Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.02 KB, 109 trang )

lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung
thực và cha đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
o n H ng Ngc
M C L CỤ Ụ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH M C B NG BI UỤ Ả Ể , s¬ ®å
tµi liÖu tham kh¶o
phô lôc
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. ACB: Asia Commercial Joint Stock Bank – NHTMCP Á
Châu
2. CIC: Credit Information Center – Trung tâm thông tin tín
dụng
3. CCDC: Công cụ dụng cụ
4. HĐQT: Hội đồng Quản trị
5. KTNB: Kiểm toán nội bộ
6. KTV: Kiểm toán viên
7. KSNB: Kiểm soát nội bộ
8. NHTM: Ngân hàng thương mại
9. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
10. TCBS: The Complete Banking Solution – Hệ quản
trị nghiệp vụ ngân hàng
11. TCTD: Tổ chức tín dụng
12. TTQT: Thanh toán quốc tế
13. TSCĐ: Tài sản cố định
14. WU: Western Union – Trung tâm chuyển tiền nhanh
DANH M C B NG BI U , sơ đồ
các bảng,
sơ đồ


mục
lục
Nội dung
Trang
Sơ đồ1.1 1.2.2
Mô hình kiểm toán nội bộ chịu sự chỉ đạo của
ban Tổng giám đốc
21
Sơ đồ 1.2 1.2.2
Mô hình kiểm toán nội bộ chịu sự chỉ đậo của
ban kiểm soát và hội đồng quản trị
22
Sơ đồ 2.1 2.2.2
Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ
Ngân hàng á Châu
43
Biểu đồ 2.1 2.1.1
Tốc độ tăng vốn điều lệ của
ACB qua các thời kỳ
29
Biểu đồ 2.2 2.1.2 Tốc độ tăng trởng tổng tài sản qua các thời kỳ 30
Biểu đồ 2.3 2.1.2 Tình hình vốn huy động qua các thời kỳ 31
Biểu đồ 2.4 2.1.2 Tình hình tăng trởng d nợ vay qua các năm 31
Biểu đồ 2.5 2.1.2 Lợi nhuận trớc thuế qua các năm 32
Bảng 2.1 2.2.4.2 Số lợng hồ sơ tín dụng kiểm tra chi tiết 57
Bẳng 3.1 3.2.3
Mẫu đánh giá tính hiệu lực của hệ thống kiểm
soát nội bộ trong môi trờng tin học
77
Bảng 3.2 3.2.3

Mẫu xác định mức tin cậy của hệ thông kiểm
soát nội bộ trong môi trờng tin học
78
Bảng 3.3 3.2.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 81
PH N M UẦ ỞĐẦ
1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ Đề à
H th ng ngân h ng trong b t k m t n n kinh t n o c ng luôn gi vaiệ ố à ấ ỳ ộ ề ế à ũ ữ
trò quan tr ng trong quá trình n nh v phát tri n kinh t xã h i. V i tọ ổ đị à ể ế ộ ớ ư
cách l m t nh ch t i chính trung gian, h th ng ngân h ng không nh ngà ộ đị ế à ệ ố à ữ
ch th c hi n t t vi c huy ng, phân ph i l i ngu n v n t m th i nh n r iỉ ự ệ ố ệ độ ố ạ ồ ố ạ ờ à ỗ
trong xã h i m còn th c hi n vi c ki m tra ki m soát các ho t ng s n xu tộ à ự ệ ệ ể ể ạ độ ả ấ
kinh doanh. Tính hi u qu trong ho t ng kinh t , s ph n th nh hay suyệ ả ạ độ ế ự ồ ị
thoái c a n n kinh t ph thu c r t l n v o ch t l ng ho ch nh v th c thiủ ề ế ụ ộ ấ ớ à ấ ượ ạ đị à ự
chính sách ti n t m t cách linh ho t có hi u qu v ch t l ng ho t ngề ệ ộ ạ ệ ả à ấ ượ ạ độ
c a h th ng ngân h ng. Vì v y, vi c m b o tính b n v ng v n nhủ ệ ố à ậ ệ đả ả ề ữ à ổ đị
trong phát tri n tr th nh m c tiêu quan tr ng nh t trong qu n lý v i uể ở à ụ ọ ấ ả à đề
h nh c a các Ngân h ng th ng m i. N u nh h th ng ngân h ng c víà ủ à ươ ạ ế ư ệ ố à đượ
nh “huy t m ch” c a n n kinh t thì c ch ki m soát c ví nh “th nư ế ạ ủ ề ế ơ ế ể đượ ư ầ
kinh trung ng” c a m t ngân h ng th ng m i. ng n ng a r i ro, cácươ ủ ộ à ươ ạ Để ă ừ ủ
ngân h ng th ng m i c n ph i thi t l p h th ng ki m soát n i b v ngà ươ ạ ầ ả ế ậ ệ ố ể ộ ộ ữ
m nh. Ki m toán n i b l m t nhân t quan tr ng trong h th ng ki m tra,ạ ể ộ ộ à ộ ố ọ ệ ố ể
ki m soát n i b . Ki m toán n i b ánh giá c l p v tính thích h p v sể ộ ộ ể ộ ộ đ độ ậ ề ợ à ự
tuân th các chính sách, th t c quy trình ã c thi t l p, thông qua óủ ủ ụ đ đượ ế ậ đ
n v th c hi n ki m toán n i b a ra các ki n ngh , t v n nh m nâng caođơ ị ự ệ ể ộ ộđư ế ị ư ấ ằ
hi u l c, hi u qu ho t ng c a các h th ng, các quy trình, quy nh, gópệ ự ệ ả ạ độ ủ ệ ố đị
ph n m b o ngân h ng ho t ng an to n, hi u qu , úng pháp lu t.ầ đả ả à ạ độ à ệ ả đ ậ
Nh n th c c ý ngh a c a v n trên, qua th i gian l m vi c v tìmậ ứ đượ ĩ ủ ấ đề ờ à ệ à
hi u th c t t i Ngân h ng Th ng m i c ph n Á Châu, em ch n t i:ể ự ế ạ à ươ ạ ổ ầ ọ Đề à
“Ho n thi n công tác ki m toán n i b t i Ngân h ng Th ng m i c ph nà ệ ể ộ ộ ạ à ươ ạ ổ ầ
Á ChâuÁ cho Lu n v n th c s c a mình.ậ ă ạ ỹ ủ

