Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
ÕÕÕÕÕ

LÊ NGỌC KHÁNH VÂN

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Mã số

: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.Nguyễn Đăng Dờn

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Lời mở đầu...........................................................................................................................


1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài .................................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài................................................................................................
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................
5. Kết cấu đề tài ....................................................................................................................
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI ...................................................................................................................
1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG..........................................................................
1.1.1 Tín dụng ngân hàng .....................................................................................................
1.1.1.1 Khái niệm..................................................................................................................
1.1.1.2 Tác dụng của tín dụng ngân hàng ............................................................................
1.1.1.3 Một số sản phẩm tín dụng ngân hàng chủ yếu..........................................................
1.1.2 Rủi ro tín dụng .............................................................................................................
1.1.2.1 Khái niệm..................................................................................................................
1.1.2.2 Bản chất của rủi ro tín dụng......................................................................................
1.1.2.3 Các nguyên nhân và dấu hiệu của rủi ro tín dụng.....................................................
1.1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng........................................................................
1.1.2.5 Quản lý rủi ro tín dụng..............................................................................................
1.1.2.5.1 Hạn chế các khoản tín dụng có vấn đề, nợ q hạn, nợ khó địi............................
1.1.2.5.2 Quản lý nợ q hạn, nợ khó địi, các khoản nợ có vấn đề .....................................
1.2 MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................................
1.2.1 Quan niệm về mở rộng tín dụng ..................................................................................
1.2.2 Những yêu cầu mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại ...........................................
1.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh mở rộng tín dụng .......................................................
1.2.3.1 Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn ...........................................................................
1.2.3.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng ....................................................................................ng của một ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào trình độ chun mơn, nghiệp
vụ, tính năng động sáng tạo, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ của cán bộ tín
dụng. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và đội ngũ cán bộ tín dụng
nói riêng, Ngân hàng cần chú trọng đến các vần đề sau:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng khoa học, hợp lý. Cán bộ tín dụng phải có

trình độ hiểu biết cũng như khả năng phân tích tài chính, khả năng nắm bắt nhu cầu thị
trường. Yêu cầu này phụ thuộc vào quá trình tuyển dụng ban đầu của Chi nhánh, lựa
chọn những nhân viên phù hợp với cơng việc.
- Trong sạch hóa đội ngũ cán bộ tín dụng, kiên quyết loại bỏ những cán bộ có
dấu hiệu thối hóa biến chất nhằm hạn chế rủi ro tín dụng do con người gây ra.
- Thường xuyên tổ chức các khố đào tạo kỹ năng nghiệp vụ chun mơn cho
đội ngũ cán bộ nhân viên về khả năng thực hiện công việc với kỹ thuật công nghệ hiện
đại, khả năng ứng xử khi tiếp xúc với khách hàng, nâng cao năng lực đánh giá, đo
lường, phân tích rủi ro tín dụng. Đồng thời, lập kế hoạch cử các cán bộ trẻ có năng lực
67


đi đào tạo chuyên sâu ở các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, các dịch vụ mới nhằm xây
dựng được đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nồng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai.
- Khuyến khích nhân viên thường xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhật những
kiến thức về chuyên môn và những kiến thức xã hội, gắn lý luận với thực tiễn để có
thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và có hiệu quả.
- Ban lãnh đạo cần thiết kế bảng tiêu chuẩn đánh giá nhân viên hàng tháng,
đồng thời có chính sách khen thưởng, xử lý kỷ luật hợp lý nhằm nâng cao tính kỷ
cương, kỷ luật của cán bộ và nhân viên trong ngân hàng.
- Hạn chế tình trạng chảy máu chất xám giữa các ngân hàng bằng cách thực
hiện cơ chế trả lương, thưởng xứng đáng với mức độ hồn thành cơng việc của cán bộ
nhân viên; Tạo điều kiện cho họ có cơ hội phấn đấu vào vị trí lãnh đạo phù hợp; Sẵn
sàng bổ nhiệm chức danh lãnh đạo đối với cán bộ trẻ có năng lực, tâm huyết.
3.2.7 Giải pháp đối với Hội Sở Chính
Với hạn chế là Chi nhánh nhỏ, quy mô hoạt động và tiềm lực tài chính khơng
mạnh nên việc phát triển hoạt động tín dụng của Chi nhánh cũng cần sự hỗ trợ của
NHNT Việt Nam để thực hiện một số giải pháp cần thiết sau:
Tăng cƣờng truyền thông quảng bá thƣơng hiệu, sản phẩm
- Triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu trong toàn hệ thống, tăng cường

