Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại viễn thông bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---  ---

MAI XN THỦY

HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI VIỄN THƠNG BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---  ---

MAI XN THỦY

HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI VIỄN THƠNG BÌNH DƯƠNG
Chun ngành: Kế Tốn – Kiểm Toán
Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Mai Thị Hồng Minh

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012




LỜI CAM ĐOAN
Luận văn với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng
Bình Dương” là do tơi thực hiện. Các thơng tin trình bày trong luận văn được thu
thập thực tế từ phía cơng ty. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012.
Tác giả

Mai Xuân Thủy


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm
sốt nội bộ tại Viễn thơng Bình Dương”, tác giả hy vọng sẽ đóng góp những ý kiến
tích cực giúp đơn vị cải thiện và phát huy tốt hoạt động của mình.
Qua đây, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Người hướng dẫn – PGS.
TS Mai Thị Hoàng Minh đã giúp đỡ và chỉ dẫn để tác giả có thể hoàn thành luận
văn này. Cảm ơn Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện
cho tơi học tập và cung cấp tài liệu tham khảo để thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viễn thơng Bình Dương, cán bộ quản lý, tập thể
cơng nhân viên phịng Kế tốn Thống kê - Tài chính cùng các phòng ban chức năng
khác đã hỗ trợ tác giả trong tìm kiếm, khảo sát và đánh giá thực tế tại đơn vị.
Với những hạn chế về thời gian và vốn kiến thức trong q trình nghiên cứu,
luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy cơ và đọc giả có thể khắc
phục và hồn thiện bài viết với những nghiên cứu về sau.


MỤC LỤC
BÌA

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ .........4
1.1

Lợi ích và sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ ..............................4

1.2

Giới thiệu các quy định của COSO về hệ thống kiểm soát nội bộ ...........5

1.2.1
1.2.1.1

Báo cáo COSO năm 1992 ........................................................................ 5
Mơi trường kiểm sốt ............................................................................5

1.2.1.1.1

Triết lý quản lý và phong cách điều hành .........................................6

1.2.1.1.2

Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt .................................................6

1.2.1.1.3


Tính chính trực và giá trị đạo đức ....................................................7

1.2.1.1.4

Đảm bảo về năng lực ........................................................................7

1.2.1.1.5

Cơ cấu tổ chức ..................................................................................8

1.2.1.1.6

Phương pháp phân chia quyền hạn và trách nhiệm .........................8

1.2.1.1.7

Chính sách nhân sự ...........................................................................8

1.2.1.2

Đánh giá rủi ro.......................................................................................9

1.2.1.3

Hoạt động kiểm sốt ..............................................................................9

1.2.1.4

Thơng tin và truyền thơng ...................................................................10


1.2.1.4.1

Thơng tin .........................................................................................11

1.2.1.4.2

Truyền thông ...................................................................................13

1.2.1.5
1.2.2

Giám sát ............................................................................................... 13
Báo cáo COSO năm 2004 ...................................................................... 13


1.2.2.1

Thiết lập mục tiêu ................................................................................14

1.2.2.2

Nhận dạng các sự kiện.........................................................................15

1.2.2.3

Đối phó với rủi ro ................................................................................17

1.2.3


Những điểm giống và khác nhau giữa COSO 1992 và COSO 2004 . 17

1.3

Hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ ....................................................18

1.4

Đặc điểm hệ thống kiểm sốt nội bộ của ngành viễn thơng và tại các

cơng ty viễn thông....................................................................................................20
1.4.1

Ngành viễn thông và các công ty viễn thơng ....................................... 20

1.4.2

Đặc điểm hệ thống kiểm sốt nội bộ trong ngành viễn thông ........... 21

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ...........26
2.1

Q trình hình thành và phát triển của Viễn thơng Bình Dương .........26

2.2

Cơ cấu tổ chức của Viễn thơng Bình Dương ...........................................27

2.3


Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Viễn thơng Bình Dương ......29

2.3.1

Mơi trường kiểm sốt tại Viễn thơng Bình Dương ............................. 29

2.3.1.1

Triết lý quản lý và phong cách điều hành ...........................................29

2.3.1.2

Ban giám đốc và Ban thanh tra ...........................................................30

2.3.1.3

Tính chính trực và giá trị đạo đức .......................................................31