2. M c ích nghiên c u c a lu n v n.ụ đ ứ ủ ậ ă
t i góp ph n l m sáng t nh ng v n v lý lu n v nghiên c u th cĐề à ầ à ỏ ữ ấ đề ề ậ à ứ ự
ti n trong công tác ki m toán n i b t i Ngân h ng Th ng m i c ph n Áễ ể ộ ộ ạ à ươ ạ ổ ầ
Châu, t ó xu t m t s gi i pháp nh m ho n thi n công tác ki m toán n iừđ đề ấ ộ ố ả ằ à ệ ể ộ
b nh m ph c v công tác qu n tr c a Ngân h ng n y.ộ ằ ụ ụ ả ị ủ à à
3. i t ng v ph m vi nghiên c u c a lu n v nĐố ượ à ạ ứ ủ ậ ă
i t ng nghiên c u c a t i l công tác ki m toán n i b t i NgânĐố ượ ứ ủ Đề à à ể ộ ộ ạ
1
h ng Th ng m i c ph n Á Châu.à ươ ạ ổ ầ
Ph m vi nghiên c u c gi i h n v o ho t ng ki m toán do Phòngạ ứ đượ ớ ạ à ạ độ ể
Ki m toán n i b t i Chi nhánh H N i c a Ngân h ng th c hi n.ể ộ ộ ạ à ộ ủ à ự ệ
4. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ
Lu n v n s d ng nhi u ph ng pháp nghiên c u bao g m: ph ng phápậ ă ử ụ ề ươ ứ ồ ươ
lu n duy v t bi n ch ng k t h p v i các ph ng pháp phân tích t ng h p vậ ậ ệ ứ ế ợ ớ ươ ổ ợ à
phân tích th ng kê, kh o sát th c t l m rõ công tác ki m toán n i b .ố ả ự ế để à ể ộ ộ
Ngo i ra lu n v n còn k t h p s d ng các cách trình b y khác nhau.à ậ ă ế ợ ử ụ à
5. K t c u c a Lu n v nế ấ ủ ậ ă
Tên Lu n v n: “ậ ă Ho n thi n công tác ki m toán n i b t i Ngân h ngà ệ ể ộ ộ ạ à
th ng m i c ph n Châuươ ạ ổ ầ Á ”
K t c u c a Lu n v n: Ngo i Ph n M u v K t lu n, Lu n v n cế ấ ủ ậ ă à ầ ởđầ à ế ậ ậ ă đượ
k t c u theo ba ch ng nh sau:ế ấ ươ ư
Ch ng I: Lý lu n chung v ki m toán n i b v ki m toán n i b trongươ ậ ề ể ộ ộ à ể ộ ộ
ngân h ng th ng m i.à ươ ạ
Ch ng II: Th c tr ng công tác ki m toán n i b t i Ngân h ng Th ngươ ự ạ ể ộ ộ ạ à ươ
m i c ph n Á Châuạ ổ ầ
Ch ng III: M t s gi i pháp nh m ho n thi n công tác ki m toán n i bươ ộ ố ả ằ à ệ ể ộ ộ
t i Ngân h ng Th ng m i c ph n Á Châu ạ à ươ ạ ổ ầ
CH NG IƯƠ
LÝ LU N CHUNG V KI M TO N N I B V KI M TO N N IẬ Ề Ể Á Ộ Ộ À Ể Á Ộ
B TRONG NG N H NG TH NG M IỘ Â À ƯƠ Ạ

1.1 T ng quan v ki m toán n i b v ki m toán n i b trong ngân h ngổ ề ể ộ ộ à ể ộ ộ à
th ng m i.ươ ạ
1.1.1 Khái ni m, b n ch t, ch c n ng v các hình th c ki m toán n i b .ệ ả ấ ứ ă à ứ ể ộ ộ
1.1.1.1 Khái ni m c a ki m toán n i b .ệ ủ ể ộ ộ
T nh ng n m 60 ho t ng KTNB ã phát tri n m nh trên th gi i. Ban u,ừ ữ ă ạ độ đ ể ạ ế ớ đầ
các ch c n ng c a KTNB c xác nh ch y u trong l nh v c t i v , nh m phátứ ă ủ đượ đị ủ ế ĩ ự à ụ ằ
hi n các gian l n v sai sót. n nay, KTNB ã m r ng ph m vi ho t ng trên t tệ ậ à Đế đ ở ộ ạ ạ độ ấ
c các l nh v c ho t ng c a doanh nghi p v h ng v o vi c c i thi n v nâng caoả ĩ ự ạ độ ủ ệ à ướ à ệ ả ệ à
ch t l ng ho t ng, t ng c ng s c m nh cho c ch ki m soát n i b .ấ ượ ạ độ ă ườ ứ ạ ơ ế ể ộ ộ
Theo các chu n m c h nh ngh ki m toán n i b do Vi n ki m toán n iẩ ự à ề ể ộ ộ ệ ể ộ
2
b Hoa K ban h nh n m 1978: “ Ki m toán n i b l m t ch c n ng ánhộ ỳ à ă ể ộ ộ à ộ ứ ă đ
giá c l p c thi t k trong m t t ch c ki m tra, ánh giá các ho tđộ ậ đượ ế ế ộ ổ ứ để ể đ ạ
ng c a t ch c nh l m t ho t ng ph c v cho m t t ch c”độ ủ ổ ứ ư à ộ ạ độ ụ ụ ộ ổ ứ
Theo liên o n k toán qu c t IFAC: “ KTNB l m t ho t ng ánhđ à ế ố ế à ộ ạ độ đ
giá c l p ra trong doanh nghi pnh l m t lo i hình d ch v cho doanhđượ ậ ệ ư à ộ ạ ị ụ
nghi p ó, có ch c n ng ki m tra, ánh giá v giám sát thích h p v hi uệ đ ứ ă ể đ à ợ à ệ
qu c a h th ng k toán v ki m soát n i b ”.ả ủ ệ ố ế à ể ộ ộ
T i Vi t Nam, theo quy ch KTNB ban h nh cho các doan nghi p nhạ ệ ế à ệ à
n c n m 1997: “doanh nghi p duy trì t ch c KTNB nh m ánh giá v ch tướ ă ệ ổ ứ ằ đ ề ấ
l ng v tin c y c a thông tin kinh t , t i chính; v b o v an to n t i s nượ àđộ ậ ủ ế à ề ả ệ à à ả
c a doanh nghi p; v ch p h nh lu t pháp, chính sách, ch c a Nh n củ ệ ề ấ à ậ ế độ ủ à ướ
c ng nh Ngh quy t, Quy t nh c a H i ng qu n tr , c a Ban giám cũ ư ị ế ế đị ủ ộ đố ả ị ủ đố
doanh nghi p i v i ho t ng c a doanh nghi p”.ệ đố ớ ạ độ ủ ệ
Theo quy ch KTNB ban h nh cho các t ch c tín d ng n m 2006: “ Ki mế à ổ ứ ụ ă ể
toán n i b l ho t ng ki m tra, r soát, ánh giá m t cách c l p, khách quan iộ ộ à ạ độ ể à đ ộ độ ậ đố
v i h th ng ki m tra, ki m soát n i b ; ánh giá c l p v tính thích h p v sớ ệ ố ể ể ộ ộ đ độ ậ ề ợ à ự
tuân th các chính sách, th t c quy trình ã c thi t l p trong t ch c tín d ng,ủ ủ ụ đ đượ ế ậ ổ ứ ụ
thông qua ó n v th c hi n ki m toán n i b a ra các ki n ngh , t v n nh mđ đơ ị ự ệ ể ộ ộđư ế ị ư ấ ằ
nâng cao hi u l c, hi u qu ho t ng c a các h th ng, các quy trình, quy nh, gópệ ự ệ ả ạ độ ủ ệ ố đị

