh tế và bảo đảm hiệu quả cao của hoạt
động liờn kết kinh tế. Nếu chỳng ta chưa thực hiện được cụng việc cụ thể chiến
lược, quy hoạch tổng thể của ngành, vựng thỡ hoạt động liờn kết kinh tế của cỏc
doanh nghiệp, của cỏc địa phương trong vựng chỉ cú thể giải quyết được những
mục tiờu, nhiệm vụ cục bộ tạm thời thiếu sự ổn định và phỏt triển lõu dài.

- Xõy dựng và hoàn chỉnh hệ thống luật phỏp kinh tế một cỏch kịp thời,
đồng bộ tạo mụi trường, hành lang phỏp lý khuyến khớch cỏc doanh nghiệp ở cỏc
địa phương phỏt triển liờn kết kinh tế đỳng hướng, đỳng luật. Trỏch nhiệm xõy
dựng và hoàn thiện luật núi chung và luật kinh tế trực tiếp thuộc Quốc hội và cỏc
cơ quan giỳp việc cho Quốc hội. Đồng thời là trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp
cỏc tổ chức kinh tế đúng gúp ý kiến phỏt hiện những điều luật lạc hậu, mõu thuẫn,
khụng đủ điều kiện thực hiện để Quốc hội sửa đổi kịp thời.


- Hoàn thiện cơ chế phõn phối lợi ớch giữa cỏc chủ thể tham gia liờn kết
kinh tế và với nhà nước, người lao động. Vận dụng quỏn triệt đỳng nguyờn tắc
cựng cú lợi, tự nguyện cụng bằng và bỡnh đẳng trong quan hệ phõn chia lợi ớch
của hoạt động liờn kết kinh tế. Đú là phải bảo đảm được lợi ớch thoả đỏng cho cỏ
nhõn người lao động, cỏc chủ doanh nghiệp tham gia liờn kết và lợi ớch xó hội mà
nhà nước là người đại diện. Việc hồn thiện cơ chế phõn phối lợi ớch giữa cỏc chủ
thể tham gia liờn kết kinh tế cú liờn quan đến sửa đổi cải cỏch hệ thống thuế của
quốc gia hiện nay. Chớnh sỏch thỳờ đối với sản xuất kinh doanh núi chung và hoạt
động liờn kết kinh tế của cỏc doanh nghiệp phải nhằm khuyến khớch cỏc doanh
nghiệp đầu tư tớch cực vào khõu sản xuất, liờn kết tạo nhiều hàng hoỏ cho xuất
khẩu làm cho quy mụ sản xuất hàng hoỏ tăng nhanh nhờ đú mà tăng lượng thu cho
ngõn sỏch, đỏp ứng nhu cầu chi tiờu của nền kinh tế.
4. Hỡnh thành những tổ chức kinh tế mang tớnh liờn vựng
Mục đớch của việc thành lập cỏc tổ chức kinh tế này nhằm tăng quy mụ, khả
năng cạnh tranh và chủ động tham gia hội nhập khu vực và quốc tế.Bởi vỡ, kinh
doanh lớn cho phộp tập trung được nguồn vốn lớn khan hiếm tạo khả năng đẩu tư
vào những ngành đũi hỏi vốn đầu tư lớn nhất là những ngành cụng nghệ hiện
đại.Cỏc tổ chức kinh tế này được hỡnh thành dựa trờn cỏc mối quan hệ dọc và
ngang, nhờ đú cỏc doanh nghiệp cú thể giảm bớt rủi ro và những bất chắc do thị
trường khụng ổn định, những thay đổi do cơ cấu gõy ra. Nhờ liờn kết dọc cỏc tổ
chức kinh tế này khụng bị phụ thuộc vào cỏc nhà cung ứng nguyờn vật liệu độc

quyền, hoặc cú thể nhận được nguyờn vật liệu cần thiết một cỏch đều đặn, với khối
lượng theo yêu cầu. Hơn nữa, một trong những lợi thế của việc thành lập cỏc tổ
chức kinh tế mang tớnh liờn vựng là cỏc doanh nghiệp thành viờn cú thể dễ dàng
trao đổi thụng tin và nguồn nhõn lực khan hiếm với nhau hơn, vỡ thế cú thể tạo
điều kiện cung cấp cỏc nguồn vốn và cú cơ hội kinh doanh mới.