2.3.1.4

Chính sách nhân sự và năng lực làm việc của nhân viên ....................33

2.3.1.5

Cơ cấu tổ chức và phân chia trách nhiệm, quyền hạn .........................35

2.3.2

Thiết lập mục tiêu tại Viễn thơng Bình Dương ................................... 36


2.3.3

Nhận dạng các sự kiện tại Viễn thơng Bình Dương ........................... 38

2.3.4

Đánh giá rủi ro tại Viễn thơng Bình Dương ........................................ 38

2.3.5

Đối phó với rủi ro tại Viễn thơng Bình Dương ................................... 38

2.3.6

Hoạt động kiểm sốt tại Viễn thơng Bình Dương ............................... 39

2.3.6.1

Kiểm sốt cơng tác kế tốn và phần mềm kế tốn .............................. 39

2.3.6.2

Kiểm sốt Chu trình mua sắm vật tư, hàng hóa và thanh tốn............41

2.3.6.3

Kiểm sốt Chu trình cung cấp dịch vụ viễn thơng và thu tiền ............44



2.3.7

Thơng tin và truyền thơng tại Viễn thơng Bình Dương ..................... 47

2.3.8

Hoạt động giám sát tại Viễn thơng Bình Dương ................................. 49

2.4

Đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Viễn thơng Bình Dương .....50

2.4.1

Đánh giá chung ...................................................................................... 50

2.4.2

Đánh giá từng bộ phận cấu thành ........................................................ 51

2.4.2.1

Môi trường kiểm soát ..........................................................................51

2.4.2.2

Thiết lập mục tiêu ................................................................................53

2.4.2.3


Nhận dạng các sự kiện.........................................................................56

2.4.2.4

Đánh giá rủi ro.....................................................................................56

2.4.2.5

Đối phó với rủi ro ................................................................................57

2.4.2.6

Hoạt động kiểm sốt ............................................................................58

2.4.2.6.1

Kiểm sốt cơng tác kế tốn và phần mềm kế tốn ..........................58

2.4.2.6.2

Kiểm sốt Chu trình mua sắm vật tư, hàng hóa và thanh tốn ......59

2.4.2.6.3

Kiểm sốt Chu trình cung cấp dịch vụ viễn thông và thu tiền ........60

2.4.2.7

Thông tin và truyền thông ...................................................................62


2.4.2.8

Giám sát ............................................................................................... 63

2.5

Nguyên nhân của những hạn chế .............................................................64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................66
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT
NỘI BỘ TẠI VIỄN THƠNG BÌNH DƯƠNG ......................................................67
3.1

Phương hướng xây dựng các giải pháp ....................................................67

3.2

Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng Bình

Dương ......................................................................................................................67
3.2.1

Giải pháp về mơi trường kiểm soát ..........................................................68

3.2.2

Giải pháp về thiết lập mục tiêu .................................................................73

3.2.3


Giải pháp về nhận dạng các sự kiện .........................................................77

3.2.4

Giải pháp về đánh giá rủi ro .....................................................................79

3.2.5

Giải pháp về đối phó với rủi ro .................................................................80

3.2.6

Giải pháp về hoạt động kiểm soát ............................................................80


3.2.6.1

Giải pháp trong kiểm sốt cơng tác kế tốn và phần mềm kế toán .....81

3.2.6.2

Giải pháp trong kiểm soát Chu trình mua sắm vật tư, hàng hóa và

thanh tốn

.............................................................................................................83

3.2.6.3

Giải pháp trong kiểm sốt Chu trình cung cấp dịch vụ viễn thông và


thu tiền

.............................................................................................................86

3.2.7

Giải pháp về thông tin và truyền thông ...................................................87

3.2.8

Giải pháp về giám sát.................................................................................90

3.3

Kiến nghị .....................................................................................................92

3.3.1

Kiến nghị với Viễn thơng Bình Dương ................................................ 92

3.3.2

Kiến nghị với cơ quan Nhà nước liên quan ......................................... 93

3.4

Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp với các tiêu chuẩn của COSO

2004


......................................................................................................................94

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................97
KẾT LUẬN ..............................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99
PHỤ LỤC ...............................................................................................................101
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng Bình
Dương ....................................................................................................................101
Phụ lục 2: Bảng tóm tắt so sánh hệ thống kiểm sốt nội bộ theo Báo cáo COSO
1992 và COSO 2004 ..............................................................................................120


