Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGƠ THỊ THÙY DƯƠNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGƠ THỊ THÙY DƯƠNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS BÙI KIM YẾN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi, có sự hỗ trợ từ
giáo viên hƣớng dẫn là PGS. TS Bùi Kim Yến. Các nội dung nghiên cứu trong đề
tài này là trung thực, và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc
chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trƣớc Hội đồng
cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.
TPHCM, ngày

tháng năm 2014
Tác giả


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT ...... 1
1.1 GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT .................................................................. 1
1.1.1 KHÁI NIỆM HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT .......................................................... 1
1.1.2 VAI TRỊ CỦA HỐN ĐỔI LÃI SUẤT....................................................... 6
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế ............................................................................ 6
1.1.2.2 Đối với tổ chức tài chính (TCTC) ...................................................... 7
1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp.................................................................. 7
1.1.3 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT .................................. 8
1.1.3.1 Ngƣời sử dụng cuối cùng (End users)................................................ 8
1.1.3.2 Tổ chức tài chính trung gian (Intermediaries) ................................... 8
1.1.4 CÁCH YẾT GIÁ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT ................ 9
1.1.5 LỢI ÍCH CỦA HỐN ĐỔI LÃI SUẤT ....................................................... 9
1.1.5.1 Phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá...................................................... 9

1.1.5.2 Tận dụng lợi thế so sánh để giảm chi phí vốn .................................. 12
1.1.5.3 Quản lý dịng tiền một cách hiệu quả, cân đối tài sản nợ-tài sản có 14
1.1.5.4 Tạo lợi nhuận dựa vào những dự đoán đúng về diễn biến thị trƣờng
................................................................................................................... 15
1.2 RỦI RO CỦA GIAO DỊCH HỐN ĐỔI LÃI SUẤT .......................................... 16
1.2.1 Rủi ro tín dụng: ....................................................................................... 16
1.2.2 Rủi ro thị trƣờng: .................................................................................... 16
1.2.3 Rủi ro cơ bản: ......................................................................................... 16
1.2.4 Rủi ro thanh khoản:................................................................................. 17
1.2.5 Rủi ro chính trị:....................................................................................... 17


1.3 PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT .......................................... 17
1.3.1 Khái niệm về phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất ................................. 17
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất ............... 18
1.3.2.1 Tỷ lệ tăng trƣởng............................................................................. 18
1.3.2.2 Tỷ lệ các hợp đồng hoán đổi lãi suất xấu ........................................ 19
1.3.2.3 Số khách hàng tham gia giao dịch hoán đổi .................................... 19
1.3.2.4 Lợi nhuận giao dịch hoán đổi lãi suất ............................................. 19
1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất ..... 20
1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HỐN ĐỔI LÃI SUẤT TRÊN THẾ
GIỚI ...................................................................................................................... 21
1.4.1 Tình hình phát triển giao dịch hốn đổi lãi suất trên thế giới .................. 21
1.4.2 Các điều kiện cần thiết để phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất ............. 26
1.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY…………………...……………………………..28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ......................... 30
2.1 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI VIỆT
NAM ...................................................................................................................... 30

2.1.1 Xu hƣớng hội nhập quốc tế ...................................................................... 30
2.1.2 Cơ chế tự do hóa lãi suất ......................................................................... 31
2.1.3 Sự biến động của tỷ giá ........................................................................... 32
2.1.4 Vay nợ nƣớc ngoài .................................................................................. 33
2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI
SUẤT TẠI VIỆT NAM ............................................................................................ 35
2.2.1 Các quy định hiện hành ........................................................................... 35


2.2.2 Một số nội dung cụ thể liên quan đến việc thực hiện giao dịch hoán đổi lãi
suất hiện nay tại Việt Nam .......................................................................... 35
2.2.2.1 Các loại hoán đổi lãi suất tại Việt Nam ........................................... 36
2.2.2.2 Điều kiện thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất ............................... 36
2.2.2.3 Giới hạn về thời hạn và số vốn gốc hoán đổi lãi suất đối với một DN
................................................................................................................... 37
2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ........................................... 38
2.3.1 Quy trình thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất tại BIDV ........................ 38
2.3.2 Thực trạng phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam .................................................................... 40
2.3.2.1 Thực trạng chung ............................................................................ 40
2.3.2.2 Thực trạng phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát Triển Việt Nam ....................................................... 43
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN
ĐỔI LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 50
2.4.1 Thành tựu đạt đƣợc: ................................................................................ 50
2.4.2 Các vấn đề hạn chế: ................................................................................ 51
2.4.3 Nguyên nhân hạn chế sự phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất ............... 52
2.4.3.1 Khung pháp lý chƣa đầy đủ, rõ ràng ............................................. 52
2.4.3.2 Thị trƣờng tài chính Việt Nam chƣa phát triển ............................... 54