quảng bá hình ảnh và thương hiệu của NHNT đến mọi khách hàng thông qua các kênh
thông tin đại chúng như truyền hình, báo chí, internet,…
- Tham gia tích cực và chủ động vào các chương trình nâng cao vị thế của
NHNT trong cộng đồng như các chương trình văn nghệ, game show, ủng hộ người
nghèo, thăm nom và nuôi dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng….
Đầu tƣ cơ sở vật chất, công nghệ và quản trị hệ thống
- Huy động các nguồn vốn để đầu tư dự án hiện đại hóa cơng nghệ và thiết bị
phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đồng thời khẩn trương đưa công nghệ, thiết bị mới
vào khai thác để phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ và gia tăng tiện ích dịch vụ
mà cụ thể là các giao dịch online: gửi tiết kiệm online, cho vay online, đăng ký phát
hành thẻ online, thanh toán online,… nhằm làm tăng hiệu quả kinh doanh và năng lực
cạnh tranh.

68


- Tiếp tục quản lý, đầu tư cơ sở vật chất cho chi nhánh nhằm đảm bảo hạ tầng
cơ sở phát triển ổn định, khang trang. Hỗ trợ vật chất cho Chi nhánh trong công tác
nghiên cứu thị trường để tìm ra sản phẩm thích hợp cho khách hàng.
- Nâng cấp hệ thống công nghệ đảm bảo phát triển ngân hàng theo chiều sâu,
tăng cường tính bảo mật, an tồn, tính sẵn sàng đáp ứng của hệ thống đi đơi với việc
thiết lập cơ chế dự phòng.
- Sửa chữa, nâng cấp hệ thống máy ATM, hạn chế tình trạng máy báo lỗi, nuốt
thẻ, tiền không ra mà tài khoản vẫn trừ…. Gây phiền hà, ác cảm đối với khách hàng sử
dụng thẻ ATM của Vietcombank.
- Đẩy mạnh đầu tư xây dựng công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân
tích, đánh giá, đo lường rủi ro, trong đó có rủi ro tín dụng. Xây dựng hệ thống cung
cấp thơng tin quản trị, hỗ trợ đắc lực cho quá trình ra quyết định của các cấp quản lý.
Kiến nghị với NHNN về việc nâng cấp nguồn thông tin CIC nhằm đảm bảo tính chính
xác, kịp thời, góp phần hỗ trợ cho Lãnh đạo ra quyết định cho vay, rút ngắn thời gian

giải quyết hồ sơ.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng trong tồn hệ thống.
Chú trọng xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ có đạo đức nghề nghiệp và
năng lực chuyên môn cao, tiếp tục hồn thiện chính sách lương, thưởng theo ngun
tắc phù hợp với năng lực và sự cống hiến có tính cạnh tranh nhằm giữ chân đội ngũ
cán bộ có năng lực, hạn chế tình trạng chảy máu chất xám như thời gian vừa qua.
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000 trong toàn hệ thống cho tất cả các mặt nghiệp vụ của ngân hàng. Việc
xây dựng tiêu chuẩn này góp phần tạo ra sự chuyên nghiệp trong hoạt động kinh doanh
của Vietcombank, giúp nâng cao vị thế của Vietcombank hơn nữa trên thị thường quốc
tế và trong nước.
Ngoài ra, NHNT Việt Nam cần phải kiến nghị với NHNN về việc tăng cường
vai trò của Hiệp hội Ngân hàng cũng như nâng cao vai trị của NHNN trong việc kiểm
sốt, điều tiết lãi suất thị trường thông qua lãi suất định hướng của mình. Nghiêm khắc
xử lý những ngân hàng khơng tn thủ đúng quy định của NHNN đưa ra như: quy
định về lãi suất cho vay, huy động… nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành
mạnh về lãi suất của các NHTMCP đã xảy ra trong thời gian vừa qua.
69