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BB:

Biên bản

BC:

Báo cáo

CCDVVT:

Cung cấp dịch vụ viễn thơng

COSO:

Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway


Commission
CSKH:

Chăm sóc khách hàng

DN:

Doanh nghiệp

ĐNTT:

Đề nghị thanh toán

ERM:

Enterprise Risk Management

KH:

Khách hàng

HTKSNB:

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

KT-TKTC:

Kế tốn thống kê tài chính

NCC:


Nhà cung cấp

NH:

Ngân hàng

NV:

Nhân viên

P/S:

Phát sinh

TD:

Truyền dẫn

TSCĐ:

Tài sản cố định

TTTH:

Trung tâm Tin học

TTVT1:

Trung tâm Viễn thông 1


UNC:

Ủy nhiệm chi

VAT:

Thuế giá trị gia tăng


VNPT:

Vinaphone

VT – CNTT: Viễn thông – Công nghệ thông tin
VT-HH:

Vật tư – Hàng hóa

VT-KT:

Viễn thơng - Kỹ thuật

XDCB:

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Viễn thơng Bình Dương ................................. 28
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ luân chuyển chứng từ tại Viễn thơng Bình Dương ....................... 40

BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kế hoạch kinh doanh năm 2011 Viễn thơng Bình Dương ....................... 36

LƯU ĐỒ
Lưu đồ 2.1: Lưu đồ Chu trình mua sắm vật tư, hàng hóa và thanh tốn tại Viễn
thơng Bình Dương ..................................................................................................... 43
Lưu đồ 2.2: Lưu đồ Chu trình cung cấp dịch vụ viễn thông và thu tiền tại Viễn
thơng Bình Dương ..................................................................................................... 46


1

LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài :
Nếu như cách đây hơn 1 thập niên, ngành viễn thông chỉ thuộc sự chi phối và
cung cấp có thể nói là độc quyền của Vinaphone (thuộc sự quản lý của Tập đồn
Bưu chính Viễn thơng Việt Nam – gọi tắt là VNPT), thì ngày nay ngành bưu chính
viễn thơng đã phát triển lên một tầm cao mới, cũng như có sự gia nhập ngành của
rất nhiều công ty lớn như: Viettel, Điện lực, Mobifone, S-phone,… Bên cạnh việc
xóa bỏ độc quyền, mang lại sự phồn thịnh cho ngành viễn thông cả nước, người tiêu
dùng cũng nhận được chất lượng phục vụ, dịch vụ đa dạng từ các nhà cung cấp tốt
hơn, thì người anh cả của ngành viễn thơng lúc này đang đối mặt với những thách
thức lớn trước áp lực cạnh tranh gay gắt, và Viễn thơng Bình Dương cũng khơng
tránh khỏi thực trạng đó.
Để bắt kịp với xu hướng trên, ngành viễn thông Vinaphone phải tăng cường
hoạt động kinh doanh, đổi mới tổ chức, xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ

thuật, đa dạng hóa dịch vụ. Để phục vụ với những u cầu đó, địi hỏi hệ thống
kiểm soát nội bộ tại đơn vị phải được tổ chức một cách hiệu quả tránh thất thoát tài
sản, giảm thiểu rủi ro xảy ra, mà đây chính là một trong những vấn đề thường tồn
tại trong các doanh nghiệp nhà nước nói chung.
Vì vậy, giúp đạt được những mục tiêu trên, tác giả xin chọn đề tài “Hoàn
thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng Bình Dương” như là một doanh
nghiệp đại diện cho ngành viễn thơng thuộc Vinaphone tại Bình Dương, nhằm giúp
đơn vị đưa ra những giải pháp nhằm xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu
hiệu và hiệu quả.
Mục tiêu của đề tài :
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội
bộ tại Viễn thơng Bình Dương (VNPT Bình Dương) nhằm giúp đơn vị xây dựng và
hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.