2.4.3.3 Lãi suất, tỷ giá chƣa phản ánh đúng cung- cầu thị trƣờng............... 55
2.4.3.4 Cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin chƣa đồng bộ ........................... 57
2.4.3.5 Trình độ hiểu biết của cán bộ nhân viên ngân hàng về nghiệp vụ
hốn đổi lãi suất vẫn cịn hạn chế ............................................................... 58
2.4.3.6 Tâm lý của doanh nghiệp Việt Nam ................................................. 58


2.4.3.7 Kiến thức của nhiều doanh nghiệp về giao dịch hốn đổi lãi suất cịn
thấp ............................................................................................................ 59
2.4.3.8 Chi phí cung cấp giao dịch cao ....................................................... 60
2.4.3.9 Khơng có một tham chiếu chuẩn cho đồng VND.............................. 60
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 61
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ................................ 62
3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ........................................... 62
3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ........................................... 63
3.2.1 Nhóm giải pháp tạo nền tảng cho phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất 63
3.2.1.1 Hoàn thiện và phát triển thị trƣờng tài chinh………………………....63
3.2.1.2 Hồn thiện chính sách lãi suất ........................................................ 65
3.2.1.3 Điều hành cơ chế tỷ giá linh hoạt .................................................... 66
3.2.1.4 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý........................................................ 67
3.2.1.5 Nâng cao trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ
cán bộ ......................................................................................................... 69
3.2.1.6 Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin ............................. 70
3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ............................................................................. 72
3.2.2.1 Xây dựng đƣờng cong lãi suất chuẩn .............................................. 72
3.2.2.2 Xây dựng tổ chức định mức tín nhiệm ............................................. 73
3.2.2.3 NHNN hỗ trợ, phối hợp với các TCTC cung cấp sản phẩm hốn đổi

trong cơng tác nâng cao nhận thức của DN ................................................ 73
3.2.2.4 NHNN cần đẩy mạnh mở cửa thị trƣờng cho nhiều đối tƣợng tham
gia .............................................................................................................. 74


3.2.2.5 NHTM đẩy mạnh hoạt động marketing giới thiệu sản phẩm hoán đổi
................................................................................................................... 74
3.2.2.6 NHTM yêu cầu về vốn và thế chấp trong giao dịch hoán đổi lãi suất
................................................................................................................... 77
3.2.2.7 NHTM chủ động sử dụng hoán đổi lãi suất trong chiến lƣợc quản trị
rủi ro của NH ............................................................................................. 77
3.2.2.8 NHTM tăng cƣờng hợp tác quốc tế với các tổ chức tài chính khu vực
và thế giới ................................................................................................... 77
3.2.2.9 Giải pháp đối với doanh nghiệp ...................................................... 78
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3………………………………………………………………......80
KẾT LUẬN CHUNG
PHỤ LỤC
ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACB

: Ngân hàng TMCP Á Châu

BIDV

: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

BIS


: Ngân hàng Thanh toán quốc tế

CCS

:Hoán đổi tiền tệ chéo

DN

: Doanh nghiệp

FRA

: Hợp đồng kỳ hạn về lãi suất

HĐLS

: Hoán đổi lãi suất

IRS

:Hoán đổi lãi suất 1 đồng tiền

ISDA

: Hiệp hội Hoán đổi và Phái sinh quốc tế

LIBOR

: Lãi suất liên ngân hàng London


NH

: Ngân hàng

NHTM

: Ngân hàng thƣơng mại

NHNN

: Ngân hàng nhà nƣớc

PGBank

: Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex

T-bill

: Tín phiếu Kho bạc

TCTC

: Tổ chức tài chính

TCTD

: Tổ chức tín dụng



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ
1. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

BẢNG

NỘI DUNG

TRANG

Bảng 1.1 Tác động của lãi suất đối với chủ thể tham gia giao dịch

15

Bảng 1.2 Giá trị các giao dịch phái sinh lãi suất trên thế giới từ năm 2008

22

– 2013
Bảng 1.3 Kết quả khảo sát số ngƣời sử dụng giao dịch hoán đổi lãi suất

23

do ISDA thực hiện
Bảng 2.1 Quy trình thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất tại BIDV (ban

38

hành ngày 31/12/2009)
Bảng 2.2 Một số giao dịch hoán đổi lãi suất 1đồng tiền đã đƣợc thực hiện


41

tại Việt Nam
Bảng 2.3 Doanh số thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất tại NH BIDV

44

Bảng 2.4 Một số giao dịch hoán đổi lãi suất thực hiện tại BIDV

45

Bảng 2.5 Lợi nhuận từ giao dịch giao ngay và giao dịch HĐLS tại BIDV

46

từ năm 2008-2010
Bảng 2.6 Doanh số giao dịch hoán đổi lãi suất tại 1 số NHTM trong nƣớc