ph n m b o t ch c tín d ng ho t ng an to n, hi u qu , úng pháp lu t ”.ầ đả ả ổ ứ ụ ạ độ à ệ ả đ ậ
nh ngh a KTNB cho th y, KTNB không ch gi i h n trong b ph n kĐị ĩ ấ ỉ ớ ạ ộ ậ ế
toán v t i chính c a doanh nghi p. KTNB l m t trong nh ng nhân t cà à ủ ệ à ộ ữ ố ơ
b n trong h th ng ki m soát n i b c a doanh nghi p, cung c p m t s quanả ệ ố ể ộ ộ ủ ệ ấ ộ ự
sát, ánh giá th ng xuyên v to n b ho t ng c a doanh nghi p, bao g mđ ườ ề à ộ ạ độ ủ ệ ồ
c tính hi u qu c a vi c thi t k v v n h nh các chính sách v th t c vả ệ ả ủ ệ ế ế à ậ à à ủ ụ ề
ki m soát n i b . B ph n KTNB h u hi u s giúp cho doanh nghi p có cể ộ ộ ộ ậ ữ ệ ẽ ệ đượ
nh ng thông tin k p th i v xác th c v các ho t ng trong doanh nghi p,ữ ị ờ à ự ề ạ độ ệ
ch t l ng c a ho t ng ki m soát nh m k p th i i u ch nh v b sung cácấ ượ ủ ạ độ ể ằ ị ờ đề ỉ à ổ
quy ch ki m soát thích h p v hi u qu . ế ể ợ à ệ ả
KTNB l m t b ph n c l p c thi t l p trong n v , ti n h nhà ộ ộ ậ độ ậ đượ ế ậ đơ ị ế à
công tác ki m tra v ánh giá các ho t ng ph c v yêu c u qu n tr n i bể àđ ạ độ ụ ụ ầ ả ị ộ ộ
n v . M c tiêu c a KTNB l giúp các th nh viên c a t ch c th c thi cóđơ ị ụ ủ à à ủ ổ ứ ự
hi u qu trách nhi m c a mình. Các m c tiêu chính c a KTNB, trong khuônệ ả ệ ủ ụ ủ
kh xem xét nh k l ki m tra các th t c có an to n v các thông tin cóổ đị ỳ à ể ủ ụ đủ à à
3
trung th c tin c y hay không, các nghi p v có h p th c, t ch c ho t ng cóự ậ ệ ụ ợ ứ ổ ứ ạ độ
hi u qu , c c u có rõ r ng v thích h p hay không.ệ ả ơ ấ à à ợ
M c tiêu c a KTNB c xác nh trong i u 2 c a Qui ch KTNBụ ủ đượ đị Đề ủ ế
ban h nh theo Quy t nh 832TC/Q /C KT ng y 28/10/1997 c a B tr ngà ế đị Đ Đ à ủ ộ ưở
B t i chính: “Doanh nghi p ph i th ng xuyên t ch c ki m toán n i bộ à ệ ả ườ ổ ứ ể ộ ộ
nh m ánh giá v ch t l ng v tin c y c a thông tin kinh t , t i chính; vằ đ ề ấ ượ àđộ ậ ủ ế à ề
b o v an to n t i s n c a doanh nghi p; v ch p h nh lu t pháp, chính sách,ả ệ à à ả ủ ệ ề ấ à ậ
ch c a Nh n c, c ng nh các ngh quy t, quy t nh c a H i ngế độ ủ à ướ ũ ư ị ế ế đị ủ ộ đồ
qu n tr , c a Ban Giám c doanh nghi p i v i ho t ng c a doanh nghi pả ị ủ đố ệ đố ớ ạ độ ủ ệ
”.
1.1.1.2 B n ch t c a ki m toán n i b trong ngân h ng th ng m i.ả ấ ủ ể ộ ộ à ươ ạ
H th ng ki m soát n i b có m t vai trò quan tr ng, quy t nh s th nh b iệ ố ể ộ ộ ộ ọ ế đị ự à ạ
c a m t doanh nghi p nói chung v c a m t t ch c tín d ng nói riêng. Cu i nh ngủ ộ ệ à ủ ộ ổ ứ ụ ố ữ
n m 80, khi m t lo t các công ty c a Hoa K b v , ng i ta ã xác minh că ộ ạ ủ ỳ ị đổ ỡ ườ đ đượ