2

Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp thu thập phân tích, phỏng vấn,
khảo sát, cụ thể:
- Về cơ sở lý luận: sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để thu thập, hệ
thống hóa những vấn đề quan điểm lý luận về nội dung hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Về thực trạng:
+ Sử dụng phương pháp khảo sát thực tế thông qua bảng câu hỏi được soạn
thảo để phỏng vấn những người có trách nhiệm trong hệ thống kiểm soát nội bộ tại
Viễn thơng Bình Dương.
+ Sử dụng phương pháp qui nạp từ kết quả phỏng vấn để xử lý thông tin
thu thập được, phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng Bình
Dương nhằm đưa ra những mặt tích cực cần được phát huy và những mặt hạn chế
cần khắc phục và hoàn thiện hơn trong tương lai.

Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài chỉ nghiên cứu về hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng Bình
Dương.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu :
Từ việc nghiên cứu về thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng
Bình Dương, tác giả đưa ra những giải pháp nhằm giúp hồn thiện hơn hệ thống
kiểm sốt nội bộ tại đơn vị. Giúp hệ thống kiểm soát nội bộ tại Viễn thơng Bình
Dương hoạt động hữu hiệu và hiệu quả, tránh những thất thốt và hạn chế được
những rủi ro có thể xảy ra.
Nội dung đề tài :
Bố cục chính của đề tài được chia thành 3 Chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ


3

Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Viễn thơng Bình
Dương
Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
Viễn thơng Bình Dương


4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
1.1

Lợi ích và sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ
Hệ thống kiểm soát nội bộ là sự tích hợp các hoạt động, biện pháp, kế hoạch,


quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm
bảo tổ chức đó hoạt động hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra một cách hợp lý. Một hệ
thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ mang lại cho tổ chức các lợi ích như sau:
-

Giảm bớt rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh như: sai sót vơ tình

gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, rủi ro về tăng giá thành, giảm chất
lượng sản phẩm…;
-

Ngăn chặn việc tiếp xúc những rủi ro không cần thiết do quản lý rủi ro

chưa đầy đủ;
-

Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, trộm cắp;

-

Đảm bảo các số liệu kế toán và báo cáo tài chính chính xác, trung thực;

-

Đảm bảo cho các thành viên trong đơn vị tuân thủ nội quy, quy chế, quy

trình hoạt động của tổ chức, quy định của pháp luật;
-

Đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực


và đạt được mục tiêu đề ra;
-

Giúp bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cổ đơng và gây dựng lịng tin đối

với họ (đối với các cơng ty cổ phần);
Ngồi ra, quản trị rủi ro trong hệ thống kiểm sốt nội bộ cịn giúp ích trong:
-

Tạo lập sự phù hợp giữa lựa chọn chiến lược và mức rủi ro có thể chấp

-

Làm tăng hiệu quả đối với việc phản ứng với rủi ro;

-

Giảm thiểu tổn thất bất ngờ trong quá trình hoạt động;

-

Nhận dạng và quản lý rủi ro xuyên suốt toàn đơn vị;

nhận;


5

-


Giúp đơn vị nắm bắt những cơ hội trong kinh doanh.

Với những lợi ích mà hệ thống kiểm sốt nội bộ mang đến, cho thấy rằng
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong một doanh nghiệp là
điều cần thiết, nó góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh cho đơn vị.
1.2

Giới thiệu các quy định của COSO về hệ thống kiểm soát nội bộ
Các quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ được tác giả giới thiệu trong luận

văn bao gồm báo cáo COSO ban hành năm 1992 và năm 2004.
1.2.1 Báo cáo COSO năm 1992
COSO năm 1992 cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 5 bộ phận cấu
thành, đó là:
- Mơi trường kiểm sốt.
- Đánh giá rủi ro.
- Hoạt động kiểm sốt.
- Thơng tin và truyền thơng.
- Giám sát.
1.2.1.1

Mơi trường kiểm sốt
Mơi trường kiểm sốt phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi

phối ý thức kiểm sốt của mọi thành viên trong đơn vị và là nền tảng đối với các bộ
phận khác của kiểm soát nội bộ.
Mơi trường kiểm sốt bao gồm các nhân tố chính như sau:
- Triết lý quản lý và phong cách điều hành.
- Rủi ro có thể chấp nhận.

- Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm sốt.
- Tính chính trực và các giá trị đạo đức.