48

Bảng 2.7 Độ sâu tài chính (M2/GDP) tại một số quốc gia

54


2. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
HÌNH

NỘI DUNG


TRANG

Hình 1.1

Hốn đổi lãi suất thực hiện giữa 2 tổ chức có khe hở kỳ hạn

15

khác nhau
Hình 1.2

Tỷ trọng các cơng cụ phái sinh trên thị trƣờng OTC (tính vào

22

thời điểm tháng 6/2013)
Hình 1.3

Một giao dịch hoán đổi lãi suất đƣợc thực hiện trên Reuters

24

Hình 2.1

Cơ cấu chủ nợ nƣớc ngồi của Việt Nam năm 2012

34

Hình 2.3


Sự biến động tỷ giá của VND và một số đồng tiền so với USD

57


LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới và xu hƣớng hội nhập kinh tế
toàn cầu, công cụ phái sinh ngày càng trở nên quan trọng và đƣợc sử dụng rộng rãi
trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro. Trong đó, phải nhắc đến cơng cụ có sự
phát triển vƣợt bậc nhất trong những năm vừa qua, đó là cơng cụ hốn đổi lãi suất.
Kể từ giao dịch đầu tiên vào năm 1981, hoán đổi lãi suất đã chứng minh đƣợc tầm
quan trọng của mình trong cơng tác phịng ngừa rủi ro và nhanh chóng trở thành
cơng cụ có số dƣ giao dịch chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trƣờng OTC của thế giới.
Thế nhƣng, tại thị trƣờng Việt Nam, doanh số giao dịch hoán đổi lãi suất
chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Mặc dù đã đƣợc phép thực hiện từ năm 2003, hốn đổi
lãi suất vẫn là cơng cụ tƣơng đối mới mẻ với cả ngân hàng thƣơng mại và các doanh
nghiệp. Thế nhƣng, trong quá trình hội nhập hiện nay, khi mà những rủi ro biến
động trên thị trƣờng quốc tế ngày càng có sự tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt
Nam thì việc thiếu vắng những cơng cụ phái sinh nhƣ hoán đổi lãi suất thực sự là
một thách thức khơng nhỏ đối với các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế Việt
Nam nói chung. Do vậy, việc phát triển cơng cụ hốn đổi lãi suất là một việc làm rất
cần thiết. Chính vì vậy, tác giả đã chọn và nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển
giao dịch hoán đổi lãi suất tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu Tƣ và Phát Triển
Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu đƣa ra nhằm giải quyết các vấn đề sau:
 Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất.
 Nghiên cứu tình hình phát triển giao dịch hốn đổi lãi suất trên thế giới. Từ
đó, cho thấy sự cần thiết phải phát triển giao dịch này tại các NHTM Việt
Nam nói chung cũng nhƣ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

nói riêng.


 Phân tích tình hình phát triển giao dịch hốn đổi lãi suất tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ năm 2008 – 2013. Từ đó, đƣa ra
những mặt hạn chế sự phát triển giao dịch này.
 Đề xuất một số giải pháp cần thiết để phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất
tại các NHTM Việt Nam nói chung cũng nhƣ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát Triển Việt Nam nói riêng.
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình phát triển
giao dịch hoán đổi lãi suất tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam .
Qua đó, tìm ra giải pháp nhằm phát triển giao dịch này.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu giao dịch hoán đổi lãi suất
tại thị trƣờng thế giới và thị trƣờng Việt Nam, tình hình phát triển tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008-2013.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, thống kê mô tả, phân tích, so
sánh, đối chiếu…đi từ cơ sở lý luận đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ
mục đích đặt ra trong đề tài nghiên cứu.
KẾT CẤU LUẬN VĂN
Nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Lý luận về phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát Triển Việt Nam
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát Triển Việt Nam


1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI

SUẤT
1.1 GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
1.1.1 KHÁI NIỆM HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
Hốn đổi là một sản phẩm phái sinh tài chính bao gồm hai bên thực hiện một
chuỗi các thanh tốn cho bên cịn lại vào một khoảng thời gian xác định với mức giá
đã đƣợc thỏa thuận ở thời điểm hiện tại (Howard Corb, 2013). Ví dụ, một bên đối
tác đang nhận đƣợc một dòng tiền từ một khoản đầu tƣ nhƣng vì lý do nào đó, lại
muốn có một dịng tiền khác với dịng tiền mà mình đang thụ hƣởng. Chính vì vậy,
bên đối tác này sẽ liên lạc với nhà môi giới và thực hiện một vị thế đối nghịch trong
giao dịch.
Khác với quyền chọn hay hợp đồng tƣơng lai, trong đó, giá cơ sở từ lần đầu
đã đƣợc các bên ấn định theo hợp đồng, trong một hợp đồng hoán đổi, một phần
thanh toán có thể thực hiện theo giá tƣơng lai, chƣa xác định khi ký hợp đồng. Tùy
thuộc vào sự biến động của lãi suất, tỷ giá, giá chứng khoán, hoặc giá hàng hóa mà
một bên sẽ thu lợi nhuận hay bị lỗ. Hầu hết sản phẩm hoán đổi đƣợc mua bán trên
thị trƣờng OTC, đƣợc kí kết trực tiếp giữa hai ngân hàng hoặc giữa khách hàng với
ngân hàng.
Hàng hóa trên thị trƣờng hoán đổi: rất đa dạng nhƣ lãi suất, tiền tệ, hàng
hóa, cổ phiếu…Trong đó, hốn đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ là 2 sản phẩm cơ bản
nhất.