nguyên nhân chính c a s v l do h th ng ki m soát n i b c a các công tyủ ựđổ ỡ à ệ ố ể ộ ộ ủ
n y y u kém. K t ó, khái ni m h th ng ki m soát n i b ra i v t t c cácà ế ể ừđ ệ ệ ố ể ộ ộ đờ à ấ ả
doanh nghi p, c bi t l các ngân h ng hi n i trên th gi i ng y c ng quan tâmệ đặ ệ à à ệ đạ ế ớ à à
n m c y , tính hi u l c v hi u qu c a h th ng ki m soát n i b .đế ứ độđầ đủ ệ ự à ệ ả ủ ệ ố ể ộ ộ
B ph n KTNB l y u t c b n c a môi tr ng ki m soát. KTNB cóộ ậ à ế ố ơ ả ủ ườ ể
ch c n ng giám sát c l p trong ngân h ng, KTNB th c hi n nhi m v ánhứ ă độ ậ à ự ệ ệ ụđ
giá tính hi u l c, y v hi u qu c a h th ng ki m soát n i b c a ngânệ ự đầ đủ à ệ ả ủ ệ ố ể ộ ộ ủ
h ng. Ngo i ra, KTNB cung c p m t s ánh giá c l p, khách quan v tínhà à ấ ộ ựđ độ ậ ề
tuân th , tính chính xác i v i báo cáo t i chính cùng th c hi n các chi nủ đố ớ à ự ệ ế
l c, chính sách, các quy trình v các quy nh m Ban lãnh o ã banượ à đị à đạ đ
h nh. T ó, KTNB xu t các ki n ngh , các gi i pháp nâng cao hi u l cà ừđ đề ấ ế ị ả để ệ ự
v hi u qu c a h th ng ki m soát n i b nói riêng c ng nh nâng cao tínhà ệ ả ủ ệ ố ể ộ ộ ũ ư
an to n v phát tri n b n v ng c a ho t ng kinh doanh ngân h ng. Mu nà à ể ề ữ ủ ạ độ à ố
th c hi n c m c tiêu c a mình, b ph n KTNB ph i có c m t v trí,ự ệ đượ ụ ủ ộ ậ ả đượ ộ ị
m t c ch m b o tính c l p c a nó v i h i u h nh c a ngân h ng.ộ ơ ếđả ả độ ậ ủ ớ ệđề à ủ à
Như vậy, có thể hiểu kiểm toán nội bộ nói chung là một chức năng của
quản lý, độc lập tương đối với chu trình hoạt động nghiệp vụ. Kiểm toán nội
bộ trong ngân hàng thương mại là một hệ thống bộ máy cùng với toàn bộ các
cơ chế chính sách, biện pháp của ngân hàng được hoạch định bởi Ban Kiểm
4
soát và HĐQT vận hành một cách đồng bộ, đúng pháp luật.
1.1.1.3 Ch c n ng c a ki m toán n i b trong ngân h ng th ng m iứ ă ủ ể ộ ộ à ươ ạ
NHTM l l nh v c kinh doanh nh y c m, ho t ng ngân h ng v i b nà ĩ ự ạ ả ạ độ à ớ ả
ch t c a nó, ch u nh h ng c a r t nhi u lo i r i ro: r i ro thanh kho n, r iấ ủ ị ả ưở ủ ấ ề ạ ủ ủ ả ủ
ro lãi su t, r i ro h i oái, r i ro th tr ng, r i ro tín d ng ., n u không tấ ủ ố đ ủ ị ườ ủ ụ … ế ổ
ch c t t h th ng KTNB thì s d n n nh ng t n th t l n cho ngân h ng vứ ố ệ ố ẽ ẫ đế ữ ổ ấ ớ à à
cho c n n kinh t . KTNB trong NHTM c ng có vai trò nh m i t ch c khácả ề ế ũ ư ọ ổ ứ
tuy v y nó v n có nh ng nét riêng bi t. H th ng KTNB giúp cho ban lãnhậ ẫ ữ ệ ệ ố
o ngân h ng có công c h n ch các r i ro m b o cho vi c th c hi nđạ à ụ để ạ ế ủ đả ả ệ ự ệ
kinh doanh c a ngân h ng t hi u qu v an to n. KTNB l công c qu n lýủ à đạ ệ ả à à à ụ ả

hi u qu c a các nh qu n lý. Các nh qu n lý ngân h ng d a v o KTNB nhệ ả ủ à ả à ả à ự à ư
m t ph ng ti n cung c p s phân tích, ánh giá, ki n ngh , t v n v cungộ ươ ệ ấ ự đ ế ị ư ấ à
c p các thông tin liên quan n h th ng ki m soát n i b v ho t ng c aấ đế ệ ố ể ộ ộ à ạ độ ủ
t ch c m t cách khách quan. Giúp lãnh o c a t ch c ánh giá vi c th cổ ứ ộ đạ ủ ổ ứ đ ệ ự
hi n các quy ch n i b , ki m tra tính h u hi u c a h th ng ki m soát n iệ ế ộ ộ ể ữ ệ ủ ệ ố ể ộ
b , th c thi công tác t i chính k toán, ch p h nh pháp lu t, chính sách chộ ự à ế ấ à ậ ế
c a Nh n c. K t qu c a KTNB c các ki m toán viên c l p sđộ ủ à ướ ế ả ủ đượ ể độ ậ ử
d ng b sung cho công vi c c a chính h khi KTNB cung c p các b ngụ để ổ ệ ủ ọ ấ ằ
ch ng thích h p v s c l p v v công tác ki m toán y v mang tínhứ ợ ề ựđộ ậ à ề ể đầ đủ à
chuyên nghi p c a mình.ệ ủ
Theo th i gian, cùng v i s phát tri n theo qui mô ho t ng c a cácờ ớ ự ể ạ độ ủ
ngân h ng th ng m i v i s a d ng các lo i hình d ch v cung c p, ho tà ươ ạ ớ ự đ ạ ạ ị ụ ấ ạ
ng nghi p v c a ngân h ng c m r ng v ph c t p h n. Theo ó, vaiđộ ệ ụ ủ à đượ ở ộ à ứ ạ ơ đ
trò v yêu c u i v i KTNB c ng c nâng d n lên. Ban u ch l ho tà ầ đố ớ ũ đượ ầ đầ ỉ à ạ
ng c a các ki m soát viên, sau ó c m r ng ra v KTNB th c s trđộ ủ ể đ đượ ở ộ à ự ự ở
th nh m t công c ki m soát sau không th thi u c a các nh qu n tr ngânà ộ ụ ể ể ế ủ à ả ị
h ng. n m t m c phát tri n nh t nh, ngo i các vai trò truy n th ng,à Đế ộ ứ độ ể ấ đị à ề ố
KTNB có th t v n cho qu n tr r i ro c a Ban ki m soát.ể ư ấ ả ị ủ ủ ể
V i các ch c n ng ki m tra, xác nh n, ánh giá v t v n, nhi m v KTNBớ ứ ă ể ậ đ à ư ấ ệ ụ
trong các t ch c tín d ng c quy nh trong i u 12, quy ch Ki m toán n iổ ứ ụ đượ đị đề ế ể ộ
b c a t ch c tín d ngộ ủ ổ ứ ụ , Ban h nh kèm theo Quy t nh s 37/2006/Q -NHNNà ế đị ố Đ
ng y 01 tháng 8 n m 2006 c a Th ng c Ngân h ng Nh n c:à ă ủ ố đố à à ướ
“Thứ nhất, lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm và thực hiện các
5
hoạt động kiểm toán nội bộ theo kế hoạch, các chính sách, quy trình và thủ
tục kiểm toán nội bộ đã được phê duyệt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
Thứ hai, kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với
tất cả các đơn vị, bộ phận, các hoạt động của tổ chức tín dụng (cơ chế, chính
sách, thủ tục, quy trình hoặc các vấn đề trong hoạt động) dựa trên mức độ rủi ro
(cao, trung bình hoặc thấp) và mức độ ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tín