6

- Đảm bảo về năng lực.
- Cơ cấu tổ chức.
- Phân chia quyền hạn và trách nhiệm.
- Chính sách nhân sự.
1.2.1.1.1

Triết lý quản lý và phong cách điều hành
Triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của người quản

lý; phong cách điều hành lại thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ của họ khi điều
hành đơn vị. Một số nhà quản lý rất quan tâm đến việc lập báo cáo tài chính và rất
chú trọng đến việc hoàn thành hoặc vượt mức kế hoạch. Họ hài lịng với những hoạt
động kinh doanh có mức rủi ro cao, nhưng có thể thu được nhiều lợi nhuận. Một số
nhà quản lý khác lại rất bảo thủ và quá thận trọng với rủi ro… Chính sự khác biệt về
triết lý quản lý và phong cách điều hành đã ảnh hưởng đến mơi trường kiểm sốt và
tác động đến việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị.
Triết lý quản lý và phong cách điều hành cũng được phản ánh trong
cách thức nhà quản lý sử dụng các kênh thông tin và quan hệ với cấp dưới. Có
nhiều nhà quản lý trong q trình điều hành thích tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với
các nhân viên. Ngược lại, có những nhà quản lý chỉ thích điều hành công việc theo
một trật tự đã được xác định trong cơ cấu tổ chức của đơn vị.
1.2.1.1.2

Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát

Việc tồn tại Ban kiểm soát đối với một công ty lớn, đặc biệt công ty

nithống xử lý với các đối tượng bên ngồi
khơng? (thơng qua bảo vệ ngồi, khóa
địa điểm, crack mã…)

74

Có phân quyền Xem, Thêm, Sửa,
Xóa đối với từng User theo chức
năng

quản





thực hiện riêng

X

Đạt

X

Đạt

khơng?
75


Hệ thống có sử dụng dữ liệu mặc định
và dữ liệu tự động không?

Ghi
chú


111

Trả lời
Mơ tả câu hỏi

76

Hệ thống có báo lỗi khơng khi:
-

Nhập dữ liệu bị trùng lắp?

-

Kiểu dữ liệu không theo quy

định của phần mềm?
-

X

Đạt


X

Đạt

X

Đạt

Trình tự nhập liệu về thời gian

bị đảo lộn?
77

Nhận
Khơng xét

Hệ thống có tự tổng kết và thơng báo với
người sử dụng về:
-

Danh sách các nghiệp vụ sai sót?

-

Thời gian, nội dung thực hiện Bổ

sung, Sửa, Xóa đối với dữ liệu?
78


Khơng
đạt

X

Khơng
đạt

X

Khơng
đạt

Doanh nghiệp có hệ thống ngăn chặn
virus tự động khơng?

79

X

Doanh nghiệp có kiểm sốt tốt các thiết
bị lưu trữ và sao lưu dự phịng dữ liệu

X

Đạt

X

Đạt


khơng?
80

Tất cả các khoản mục
-

Có được đối chiếu với sổ kế tốn

tổng hợp hàng tháng khơng?
-

Những đối chiếu có được viết thành

tài liệu khơng?
-

Việc đối chiếu có được xem xét lại

X

Khơng
đạt

X

Khơng
đạt

Ghi

chú


112

Trả lời
Mơ tả câu hỏi


Nhận
Khơng xét

bởi một nhân viên khác ngồi nhân viên
đối chiếu hay khơng?
-

Định kỳ Ban giám đốc có xem lại
X

các báo cáo và tài liệu có liên quan?
81

Khơng
đạt

Giám đốc có giám sát hiệu quả tình
hình tài chính của cơng ty?
-

Các báo cáo tài chính có được cung


cấp cho nhà quản lý khơng?
-

Đạt

X

Đạt

X

Đạt

X

Đạt

X

Đạt

X

Đạt

Đơn vị có xây dựng định mức chi

tiêu, dự tốn kinh phí sử dụng khơng?
B.


X

Chu trình mua sắm vật tư, hàng hóa

và thanh tốn
82

Các nghiệp vụ mua hàng đều lập Phiếu
đề nghị mua hàng không?

83

Phiếu đề nghị mua hàng có được lãnh
đạo xét duyệt trước khi mua hàng
khơng?

84

Nhân viên mua hàng có độc lập với nhân
viên kế tốn và bộ phận sử dụng khơng?

85

Các thứ tự trong chu trình có được thực
hiện nghiêm trong tất cả các nghiệp vụ
khơng?