Hoán đổi lãi suất là một hoán đổi mà trong đó cả hai bên đồng ý trao

đổi một chuỗi các thanh toán tiền lãi dựa trên 1 đồng tiền. Kết quả thanh toán
đƣợc dựa trên một khoản vốn gốc, nhƣng các bên sẽ khơng thanh tốn số vốn
gốc này (Brian Coyle, 2001).


2

Ví dụ: Quantum Electronics thực hiện một giao dịch hốn đổi lãi suất có
khoản vốn gốc là $20 triệu với ABSwaps trong thời gian 2 năm. Hợp đồng hốn
đổi có nội dung nhƣ sau: Quantum Electronic đồng ý thanh toán theo lãi suất cố
định 9.75%/năm cho ABSwaps và nhận thanh toán theo lãi suất LIBOR 6 tháng từ
ABSwaps. Hoán đổi cụ thể hóa việc thanh tốn sẽ đƣợc thực hiện mỗi sáu tháng với
lãi suất thả nổi đƣợc xác định bởi LIBOR vào đầu mỗi kỳ 6 tháng. Tất cả các thanh
tốn đều dựa trên giả định 6 tháng có 180 ngày và 360 ngày trong một năm.(Nguyễn
Thị Ngọc Trang, 2013)
Dịng tiền của hốn đổi lãi suất từ góc độ công ty Quantum Electronic:
20tr$*L0(180)*q

20tr$*L180(180)q

Ngày 180

Ngày 360

Ngày bắt
đầu

20tr$(0.0975)q

20tr$(0.0975)q

20tr$*L360(180)*q

Ngày 540

20tr$(0.0975)q


20tr$*L540(180)*q

Ngày 720

20tr$(0.0975)q

Ghi chú: Lt(180) là lãi suất LIBOR 6 tháng vào ngày t và q tƣợng trƣng cho (số
ngày/360)
Vào mỗi kỳ thanh toán, khoản thanh toán mà Quantum Electronic nhận đƣợc là:
$20.000.000*(LIBOR-9.75%)*(Số ngày/360)
Kết quả thanh toán thực tế trong giao dịch hoán đổi lãi suất này là:
Ngày

LIBOR

ABSwaps

Quantum

Thanh toán thuần cho

(%)

chi trả

Electronic chi trả

Quantum Electronic

0


9.00

180

9.75

$900.000

$975.000

-$75.000

360

10.00

975.000

$975.000

$0

540

10.50

1.000.000

$975.000


$25.000

1.050.000

$975.000

$75.000

720


3
Từ kết quả thanh toán trên cho thấy: Nếu lãi suất LIBOR > 9.75% thì
Quantum Electronic sẽ nhận một khoản thanh toán từ ABSwaps và ngƣợc lại nếu
LIBOR < 9.75% thì Quantum Electronic phải thực hiện thanh tốn cho ABSwaps.


Về bản chất, hoán đổi tiền tệ cũng nhƣ hoán đổi lãi suất nhƣng đƣợc

thực hiện bằng 2 đồng tiền khác nhau, do đó cịn đƣợc gọi là hốn đổi lãi
suất hai đồng tiền. Trong hoán đổi tiền tệ, số vốn gốc thƣờng đƣợc trao đổi
vào thời điểm bắt đầu và đáo hạn của hợp đồng.
Ví dụ: Reston thực hiện một hốn đổi tiền tệ với GSI theo nội dung cơng ty
sẽ thực hiện một chuỗi các thanh toán tiền lãi mỗi nửa năm bằng EUR cho GSI với
lãi suất 4.35%/năm, dựa trên vốn gốc là 10 triệu euro. Đồng thời GSI sẽ trả cho
Reston tiền lãi mỗi nửa năm bằng USD với lãi suất 6.1%/năm trong vòng 2 năm,
dựa trên số vốn gốc là 9.804 triệu đôla. Hai bên sẽ trao đổi khoản vốn gốc vào thời
điểm bắt đầu và kết thúc giao dịch. (Nguyễn Thi Ngọc Trang, 2013)
Vào mỗi kỳ thanh toán: Reston sẽ thanh toán cho GSI: €10*4.35%*0.5= €217.500