dụng. Đối với tất cả những vấn đề có thể có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tổ
chức tín dụng, kiểm toán nội bộ cần thông báo kịp thời về bản chất và ảnh hưởng
của chúng đối với hoạt động của tổ chức tín dụng và đưa ra những khuyến nghị
thiết thực nhằm ngăn ngừa, khắc phục những vấn đề này.
Thứ ba, kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử
lý những vi phạm; đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại.
Thứ tư, đánh giá mức độ phù hợp của các hoạt động nhằm ngăn ngừa,
khắc phục những điểm yếu đã được báo cáo về các hoạt động nhằm hoàn
thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; và theo dõi cho đến khi các vấn đề
này được xử lý thỏa đáng.
Thứ năm, lập báo cáo kiểm toán nội bộ; thông báo và đệ trình kịp thời
các kết quả kiểm toán nội bộ cho các bên hữu quan trong và ngoài tổ chức tín
dụng theo đúng các chính sách, quy trình, quy định của tổ chức tín dụng và
theo quy định của pháp luật hiện hành.
Thứ sáu, phát triển, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện phương pháp kiểm
toán nội bộ và phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ để có thể cập nhật,
theo kịp sự phát triển của hoạt động ngân hàng.
Thứ bảy, thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng công tác kiểm toán nội bộ.
Thứ tám, thiết lập hồ sơ về trình độ năng lực và các yêu cầu cần thiết đối với
kiểm toán viên nội bộ để làm cơ sở tuyển dụng, đề bạt, luân chuyển cán bộ và bồi
6
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; lập kế hoạch và tổ chức đào tạo một cách liên tục
nhằm nâng cao và đảm bảo năng lực chuyên môn cho kiểm toán viên nội bộ.
Thứ chín, duy trì việc tham vấn, trao đổi thường xuyên với tổ chức kiểm
toán độc lập, thanh tra Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo hợp tác có hiệu quả;
là đơn vị điều phối, phối hợp với các cơ quan bên ngoài đối với những công việc
có liên quan đến thực hiện chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.
Thứ mười, tư vấn cho Người điều hành, Hội đồng quản trị tổ chức tín
dụng và các bộ phận nghiệp vụ thực hiện các dự án xây dựng, áp dụng mới

hay sửa đổi những quy trình nghiệp vụ quan trọng; cơ chế quản trị, điều
hành; quy trình nhận dạng, đo lường đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro, phương
pháp đánh giá vốn; hệ thống thông tin, hạch toán, kế toán; thực hiện các
nghiệp vụ, sản phẩm mới với điều kiện không ảnh hưởng tới tính độc lập
của kiểm toán nội bộ”.
1.1.1.4 Nhi m v c a ki m toán n i b trong ngân h ng th ng m iệ ụ ủ ể ộ ộ à ươ ạ
Trong ho t ng c a ngân h ng th ng m i, m i l nh v c ho t ngạ độ ủ à ươ ạ ỗ ĩ ự ạ độ
u h m ch a nh ng r i ro ti n t ng. Vi c thi t l p h th ng ki m soát n i bđề à ứ ữ ủ ề à ệ ế ậ ệ ố ể ộ ộ
hi u qu s phát hi n v h n ch c m t ph n các lo i r i ro n y. V n ệ ả ẽ ệ à ạ ế đượ ộ ầ ạ ủ à ấ đề
t ra l h th ng ki m soát n i b ã c thi t l p nh ng v n còn r i rođặ à ệ ố ể ộ ộ đ đượ ế ậ ư ẫ ủ
ki m soát. Các c quan giám sát ngân h ng ã xác nh ra các tr ng h pể ơ à đ đị ườ ợ
y u kém v ki m soát có th d n n m t v n v nh h ng n tính thanhế ề ể ể ẫ đế ấ ố à ả ưở đế
kh an c a ngân h ng: thi u s qu n lý v mô v trách nhi m, th t b i trongỏ ủ à ế ự ả ĩ à ệ ấ ạ
vi c phát tri n v n hóa ki m soát ngân h ng; ánh giá không chính xác m cệ ể ă ể à đ ứ
r i ro c a các ho t ng ngân h ng; th t b i trong vi c th c hi n các ho tđộ ủ ủ ạ độ à ấ ạ ệ ự ệ ạ
ng ki m soát tr ng y u; các ch ng trình ki m tóan v các ho t ng ki mđộ ể ọ ế ươ ể à ạ độ ể
soát khác không hi u qu .ệ ả
S ra i c a KTNB chính l gi i pháp cho s y u kém trên trong ho tự đờ ủ à ả ự ế ạ
ng ki m soát c a các ngân h ng th ng m i v i các m c tiêu sau:độ ể ủ à ươ ạ ớ ụ
Thứ nhất, bảo đảm độ tin cậy và tính trung thực của các thông tin, bảo đảm
việc hạch toán phải đầy đủ, chính xác, kịp thời và đúng chế độ với tòan bộ các
7
nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Thứ hai, bảo đảm chắc chắn các cơ chế, chính sách, biện pháp và quyết
định của Nhà nước và ngân hàng được thực hiện một cách đúng đắn, đồng
thời giám sát các kết quả đạt được cho việc thực hiện các chính sách, biện
pháp đó mang lại.
Thứ ba, bảo vệ tài sản của ngân hàng, nguồn vốn kinh doanh và các
thông tin không bị lạm dụng, sử dụng sai mục đích.
Thứ tư, bảo đảm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng nguồn tài

nguyên của ngân hàng.
Thứ năm, kiểm tra các hoạt động và các chương trình để đảm bảo rằng
kết quả đúng với các mục tiêu đã được xây dựng và các hoạt động, các
chương trình được thực hiện đúng như kế hoạch.
1.1.2 Nguyên tắc kiểm toán nội bộ trong ngân
hàng thương mại Việt Nam
1.1.2.1 Nguyên tắc về phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ trong
ngân hàng thương mại Việt Nam
Phạm vi của KTNB bao gồm kiểm toán tất cả các hoạt động, các quy trình
nghiệp vụ và các đơn vị, bộ phận của tổ chức tín dụng; kiểm toán đặc biệt và tư
vấn theo yêu cầu của Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát. Cụ thể như sau:
Kiểm tra độ tin cậy, trung thực và tính đầy đủ của thông tin: KTNB
phải kiểm tra độ tin cậy của thông tin tài chính và thông tin về tình hình hoạt
động và những phương thức ghi nhận, đo lường, phân loại, báo cáo các thông
tin này.
Kiểm tra sự tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục và quy định:
KTNB kiểm tra các hệ thống đã thiết lập để đảm bảo tuân thủ các chính sách, kế
hoạch, thủ tục, luật lệ và các quy tắc mà chúng có ảnh hưởng quan trọng đến các
hoạt động và các báo cáo cũng như xác định sự tuân thủ của các đơn vị.
8
Kiểm tra công tác bảo vệ tài sản: KTNB xem xét lại các phương tiện
bảo vệ tài sản và kiểm tra sự tồn tại của các tài sản đó là khi cần thiết.
Kiểm tra việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực: KTNB
đánh giá tính tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực đã được sử dụng.
Kiểm tra việc hoàn thành các mục tiêu đã được thiết lập cho các hoạt
động hoặc chương trình: KTNB phải kiểm tra các hoạt động và các chương
trình để đảm bảo rằng kết quả đúng với các mục tiêu đã được xây dựng và các
hoạt động, các chương trình được thực hiện đúng như kế hoạch.
1.1.2.2 Nguyên tắc về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của
kiểm toán viên nội bộ trong ngân hàng thương mại Việt Nam