Phải coi đõy là tổ chức đa hỡnh thức sở hữu, được thiết lập trờn cơ sở tự
nguyện- xuất phỏt từ mục tiờu và lợi ớch kinh tế của cỏc bờn, trỏnh sự gũ ộp, thực
thi theo phong trào. Nghị quyết hội nghị lần thứ ba ban chấp hành trung ương
Đảng khúa IX đó chỉ rú: “ thớ điểm hỡnh thành tập đoàn kinh tế trong một số lĩnh
vực cú điều kiện, cú thế mạnh, cú khả năng phỏt triển để cạnh tranh và hội nhập
kinh tế quốc tế”.
Về hỡnh thức tổ chức: Theo nguyờn tắc trờn, hướng hỡnh thành cỏc tổ chức kinh
tế sau: Tổng cụng ty 91, hiệp hội ngành hàng, mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con.
Trong đú rất chỳ trọng đến cỏc mụ hỡnh: Hiệp hội ngành hàng và cụng ty me –
cụng ty con. Cỏc hỡnh thức này cú thể bao gồm đa ngành hoặc chuyờn ngành, cú
thể bao gồm nhiều cụng đoạn sản xuất từ khõu sản xuất tạo nguyờn liờu, gia cụng
chế biến đến tiờu thụ sản phẩm. Cỏc tổ chức kinh tế mang tớnh liờn vựng này cú
thể bao gồm cỏc dạng sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn. Cụ thể như
sau:
Đối với hỡnh thức tổng cụng ty 91: Tổng công ty 91 được thành lập với bảy
doanh nghiệp thành viờn trở lờn và cú vốn phỏp định ớt nhất là 1000 tỷ đồng, cú
thể hoạt động đa ngành song nhất thiết phải cú một ngành chủ đạo. Tổng công ty
được thành lập trờn cơs sở liờn kết của nhiều đơn vị thành viờn cú mối quan hệ
gắn bú với nhau về lợi ớch kinh tế, cụng nghệ, cung ứng, tiờu thụ, dịch vụ, đào tạo
nghiờn cứu, tiếp thị nhằm tăng cường khả năng kinh doanh, của cỏc doanh nghiệp
thành viờn. Cho đến nay đó cú 17 tổng cụng ty 91 được thành lập trong đú cú rất
nhiều tổng cụng ty đúng trờn địa bàn của vựng trọng điểm Bắc Bộ nhất là Hà Nội
như: Tổng cụng ty than, tổng cụng ty Điện lực, Tổng cụng ty Bưu chớnh viễn

thụng... Trong thời gian tới, vựng cần cú hướng tăng cường hoạt động của cỏc
cụng ty này nhằm tăng cường hợp tỏc, phỏt triển năng lực kinh doanh cho cỏc dvị
thành viờn, cần nghiờn cứu tỡm hướng liờn danh, liờn kết, sỏp nhập thờm đơn vị
vào cỏc tổng cụng ty cú sẵn nhằm củng cố thờm loại hỡnh kinh doanh này trong


một số lĩnh vực cú tiềm năng như dệt may, giầy dự ỏn, Bưu chớnh viễn thụng, du
lịch, cụng nghiệp chế biến....
Đối với hỡnh thức hiệp hội ngành hàng: Đõy là hỡnh thức cỏc doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trờn cựng một lĩnh vực hoặc cú mối quan hệ với nhau theo
ngành dọc hoặc ngành ngang họp lại với nhau thành lập một hiệp hội ngành hàng.
Tổ chức này nhằm tăng sức cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp cựng ngành và gúp
tiếng núi chung khi tham gia hũa nhập kinh tế quốc tế. Cỏc doanh nghiệp trong
hiệp hội này bầu ra một ban đại diện. Ban này cú nhiệm vụ phối hợp sự hoạt động
của cỏc doanh nghiệp thành viờn, cung cấp cỏc thụng tin về thị trường trong và
ngoài nước, cỏc biến độngtrong sản xuất kinh doanh, cung cấp và phổ biến cho cỏc
doanh nghiệp thành viờn về luật kinh doanh quốc tế, bảo vệ lợi ớch về quyền và
nhón hiệu thương mại, trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
của ngành... Đối với cỏc doanh nghiệp trong vựng trung du miền nỳi phớa Bắc cần
nhanh chúng khoa học với nhau thành lập cỏc hiệp hội ngành hàng về may mặc, du
lịch, chế biến thủy hải sản... là những mặt hàng vựng cú lợi thế phỏt triển để tăng
cường khả năng cạnh tranh, tạo dựng một chố đứng vững chắc trờn thị trường
trong nước cũng như thị trường quốc tế.
Đối với hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con: Đõy là hỡnh thức mới được lựa
chọn thớ điểm xõy dựng cỏc tập đũan kinh tế nước ta hiện nay, Cụng ty mẹ - cụng
ty con là hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi sự liờn kết
kinh doanh của nhiều phỏp nhõn kinh doanh (doanh nghiệp độc lập) hoạt động
trong nhiều lĩnh vực và địa bàn khỏc nhau, nhằm tạo thế mạnh chung trong hoạt
động với hiệu quả cao. Cụng ty mẹ là một cụng ty nắm giữ cổ phần kiểm súat
(cũng cú thể là cổ phần thiểu số trong một hoặc nhiều cụng ty cụng ty con), cụng ty