Reston sẽ nhận đƣợc từ GSI: $9.804*6.1%*0.5= $299.022
Dòng tiền của một hoán đổi tiền tệ từ quan điểm của Reston:
€10.000.00
0
Ngày
bắt đầu

$9.804.000

$299.022

Ngày
thanh toán 1

€ 217.500

$299.022

$299.022

Ngày
thanh toán 2

Ngày
thanh toán 3

€ 217.500

€ 217.500


$9.804.000 +$299.022
=$10.103.032

Ngày
kết thúc

€10.000.000 + € 217.500
= €10.217.500

Mối quan hệ giữa hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ (Nguyễn Thị Ngọc Trang,
2013, trang 516)


4

Trả EUR cố định
Nhận USD cố định

Trả USD thả nổi
+

Trả EUR cố định
Nhận USD thả nổi

+

Nhận EUR thả nổi

Trả USD cố định
+


Nhận EUR thả nổi

+

Nhận EUR cố định

Nhận USD cố định

Trả EUR cố định

>
>
>

=


Trả USD cố định

Trả EUR thả nổi
Nhận USD cố định


-

Trả USD thả nổi

Trả EUR thả nổi
Nhận USD thả nổi


Nhận EUR cố định

Trả USD thả nổi

Nhận EUR thả nổi

Trả USD cố định
Nhận USD thả nổi

Trả EUR thả nổi


Nhận EUR cố định

Nhƣ vậy, chúng ta có thể kết hợp hai hoán đổi tiền tệ để cho ra một hoán đổi
lãi suất cũng giống nhƣ chúng ta có thể kết hợp một hoán đổi tiền tệ với một hoán
đổi lãi suất để tạo ra một hoán đổi tiền tệ khác.
(Xét về bản chất, hai giao dịch này khá giống nhau, chính vì thế, trong luận
văn, tác giả xin gọi hốn đổi lãi suất 1 đồng tiền và hoán đổi tiền tệ là hoán đổi lãi
suất)
Bản chất của giao dịch hoán đổi lãi suất
Một là, hoán đổi lãi suất là sự kết hợp đồng thời giữa nghiệp vụ mua và bán
trái phiếu.
Ví dụ:
Một DN tiến hành phát hành trái phiếu có lãi suất thả nổi kỳ hạn 4 năm.
Tổng giá trị đợt phát hành là $40 triệu, theo đó việc thanh toán lãi đƣợc tiến hành
hàng năm theo lãi suất LIBOR. Dịng tiền DN phải thanh tốn cho đợt phát hành
trái phiếu nhƣ sau:



5

Bên cạnh đó, DN này cũng mua trái phiếu kỳ hạn 4 năm với tổng giá trị $40
triệu, đƣợc thanh tốn lãi suất cố định là 6%/ năm. Dịng tiền DN nhận đƣợc từ việc
đầu tƣ trái phiếu nhƣ sau:

Kết hợp 2 dịng tiền trên, giao dịch hốn đổi lãi suất đƣợc hình thành.

Trong đó, ngƣời thanh tốn theo lãi suất thả nổi trong giao dịch hoán đổi lãi
suất là ngƣời mua trái phiếu lãi suất cố định và phát hành trái phiếu lãi suất thả nổi.
Và ngƣợc lại, ngƣời thanh toán theo lãi suất cố định là ngƣời mua trái phiếu lãi suất
thả nổi và phát hành trái phiếu lãi suất cố định.
Hai là, hoán đổi lãi suất là một chuỗi các giao dịch kỳ hạn về lãi suất (FRA)
Ví dụ: Hai bên A và B ký kết 1 hợp đồng FRA 6 tháng với giá trị là $20 triệu.
Theo đó, vào ngày đáo hạn, A sẽ thanh tốn theo lãi suất LIBOR 6 tháng cho B còn


6
B sẽ thanh toán theo lãi suất cố định 5% cho A. Giả sử vào ngày đáo hạn, lãi suất
LIBOR lúc này là 5.8%. Vậy:
A nhận: 5%*0.5* $20.000.000=$500.000
A trả: 5.8%*0.5* $20.000.000=-$580.000
Thanh tốn rịng: -$80.000
Qua ví dụ trên, có thể thấy một hợp đồng kỳ hạn lãi suất nhƣ là 1 kỳ thanh
toán của giao dịch hoán đổi lãi suất. Trong đó, vị thế của ngƣời bán FRA giống nhƣ
vị thế của ngƣời thanh toán theo lãi suất thả nổi và vị thế của ngƣời mua FRA giống
nhƣ ngƣời thanh toán theo lãi suất cố định trong giao dịch hoán đổi. Thơng qua
giao dịch hốn đổi cho phép các nhà giao dịch có thể tiến hành bảo đảm rủi ro lãi
suất một cách dài hạn, giảm sự cần thiết phải tiến hành các giao dịch tuần hoàn nhƣ