Thứ nhất, KTV nội bộ phải đạt trình độ nghiệp vụ và sự thành thạo
nghiệp vụ theo các tiêu chuẩn mà Trưởng ban kiểm toán thiết lập.
Thứ hai, KTV nội bộ phải có hoặc cố gắng đạt được những kiến thức,
kỹ năng và các chuyên môn bổ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ kiểm
toán của mình; phải duy trì trình độ, kỹ thuật nghiệp vụ thông qua việc đào
tạo liên tục.
Thứ ba, KTV nội bộ phải tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp.
Thứ tư, KTV nội bộ phải có sự thận trọng nghề nghiệp đúng mức khi
thực hiện công việc kiểm toán nội bộ.
1.1.2.3 Nguyên tắc về tính độc lập, khách quan của kiểm toán nội bộ
trong ngân hàng thương mại Việt Nam
Thứ nhất, KTNB phải độc lập với những hoạt động điều hành hàng
ngày của ngân hàng, độc lập với các nghiệp vụ, hoạt động được kiểm toán.
KTNB được tổ chức độc lập với bộ phận quản lý và điều hành, chịu sự lãnh
đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát và HĐQT.
Thứ hai, KTNB phải duy trì thái độ khách quan trong quá trình thực hiện
kiểm toán. Tính khách quan được thể hiện qua các nguyên tắc sau: trưởng ban kiểm
9
toán đảm bảo các KTV nội bộ được bổ nhiệm không có mâu thuẫn và thành kiến
đối với đối tượng được kiểm toán; định kỳ Trưởng ban KTNB phải luân chuyển
KTV để ngăn chặn sự lạm quyền; KTV nội bộ không được nhận trách nhiệm điều
hành các hoạt động và không nên kiểm toán những đối tượng mà trước đây họ đã
công tác; KTV nội bộ không được nhận quà biếu, hoặc các quyền lợi từ nhân viên
hoặc người ngoài đơn vị khiến cho sự khách quan bị ảnh hưởng.
1.2 Nội dung công tác kiểm toán nội bộ trong ngân
hàng thương mại Việt Nam
1.2.1 Công tác kiểm toán nội bộ trong ngân hàng
thương mại Việt Nam
Điều 11 của Quy chế KTNB ban hành kèm theo Quyết định số
37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 áp dụng cho các tổ chức tín dụng quy

định rõ: “Nội dung chính của hoạt động kiểm toán nội bộ là kiểm tra, đánh giá
tính đầy đủ, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Tùy
theo quy mô, mức độ rủi ro cũng như yêu cầu cụ thể của từng tổ chức tín
dụng, kiểm toán nội bộ có thể rà soát, đánh giá những nội dung sau:
Thứ nhất, mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm
tra, kiểm soát nội bộ.
Thứ hai, việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của các quy trình nhận
dạng, phương pháp đo lường và quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn.
Thứ ba, hệ thống thông tin quản lý và hệ thống thông tin tài chính, bao
gồm cả hệ thống thông tin điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử.
Thứ tư, tính đầy đủ, kịp thời, trung thực và mức độ chính xác của hệ
thống hạch toán kế toán và các báo cáo tài chính.
Thứ năm, cơ chế đảm bảo sự tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định
về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, các quy định
nội bộ, các quy trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp.
10
Thứ sáu, cơ chế, quy định, quy trình quản trị, điều hành, tác nghiệp của
tổ chức tín dụng.
Thứ bảy, các biện pháp đảm bảo an toàn tài sản.
Thứ tám, đánh giá tính kinh tế và hiệu quả của các hoạt động, tính kinh
tế và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực, qua đó xác định mức độ phù
hợp giữa kết quả hoạt động đạt được và mục tiêu hoạt động đề ra.
Thứ chín, thực hiện các nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ
của kiểm toán nội bộ, theo yêu cầu của Ban Kiểm soát, của Hội đồng quản trị.”
Từ các nội dung công việc của KTNB trong ngân hàng thương mại nêu
trên, KTNB đã hình thành nên một số loại hình kiểm toán có bản chất, trình tự
và phương pháp áp dụng khác nhau, gồm: kiểm toán hoạt động, kiểm toán
tuân thủ, kiểm toán thông tin báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị và
kiểm toán công nghệ thông tin (CNTT).
Kiểm toán hoạt động

Kiểm toán hoạt động nhằm thực hiện xem xét lại tất cả các thủ tục và
phương pháp hoạt động của ngân hàng với mục đích đánh giá tính hiệu quả và
tính hiệu lực của quá trình hoạt động. Ở giai đoạn hoàn tất một cuộc kiểm
toán hoạt động, kiểm toán viên thường có những kiến nghị cải tiến hoạt động
của ngân hàng. Mục tiêu của kiểm toán hoạt động là xem xét tính hiệu quả,
hiệu lực hoạt động của ngân hàng và khảo sát đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực
của quá trình kiểm soát nội bộ nhằm mục đích trợ giúp cho các đơn vị vận
hành công việc kinh doanh hiệu quả hơn. Nội dung công việc của kiểm toán
hoạt động được cụ thể hóa như sau:
Kiểm toán hoạt động kiểm tra việc huy động, phân phối sử dụng một
cách tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực (nhân lực, tài sản, nguồn vốn, lợi
thế kinh doanh, ) của ngân hàng thương mại.
Kiểm toán hoạt động kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh,
11
phân phối và sử dụng thu nhập; kết quả bảo toàn và phát triển vốn.
Kiểm toán hoạt động kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của
các bộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của ngân
hàng thương mại.
Kiểm toán tuân thủ
Kiểm toán tuân thủ thực hiện kiểm tra tính tuân thủ, chấp hành các chính
sách, chế độ, các quy trình nghiệp vụ, thủ tục quản lý. Mục đích của kiểm
toán tuân thủ là xác định liệu ngân hàng có tuân thủ hay không và đến mức độ
nào các yêu cầu cụ thể của chính sách, các quy chế nội bộ và các quy định của
Ngân hàng Nhà nước hoặc luật pháp có liên quan. Nội dung công việc của
kiểm toán tuân thủ gồm:
Thứ nhất, kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính,
kế toán; chế độ quản lý của Nhà nước và tình hình chấp hành các chính sách,
nghị quyết, quyết định, quy chế của HĐQT, của Ban Giám đốc;
Thứ hai, kiểm tra tính tuân thủ các quy định về nguyên tắc, quy trình
nghiệp vụ, thủ tục quản lý của toàn bộ cũng như của từng khâu công việc, của