con là một cụng ty (cú thể là cụng ty cổ phần hoặc cụng ty liờn doanh) mà một
cụng ty khỏc (cụng ty mẹ) sở hữu một phần hay toàn bộ. Trong thời gian tới vựng
trung du miền nỳi phớa Bắc cũng như cả nước càn hỡnh thành một số mụ hỡnh


cụng ty mẹ - công ty con theo một trong hai phương thức sau: Thứ nhất dựa vào
một số Tổng cụng ty 91 cú quy mụ tương đối lớn, cú trỡnh độ quản lý cao, được
trang bị thiết bị khỏ, lại cú sự lao động liên kết với nhỡeu đối tỏ trong và ngũai
nước: Thành lập tập đũan kinh tế từ những doanh nghiệp, cụng ty hiện cú và sẽ cú,
kể cả những thành phần kinh tế khỏc. Như vậy trong thời gian tới vựng cú thể thớ
điểm thành lập loại hỡnh cụng ty này trờn một số lĩnh vực như: dệt may, du lịch,
cụng nghiệp chế biến, da giầy, than, bưu chớnh viễn thụng, điện lực, thủy sản....


Kết luận
Trong thời kỳ kế hoạch tập trung, liờn kết kinh tế chủ yếu trong khõu sản
xuất thỡ trong cơ chế thị trường, mục tiêu, phạm vi, hỡnh thức liờn kết kinh tế
được mở rộng, phong phỳ, đa dạng hơn như liờn kết kinh tế quốc tế, liờn kết giữa
cỏc vựng, cỏc địa phương, liên kết giữa cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp.... Trong đú,
liờn kết giữa cỏc địa phương trong vùng kinh tế là một trong những nội dung trong
chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước nhằm xõy dựng cỏc
vựng kinh tế phỏt triển năng động, cú tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, gúp phần
nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Cựng với chủ trương của Đảng và nhà nước về vấn đề phát triển liờn kết
kinh tế giữa cỏc vựng, vựng trung du miền nỳi phớa Bắc đó và đang thực hiện liờn
kết kinh tế giữa ba tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trờn nhiều lĩnh vực như: lĩnh
vực sản xuất, cơ sở hạ tầng, giao thụng dịch vụ... Tuy quỏ trỡnh liờn kết cũn nhiều
hạn chế do điều kiện phát triển kinh tế của cỏc địa phương chưa cao so với cả nước
nhưng Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai phần nào đó đạt được những kết quả nhất định
trong việc phỏt huy những lợi thế so sỏnh của địa phương mỡnh.

Trong tương lai, Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai cần phải tăng cường hơn nữa
mối quan hệ liờn kết phỏt triển kinh tế mở rộng trờn nhiều lĩnh vực, cựng phối hợp
trờn một quy hoạch tổng thể về việc liờn kết nàu nhằm thể chế húa mối quan hệ,
tỡm ra được phương hướng hợp tác hiệu quả nhất, huy động được mọi tiềm năng,
thế mạnh, lợi thế so sỏnh của mỗi địa phương vào liờn kết phỏt triển.
Em xin chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của TS Nguyễn Tiến
Dũng - Giảng viờn khoa Kế hoạch và phỏt triển và cỏc cụ, cỏc chỳ trong Ban
nghiờn cứu phỏt triển vựng - Viện chiến lược phỏt triển - Bộ kế hoạch và đầu tư đó
giỳp đỡ em hồn thành chuyờn đề này.


×