trong giao dịch kỳ hạn.
1.1.2 VAI TRỊ CỦA HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
Theo Don M. Chance (2003), hốn đổi lãi suất là cơng cụ rất hiệu quả trong
việc phòng ngừa rủi ro, đặc biệt là trong trung dài hạn. Từ giao dịch hoán đổi đầu
tiên đƣợc thực hiện vào năm 1981 giữa World Bank và IBM, thị trƣờng hoán đổi
ngày càng phát triển và dần chiếm tỷ trọng lớn nhất thị trƣờng phái sinh toàn cầu.
Tính tới tháng 06/2013, tổng số dƣ giao dịch hốn đổi lãi suất đạt 450.223 tỷ USD,
gấp hơn 50.000 lần so với năm 1982. Với sự phát triển vƣợt bậc nhƣ vậy, hoán đổi
lãi suất phần nào đã chứng minh đƣợc vai trị của mình đối với các chủ thể tham gia
cũng nhƣ đối với nền kinh tế.
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế
Dƣới góc độ phân tích vĩ mơ, sự phát triển của thị trƣờng phái sinh nói chung
cũng nhƣ sự phát triển của thị trƣờng hoán đổi lãi suất nói riêng có vai trị rất lớn
đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc
tế nhƣ hiện nay.


7
 Sự phát triển của thị trƣờng hốn đổi góp phần tạo ra sự phát triển hoàn thiện
của các thị trƣờng khác. Với bản chất là 1 cơng cụ phịng ngừa rủi ro thì thị trƣờng
này sẽ hỗ trợ cho thị trƣờng trái phiếu, thị trƣờng tín dụng, thị trƣờng ngoại hối…
phát triển ổn định, hiệu quả, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng và phát triển
bền vững.
 Thị trƣờng hoán đổi phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài, thu hút các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam. Quá trình
này gắn liền với sự tin tƣởng, niềm tin của nhà đầu tƣ về mức độ phòng ngừa rủi ro
khi nền kinh tế có đủ các biện pháp phịng ngừa, để nhà đầu tƣ bảo toàn và tạo lợi
nhuận, cũng nhƣ chủ động trong các kế hoạch đầu tƣ kinh doanh.
1.1.2.2 Đối với tổ chức tài chính (TCTC)
Với vai trị là nhà mơi giới: các TCTC thu đƣợc phí từ việc là đại diện giao

dịch, thu chênh lệch giữa lãi suất hốn đổi thanh tốn hoặc phí trả trƣớc để dàn xếp
giao dịch. Đồng thời, hỗ trợ khả năng mở rộng, phát triển các hoạt động khác nhƣ:
huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, tƣ vấn.
Với vai trò là nhà đầu tƣ: các TCTC tham gia vào các giao dịch hốn đổi với
mục đích phịng ngừa rủi ro hoặc vì lợi nhuận. Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho
các ngân hàng vì các sản phẩm kinh doanh và sản phẩm hoán đổi cũng nhƣ sản
phẩm phái sinh gắn liền với nhau, các nhân viên có sự hiểu biết, nghiệp vụ chuyên
sâu và ngân hàng có nguồn vốn linh hoạt có thể dễ dàng điều chuyển giữa các hoạt
động đầu tƣ. Qua đó, ngân hàng có thể thực hiện quản lý cơ cấu tài sản nợ-tài sản có
theo định hƣớng chiến lƣợc và chiến thuật của ngân hàng. Đồng thời, phòng ngừa
rủi ro lãi suất, tỷ giá, cấu trúc lại các mục nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tối
thiểu hóa rủi ro và chi phí.
1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp
Hốn đổi lãi suất là cơng cụ giúp DN phịng ngừa và hạn chế các loại rủi ro
do sự biến động của lãi suất, tỷ giá. Qua đó, đảm bảo cho các DN khơng chịu các


8
khoản lỗ do các biến động bất lợi từ các yếu tố trên, bảo đảm lợi nhuận, duy trì kết
quả kinh doanh theo đúng kế hoạch đã đề ra.
Bên cạnh đó, giúp các DN nâng cao hiệu quả quản trị tài sản nợ - tài sản có,
sử dụng vốn hiệu quả nhờ cân đối đƣợc luồng tiền bằng cách cơ cấu lại tài sản nợ tài sản có và giảm bớt chi phí vốn cho DN. Đồng thời, DN có thể tạo lợi nhuận nếu
nhận định đúng diễn biến thị trƣờng.
1.1.3 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
1.1.3.1 Ngƣời sử dụng cuối cùng (End users): có thể là một DN, một quỹ
hƣu bổng, quỹ phòng ngừa rủi ro hoặc bất kì một tổ chức, cá nhân nào đó. Họ tham
gia giao dịch hoán đổi lãi suất nhằm mục đích bảo vệ các khoản vay, các khoản đầu
tƣ trƣớc những biến động của lãi suất và tỷ giá, cân đối các luồng tiền, cơ cấu lại tài
sản nợ-tài sản có và giảm bớt chi phí vốn hoặc vì mục đích đầu cơ trên cơ sở nhận
định đúng diễn biến thị trƣờng. (Whittaker, 1987)