từng biện pháp trong hệ thống kiểm soát nội bộ;
Thứ ba, kiểm tra sự chấp hành các nguyên tắc, các chính sách, các chuẩn
mực kế toán từ khâu lập chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế
toán, tổng hợp thông tin và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản
trị, đến lưu trữ tài liệu kế toán.
Kiểm toán thông tin báo cáo tài chính và báo cáo quản trị
Kiểm toán thông tin báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị được
tiến hành để xác định liệu tất cả các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản
trị có phù hợp với tiêu chuẩn đặc thù hay không. Thông thường, tiêu chuẩn là
các nguyên tắc kế toán, được thừa nhận chung này cũng thường điều hành các
cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính thường được kiểm
toán nhiều nhất là báo cáo về tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Nội dung công việc của kiểm toán
12
báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị gồm:
Thứ nhất, kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, đầy đủ, khách quan, tính tin
cậy của báo cáo tài chính; báo cáo kế toán quản trị trước khi (Tổng) Giám đốc
ký duyệt và công bố;
Thứ hai, kiểm tra và đánh giá các báo cáo tài chính, kế toán quản trị; đưa
ra những kiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhằm đảm
bảo sự hợp lý và hiệu quả.
Kiểm toán công nghệ thông tin
Kiểm toán CNTT hướng tới việc xem xét lại về mặt kỹ thuật các trang
thiết bị phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, hệ thống mạng phục vụ cho một
hoặc nhiều hoạt động kỹ thuật, nghiệp vụ; đánh giá hệ thống xử lý thông tin
và kiểm soát để đảm bảo các chương trình phần mềm ứng dụng trong ngân
hàng chứa đựng các chức năng thích hợp để kiểm soát hệ thống và đảm bảo
được tính hoàn chỉnh cao của các dữ liệu.
Các lĩnh vực kiểm toán công nghệ thông tin quan tâm khi tiến hành kiểm
toán bao gồm: quản lý an ninh theo logic; quản lý an ninh vật chất; phân tách

nhiệm vụ; lưu giữ giao dịch để kiểm toán; kiểm soát được các thay đổi; quản
lý an ninh vật chất; mã nhận diện cán bộ quản lý mạng, các tiện ích hệ thống
và các thuộc tính của người sử dụng mạng; hệ thống back up dữ liệu; mã hóa
dữ liệu; làm sạch hệ thống; duy trì bộ phận hỗ trợ và giải đáp thắc mắc.
Hoạt động KTNB trong ngân hàng thương mại có thể tiến hành dưới
nhiều hình thức khác nhau gồm: kiểm toán toàn diện và kiểm toán đặc biệt,
kiểm toán thường xuyên và kiểm toán định kỳ, kiểm toán phòng ngừa (tiền
kiểm) và kiểm toán sau hoạt động (hậu kiểm). Mỗi hình thức kiểm toán mang
lại những kết quả nhất định và thoả mãn những yêu cầu khác nhau. Tuỳ từng
điều kiện, hoàn cảnh và trong từng thời điểm, cần và có thể vận dụng các
13
hình thức kiểm toán linh hoạt và hiệu quả.
Tùy thuộc vào loại hình kiểm toán, đối tượng kiểm toán khác nhau, trình
tự kiểm toán khác nhau nhưng các cuộc KTNB trong ngân hàng thương mại
đều tuân thủ theo một qui trình chung với bốn bước cơ bản:
Bước 1: Chuẩn bị cho đợt kiểm toán nội bộ
Công việc của KTNB dựa trên cơ sở một kế hoạch kiểm toán toàn diện
và được bổ sung hàng năm. Việc lập kế hoạch kiểm toán dựa trên mức độ rủi
ro. Khi lập kế hoạch kiểm toán cần lưu ý đến qui mô hoạt động kinh doanh và
quy mô của tổ chức tín dụng. Việc lập kế hoạch kiểm toán được ban lãnh đạo
phê duyệt và được ghi chép đầy đủ thành văn bản. Những nội dung chính
trong kế hoạc kiểm toán:
Thứ nhất, Thiết lập các mục tiêu kiểm toán. Mục tiêu cụ thể của từng
đợt kiểm toán có thể chia thành ba nhóm:
Khảo sát hệ thống KSNB: bao gồm việc mô tả hệ thống được kiểm toán
và các thủ tục kiểm soát của nó; qua đó đưa ra đánh giá các thủ tục kiểm soát
có được xây dựng tốt và phù hợp với hệ thống hoạt động của đơn vị không.
Mục đích của việc này nhằm cung cấp thông tin cơ bản về đối tượng kiểm
toán và các thủ tục kiểm soát có liên quan.
Kiểm tra việc tuân thủ: Được tiến hành để xác định các thủ tục kiểm soát