86


Thủ kho có sử dụng thẻ kho cho các vật

X

Không
đạt

Ghi
chú


113

Trả lời
Mơ tả câu hỏi


Nhận
Khơng xét

tư, hàng hóa nhập về khơng?
87

Biên bản giao nhận có được các bên liên
quan ký xác nhận đầy đủ khơng?

88

Đạt


X

Phiếu nhập kho, xuất kho có được cập
nhật liên tục kịp thời ngay thời điểm phát

X

sinh hay khơng?
89

Có thực hiện đối chiếu vật tư tồn kho và
sổ sách kế tốn khơng?

90

Đạt

X

Nhân viên thanh tốn và nhân viên mua
X

hàng có độc lập hay khơng?
91

Khơng
đạt

Khơng
đạt


Kế tốn có kiểm tra đối chiếu các chứng
từ liên quan trước khi thực hiện thanh

X

Đạt

X

Đạt

tốn khơng?
92

Phiếu chi, Ủy nhiệm chi có được xét
duyệt lần nữa bởi cấp có thẩm quyền dựa
trên đề nghị thanh tốn và chứng từ kèm
theo?

93

Kế tốn theo dõi cơng nợ có độc lập với
X

kế tốn chi tiền khơng?
94

Người lập phiếu chi có độc lập với Thủ
quỹ khơng?


95

Khơng
đạt
Đạt

X

Hóa đơn đã thanh tốn có được đánh dấu
“đã thanh tốn” hay khơng?

X

Khơng
đạt

Ghi
chú


114

Trả lời
Mơ tả câu hỏi

96

Việc đối chiếu cơng nợ nhà cung cấp có
được thực hiện thường xun khơng?


C.

Nhận
Khơng xét

X

Chưa
đạt

X

Khơng
đạt

X

Khơng
đạt

Chu trình cung cấp dịch vụ viễn

thông và thu tiền
97

Đối với các đề nghị CCDVVT khơng có
khả năng cung cấp, có được xem xét lại
và phản hồi cho KH ngay khi khả năng
đã đáp ứng?


98

Nhân viên lập Phiếu thu và thu tiền có
độc lập hay khơng?

99

Có sự độc lập giữa nhân viên xuất hóa
đơn, theo dõi cơng nợ và đối chiếu

X

Đạt

X

Đạt

khơng?
100 Các nghiệp vụ ghi nhận doanh thu đều có
chứng từ kèm theo?
101 Nghiệp vụ ghi nhận doanh thu có được
X

kế tốn xét duyệt lại chứng từ khơng?

Khơng
đạt


102 Việc thu tiền có được ghi nhận đầy đủ,
kịp thời hay khơng?

X

Đạt

X

Đạt

X

Đạt

103 Có đối chiếu tiền mặt thực tế và sổ sách
thường xuyên không?
104 Đối
C với các KH thực hiện chuyển khoản,

Ghi
chú
Cuối
năm, khi
có yêu
cầu của
kiểm
toán



115

Trả lời
Mơ tả câu hỏi


Nhận
Khơng xét

Ghi
chú

nhân viên xuất Hóa đơn có thực hiện đối
chiếu với Phịng kế tốn khơng?
105 Việc giao chứng từ về Tổ SCKH có ký
xác nhận bàn giao khơng?

X

Đạt

X

Đạt

X

Đạt

106 Tổ CSKH có kiểm tra xem xét lại hồ sơ

khách hàng, và hồn thiện chúng nếu có
khơng?
107 Cơng nợ KH có được cập nhật ngay khi
thu được tiền khơng?
108 Việc
V đối chiếu cơng nợ khách hàng có
được thực hiện hàng tháng khơng?

X

Chưa
đạt

X

Khơng
đạt

109 Đơn
đ vị có thực hiện phân tích tuổi thọ
các khoản phải thu đến hạn khơng?
VII.

Thơng tin và truyền thông

A.

Hệ thống thông tin nội bộ

110 Hệ thống thơng tin trong đơn vị có được

tin học hóa hay khơng?