1.1.3.2 Tổ chức tài chính trung gian (Intermediaries): có thể là ngân hàng
thƣơng mại (NHTM) hay ngân hàng đầu tƣ, cơng ty bảo hiểm…- đóng vai trị nhƣ
những nhà tạo lập thị trƣờng. Ngoài việc tham gia thị trƣờng hốn đổi để phịng
ngừa rủi ro cho chính mình, các TCTC này cịn đóng vai trị là nhà mơi giới sắp xếp
giao dịch hốn đổi giữa hai bên tham gia để thu phí dàn xếp giao dịch mà không
chịu bất kỳ rủi ro nào hoặc tham gia với vai trò là một bên giao dịch với khách hàng
để thu chênh lệch lãi suất hoán đổi thanh toán. (Whittaker, 1987)
Ví dụ:

A

11.75%
LIBOR 6 tháng

TCTC

12.25%

B

LIBOR 6 tháng

Các TCTC sẽ thu phí dựa trên sự chênh lệch giữa lãi suất cố định đƣợc nhận
và lãi suất cố định phải thanh toán. Trong trƣờng hợp này, lãi mà TCTC có đƣợc là
0.5%.


9
1.1.4 CÁCH YẾT GIÁ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
USD IRS-6M LIBOR

SWAP
TENOR

BID
RATE

ASK
SPREAD

RATE

SPREAD

2 – Year

0.835

0.200

0.841

0.205

3 – Year

1.337

0.240

1.343


0.245

5 – Year

2.220

0.225

2.226

0.230

7 – Year

2.841

0.173

2.849

0.178

10 – Year

3.392

0.113

3.398


0.118

Nguồn:
Hằng ngày, các TCTC tiến hành chào giá hợp đồng hoán đổi lãi suất trên
điện thoại hoặc thông qua một hệ thống giao dịch điện tử (điển hình nhƣ Reuters).
Ví dụ nhƣ đối với hợp đồng hoán đổi kỳ hạn 5 năm, một TCTC chào giá “Bid” là
2.22% - là mức lãi suất cố định mà các TCTC sẵn sàng thanh toán để nhận lãi suất
thả nổi LIBOR 6 tháng từ đối tác. Và ngƣợc lại TCTC đó sẽ nhận mức lãi suất cố
định theo giá “Ask” (trong trƣờng hợp này là 2.226%) để thanh toán theo lãi suất
thả nổi LIBOR 6 tháng. Sự chênh lệch giữa “Bid – Ask rate” chính là phần lợi
nhuận mà các TCTC có thể thu đƣợc.
Thơng thƣờng lãi suất hốn đổi sẽ đƣợc chào giá cao hơn so với lãi suất tín
phiếu Kho bạc có cùng thời gian đáo hạn và khoản chênh lệch này đƣợc gọi là
chênh lệch lãi suất hoán đổi (Swap spread). Khoản chênh lệch này sẽ phản ánh mức
độ rủi ro tín dụng của nền kinh tế. Một khi nền kinh tế yếu đi, rủi ro tín dụng tăng
lên thì khoản chênh lệch này rộng hơn. (Cusatis and Thomas, 2005)
1.1.5 LỢI ÍCH CỦA HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
1.1.5.1 Phòng ngừa rủi ro lãi suất, tỷ giá


10
Theo Choudhry (2005), hoán đổi lãi suất là sản phẩm giúp khách hàng phòng
ngừa hiệu quả rủi ro biến động lãi suất, tỷ giá trong trung dài hạn. Thông qua
nghiệp vụ hốn đổi, rủi ro tài chính đƣợc phịng ngừa hay chi phí vốn đƣợc cố định
giúp doanh nghiệp dễ dàng tập trung hơn vào việc hoạch định các chiến lƣợc kinh
doanh.
Ứng dụng của giao dịch hoán đổi lãi suất để phịng ngừa rủi ro hiệu quả
Khách hàng có khoản vay/tài sản nợ trung-dài hạn bằng lãi suất cố định/thả nổi



Trƣờng hợp khách hàng có khoản vay trung-dài hạn bằng lãi suất thả nổi
 Doanh nghiệp đi vay và có doanh thu cùng một đồng tiền
Trong trƣờng hợp DN có nhu cầu bảo hiểm rủi ro lãi suất, nếu DN có nguồn

thu bằng đồng tiền trả nợ thì DN có thể thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất một
đồng tiền để chuyển lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định. Việc thực hiện giao dịch
này sẽ giúp DN cố định chi phí trả lãi, dự tính kế hoạch kinh doanh dễ dàng hơn,
chi phí xác định trƣớc, DN chỉ cần tập trung vào việc lên kế hoạch kinh doanh hiệu
quả.
Ví dụ: Ngân hàng A và cơng ty B ký kết hợp đồng tín dụng bằng VND với
lãi suất thả nổi. Cơng ty B muốn cố định chi phí vay vốn bằng cách tham gia giao
dịch hoán đổi lãi suất với C. Theo đó, cơng ty B trả cho C lãi suất thả nổi và nhận
về lãi suất cố định.