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa trên cơ sở lý luận Chương 1 và thực trạng mở rộng tín dụng NHNT, CN
Phú Thọ ở Chương 2, đề tài đã đề ra một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín
dụng của Chi nhánh trong tương lai. Việc thực hiện các giải pháp này cịn tùy thuộc
vào khả năng và hồn cảnh cụ thể của Chi nhánh trong từng thời điểm. Đồng thời,
việc thực hiện các giải pháp này cũng đòi hỏi Lãnh đạo Chi nhánh thực hiện đồng bộ
tất cả các bộ phận, phòng ban, từ nhân viên bảo vệ đến lãnh đạo cấp cao. Tất cả cùng
tự giác, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ với nhau mới có thể đạt được hiệu quả của những
giải pháp đề ra. Hi vọng mục đích của đề tài là mở rộng hoạt động tín dụng của Chi
nhánh có thể thực hiện được thơng qua các giải pháp trên.


70


KẾT LUẬN
Mở rộng hoạt động tín dụng Vietcombank Phú Thọ là một việc làm cần thiết,
khơng những có lợi cho riêng Chi nhánh, cho NHNT Việt Nam mà cịn có lợi cho sự
phát triển kinh tế của TP.HCM. Nó mang lại cho các doanh nghiệp nguồn vốn kịp thời
để kinh doanh có hiệu quả hơn, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động cũng như
mang về cho ngân sách thành phố một nguồn thu nhập đáng kể từ thuế.
Có thể những giải pháp trên chưa thật sự cần thiết trong bối cảnh nền kinh tế
hiện tại khi mà hoạt động tín dụng cịn bị giới hạn để kiềm chế lạm phát nhưng về định
hướng lâu dài, việc mở rộng hoạt động tín dụng là rất cần thiết cho hệ thống ngân hàng
nói chung và cho NHNT Việt Nam nói riêng bởi đó là nguồn thu nhập chính của ngân
hàng. Mục tiêu của đề tài hướng đến sự phát triển của Chi nhánh, gia tăng khả năng
cạnh tranh với những ngân hàng khác trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, góp
phần mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh. Hi vọng với đề tài này, Vietcombank Phú Thọ
sẽ áp dụng được vào thực tiễn và ngày càng nâng cao vị thế của Chi nhánh trong hệ
thống ngân hàng.
Do giới hạn về thời gian nghiên cứu cũng như khả năng vốn kiến thức còn hạn
chế, việc thực hiện đề tài này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được sự hỗ trợ, hướng dẫn của Quý Thầy Cơ để giúp tơi hồn thiện đề tài này, có
thể vận dụng nó một cách hiệu quả vào trong cơng việc. Trân trọng kính chào.

71


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS-TS Nguyễn Đăng Dờn, PGS-TS Hoàng Đức, PGS-TS Trần Huy Hoàng,
PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương, ThS Nguyễn Quốc Anh, ThS. Nguyễn Kim Trọng,

ThS. Nguyễn Văn Thầy, Tiền tệ ngân hàng, NXB ĐHQG TP.HCM.
2. PGS – TS Lê Văn Tề, PGS-TS Ngô Hường, TS. Đỗ Linh Hiệp, TS.Hồ Diệu,
TS.Lê Thẩm Dương, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê TP.HCM.
3. PGS-TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê
TP.HCM.
4. TS Hồ Diệu, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.
5. Tạp chí ngân hàng các năm 2008, 2009, 2010.
6. Thời báo kinh tế Sài Gòn.
7. Các văn bản pháp luật : Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định
493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN….
8. Tài liệu từ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam: Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, quy trình nghiệp vụ tín dụng, tài liệu triển khai nhiệm vụ kinh
doanh năm 2011-2015…
9. Các website tham khảo như : www.sbv.gov.vn, www.vneconomic.com.vn,
www.mof.gov.vn, www.vietcombank.com
10. Một số tài liệu khác.



×