Đạt

X

111 Các nhà quản lý cấp cao có truyền đạt
mục tiêu của đơn vị đến tồn thể nhân

X

Khơng
đạt

X

Khơng
đạt

viên khơng?
112 Đơn vị có tổ chức xây dựng các thơng tin
cho việc tổng hợp, đánh giá, phân tích
rủi ro, cũng như cơ hội trong hoạt động

Năm,
hoặc yêu
cầu của
kiểm
toán



116

Trả lời
Mơ tả câu hỏi


Nhận
Khơng xét

Ghi
chú

kinh doanh khơng?
113 Thơng tin có được cung cấp đầy đủ, kịp
thời nhằm tạo điều kiện cho họ thực hiện
nhiệm vụ của mình một cách hữu hiệu và
hiệu quả khơng? Cụ thể:
-

Nhà quản ký có nhận được các thơng

tin giúp họ phân tích nhằm phát hiện các
khiếm khuyết để ra các biện pháp khắc

X

Đạt

X


Chưa
đạt

X

Đạt

X

Đạt

phục thích hợp khơng?
-

Thơng tin có được cung cấp ở mức

độ chi tiết thích hợp cho các cấp quản lý
khác nhau khơng?
-

Thơng tin có được tổng hợp một

cách phù hợp để giúp nhà quản lý vừa có
cái nhìn tổng qt và vẫn có thể tìm hiểu
chi tiết khi cần thiết khơng?
-

Thơng tin có được cung cấp kịp thời


nhằm kiểm sốt hữu hiệu các hoạt động
và đưa ra các biện pháp điều chỉnh cần
thiết khơng?
114 Cơng ty có thiết lập những kênh truyền
thơng để mọi nhân viên có thể báo cáo
những sai phạm được họ phát hiện
không? Cụ thể:

Không
nhiều


117

Trả lời
Mơ tả câu hỏi

-

Nhận
Khơng xét

Ghi
chú

Nhân viên có thể báo cáo lên cấp

trên thông qua người khác không phải là
người giám sát trực tiếp, chẳng hạn như


X

Không
đạt

X

Không
đạt

Ban thanh tra
-

Công ty có nhận các thư tố cáo nặc

danh khơng?

Khơng
giải
quyết

115 Đơn vị có hệ thống tiếp nhận thơng tin
phản hồi từ phía khách hàng, nhà cung

X

Đạt

X


Đạt

X

Đạt

cấp không?
116 Các thông tin phản hồi có được ghi nhận
trung thực và đầy đủ khơng?
117 Các than phiền từ phía khách hàng có
được đơn vị kiểm tra xác định nguyên
nhân và tiến hành khắc phục không?
118 Ban lãnh đạo có thường xuyên nhận
được các báo cáo về thông tin phản hồi
của khách hàng từ các nhân viên cấp

Đạt

X

dưới khơng?
B.

Hệ thống thơng tin kế tốn

119 Các nghiệp vụ về điều chỉnh, chỉnh sửa
nghiệp vụ có được lập chứng từ cụ thể

X


khơng?

Khơng
đạt

120 Đơn vị có xác lập chu trình kế tốn cụ
thể khơng?

X

Đạt

Qua các
cuộc họp
giao ban
hàng
tháng


118

Trả lời
Mơ tả câu hỏi


Nhận
Khơng xét

121 Đơn vị có sử dụng sơ đồ mô tả xử lý các
X


nghiệp vụ kinh tế cụ thể khơng?

chú

Khơng
đạt

122 Đơn vị có hướng dẫn sử dụng và cách
thức hạch toán đối với từng loại tài

Ghi

X

Đạt

X

Đạt

X

Đạt

X

Chưa
đạt


X

Đạt

X

Đạt

X

Đạt

khoản không?

Bằng văn
bản
hướng
dẫn

123 Các loại sổ cái và sổ chi tiết có được sử
dụng và tiến hành đối chiếu thường
xun khơng?
124 Hồ sơ và sổ sách kế tốn có được tổ chức
lưu trữ một cách hệ thống không?
125 Ban lãnh đạo đơn vị có yêu cầu lập các
báo cáo quản trị để phục vụ cơng tác
quản lý ngồi các mẫu báo cáo tài chính

Rất ít


quy định khơng?
VIII. Hoạt động giám sát
126 Ban lãnh đạo đơn vị có thường xuyên
kiểm tra và đánh giá hoạt động của từng
bộ phận, các đơn vị trực thuộc hay
khơng?
127 Đơn vị có thường xun tổ chức các
cuộc họp giao ban không?
128 Số liệu trên sổ sách kế tốn và thực tế có
được kiểm tra, đối chiếu định kỳ không?

Hàng
tháng


×