 Doanh nghiệp đi vay và có doanh thu bằng hai loại đồng tiền khác
nhau
Trong trƣờng hợp DN có nhu cầu bảo hiểm rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá, nếu
DN có doanh thu bằng đồng tiền thứ hai (khác đồng tiền trả nợ), DN có thể thực
hiện giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo để chuyển từ lãi suất thả nổi của đồng tiền thứ


11
nhất sang lãi suất cố định bằng đồng tiền thứ hai, với mức lãi suất đƣợc cố định
ngay từ thời điểm giao dịch. Về cơ bản, việc thực hiện giao dịch hốn đổi tiền tệ
chéo giúp DN có thể cơ cấu lại khoản vay sang đồng tiền phù hợp với thu nhập của
mình.
Ví dụ: Ngân hàng A và cơng ty B ký kết hợp đồng tín dụng bằng USD với lãi
suất thả nổi. Tuy nhiên, cơng ty B có doanh thu bằng VND. Để tránh rủi ro, công ty
B tham gia giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo với C theo đó B sẽ thanh tốn cho C lãi

VND cố định và nhận về lãi USD thả nổi. Giao dịch này có trao đổi vốn gốc đầu kỳ
và cuối kỳ.

 Trƣờng hợp khách hàng huy động vốn trung –dài hạn bằng lãi suất cố định
nhƣ phát hành trái phiếu
Trong trƣờng hợp khách hàng huy động vốn trên thị trƣờng bằng lãi suất cố
định, nếu lãi suất thị trƣờng có xu hƣớng giảm thì chi phí trả lãi cao sẽ là gánh nặng


12
cho DN. Khi đó, thực hiện hốn đổi lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi trong kỳ
hạn nhất định sẽ giúp DN tận dụng đƣợc xu thế lãi suất giảm để giảm chi phí trả lãi.
Khách hàng có tài sản đầu tƣ (trái phiếu, giấy tờ có giá, tiền gửi, các khoản đầu
tƣ khác) bằng lãi suất thả nổi/cố định
Ngƣời đi vay lãi suất thả nổi lo sợ lãi suất tăng, ngƣời cho vay lãi suất thả nổi
có thể lo sợ lãi suất giảm? Trong trƣờng hợp này, ngƣời cho vay lãi suất thả nổi có
thể thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất để hoán đổi từ lãi suất thả nổi sang lãi suất
cố định để cố định thu nhập của mình.
Khách hàng có tài sản đầu tƣ (trái phiếu, giấy tờ có giá) với lãi suất cố định
nhƣng dự đốn lãi suất tăng cũng có thể thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất một
đồng tiền để hoán đổi từ lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi nếu khơng muốn mất
chi phí cơ hội trong trƣờng hợp lãi suất trên thị trƣờng có xu hƣớng tăng.
Các nhà đầu tƣ thực hiện đầu tƣ kinh doanh tại nƣớc ngồi
Ví dụ: Một DN nƣớc ngồi thực hiện đầu tƣ kinh doanh tại Việt Nam. Họ
vay ngoại tệ từ nƣớc ngoài và chuyển sang VND để chi trả các chi phí, và sau khi
đã có lợi nhuận, họ sẽ chuyển tiền về nƣớc bằng cách chuyển từ đồng Việt Nam
sang ngoại tệ. Chính sự chuyển đổi này khiến cho các nhà đầu tƣ có thể gặp rủi ro
về tỷ giá.
Các công cụ phái sinh nếu đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp này sẽ giúp các
DN tránh đƣợc khoản thiệt hại do trƣợt giá ngoại tệ nếu có. Điển hình nhƣ việc thực

hiện giao dịch hốn đổi tiền tệ chéo sẽ giúp các nhà đầu tƣ phòng ngừa rủi ro do sự
biến động tỷ giá và cả lãi suất và vẫn đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền đồng trong q
trình giải ngân vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và nhu cầu chuyển ngoại tệ về nƣớc.
1.1.5.2 Tận dụng lợi thế so sánh để giảm chi phí vốn
Giả sử một tổ chức có phân hạng tín dụng thấp khơng thể gia nhập vào thị
trƣờng mở để phát hành trái phiếu lãi suất thấp, do đó, tổ chức này buộc phải sử


×