trong thực tế có tuân thủ với hệ thống KSNB đề ra hay không. KTV so sánh hoạt
động thực tế với các chính sách, chuẩn mực, quy trình đã được thiết lập tại đơn vị.
Đánh giá sự đầy đủ của hệ thống KSNB: Bao gồm việc phân tích và
đánh giá đối tượng kiểm toán trên hai lĩnh vực: rủi ro trong hoạt động của đối
tượng kiểm toán; tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát;
Thứ hai, Xác định phạm vi công việc kiểm toán. Một số đợt kiểm toán
14
nội bộ tập trung ở khía cạnh rất hẹp về các hoạt động trong khi các đợt kiểm
toán khác thì trải rộng ra nhiều lĩnh vực. Ví dụ, đợt kiểm toán này có thể chỉ
nhằm vào kiểm tra tính trung thực và đáng tin cậy của một số thông tin;
nhưng một đợt kiểm toán khác có thể vừa xem xét tính trung thực của thông
tin vừa mở rộng ra đánh giá việc sử dụng các nguồn lực và việc chấp hành các
chính sách chế độ. Một số đợt kiểm toán có thể đi sâu, kiểm tra chi tiết trong
khi một số đợt kiểm toán khác thì chỉ kiểm tra có tính chất phòng ngừa.
Như vậy, việc xác định phạm vi cụ thể phụ thuộc vào mục tiêu của từng
đợt kiểm toán, KTV sẽ căn cứ vào mục đích, yêu cầu cụ thể của đợt kiểm toán
để giới hạn về nội dung, số bộ phận cần tiến hành kiểm toán và giới hạn về
thời gian kiểm toán.
Thứ ba, Lập kế hoạch về thời gian để kiểm toán nội bộ tại đơn vị:
thời gian cần thiết cho một đợt kiểm toán rất khác nhau. Các yếu tố ảnh
hưởng đến kế hoạch về thời hạn kiểm toán bao gồm: quá trình đào tạo và kinh
nghiệm của KTV, kiến thức về hoạt động đang kiểm toán, loại hình kiểm toán
thực hiện…
Thứ tư, Xác định các nguồn lực cần thiết và phân công công việc để
thực hiện đợt kiểm toán. Đội ngũ kiểm toán gồm: Trưởng nhóm, KTV chính
và các KTV phụ. Trưởng nhóm có thể là Trưởng/Phó ban KTNB hay KTV
chính. Điều này tùy thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp của đợt kiểm
toán. Sau khi đã xác định được đội ngũ kiểm toán, Trưởng nhóm hoặc KTV
chính tiến hành phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong đoàn.
Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ: máy tính, máy ghi âm, các biểu mẫu

phụ lục. Ngoài ra, KTNB cũng xem xét sử dụng các nguồn lực bên ngoài
trong trường hợp cần thiết
Thứ năm, Khảo sát và thu thập thông tin về đối tượng được kiểm toán.
Mục đích của khảo sát là thu thập thêm thông tin về đối tượng được kiểm
15
toán và có được một số bằng chứng ban đầu cũng như tạo mối quan hệ với đối
tượng được kiểm toán. Công tác thu thập thông tin được thực hiện như sau:
KTV nội bộ nghiên cứu và tổng hợp thông tin từ các văn bản, tài liệu
liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của bộ phận, đối tượng được
kiểm toán; xem xét sơ bộ các chính sách, biện pháp quy định của đơn vị trong
kỳ kinh doanh, đánh giá sơ bộ những thay đổi về điều kiện và môi trường
hoạt động kinh doanh ảnh hưởng các mặt hoạt động của đơn vị.
KTV nội bộ tìm hiểu chính sách, quy định mới và các chủ trương, biện
pháp phát sinh trong kiểm toán.
KTV nội bộ xem xét các báo cáo, tài liệu, hồ sơ kiểm toán trước đó (nếu có),
kể cả các tài liệu bên ngoài ngân hàng có liên quan đến cuộc kiểm toán; tóm tắt các
thông tin cần phải kiểm tra trong quá trình kiểm toán sắp tới; thu thập và chuẩn bị
các mẫu, các chương trình, các chỉ dẫn cho cuộc kiểm toán sẽ được tiến hành.
Bước 2: Thực hiện kiểm toán nội bộ
Thứ nhất, KTV nội bộ ghi lại hệ thống KSNB tại đối tượng được kiểm toán.
Các KTV mô tả hệ thống kiểm soát thông qua việc vẽ các lưu đồ, trả
lời các câu hỏi về hệ thống KSNB và các bảng tường thuật. Việc ghi lại quy
trình chỉ thực hiện đối với các đối tượng được kiểm toán lần đầu, hoặc các đối
tượng đã được kiểm toán trước đó nhưng có nhiều sự thay đổi lớn trong hệ
thống KSNB. Đối với các nghiệp vụ đã lập quy trình trong những đợt kiểm
toán trước, KTV không cần ghi nhận lại quy trình mà kiểm tra lại hiệu năng
của phân cấp kiểm soát nội bộ hay sự thay đổi trong hệ thống.
Thứ hai, KTV nội bộ tiến hành các thủ tục thử nghiệm hệ thống và thu
thập bằng chứng kiểm toán. KTV tiến hành thực nghiệm bằng cách kiểm tra
trực tiếp hồ sơ, sổ sách và thu thập bằng chứng kiểm toán.

Trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán, KTV phải đánh giá tổng quát
16
các kết quả thu thập được. Công việc này nhằm rà soát lại toàn bộ quá trình
kiểm toán, kết quả thu được và cân nhắc các cơ sở để đưa ra ý kiến về báo cáo
tài chính. Để đạt được mục đích này, KTV thường thực hiện như sau:
Phân tích: nhằm đánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thông tin thu
thập được. Mọi diễn biến bất thường của các thông tin thu thập được so với số
liệu của đơn vị, số liệu năm trước, số liệu kế hoạch, đều cần được giải thích.
Thủ tục này giúp KTV xác định được những bộ phận cần phải thu thập thêm
bằng chứng để làm vững chắc thêm ý kiến của mình.
Đánh giá lại rủi ro của đối tượng được kiểm toán: Khi lựa chọn đối tượng
kiểm toán, KTV căn cứ trên sự đánh giá rủi ro của các đối tượng kiểm toán để sắp
xếp thứ tự ưu tiên. Các đối tượng kiểm toán có mức rủi ro cao hơn sẽ được kiểm
toán trước. Tuy nhiên, đó là mức rủi ro đánh giá trên những thông tin hạn chế mà
KTV có được. Do đó, sau khi tìm hiểu và thu thập bằng chứng, KTV phải đánh
giá lại mức độ rủi ro trong hệ thống KSNB tại đối tượng được kiểm toán.
Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng: KTV cần kiểm tra lại chương
trình kiểm toán để đảm bảo rằng mọi công việc đã được hoàn thành đúng đắn
và giấy tờ làm việc đã được lập đầy đủ.
Bước 3: Lập báo cáo kiểm toán nội bộ và đưa ra những kiến nghị.
Các nguyên tắc lập một báo cáo kiểm toán
Thứ nhất, KTV nội bộ thảo luận về các kết luận và kiến nghị với các
cấp quản lý thích hợp của đối tượng được kiểm toán trước khi phát hành báo
cáo kiểm toán cuối cùng bằng văn bản.
Thứ hai, báo cáo kiểm toán cần khách quan, rõ ràng, súc tích, có tính
xây dựng và kịp thời.
Thứ ba, báo cáo phải trình bày phạm vi và kết quả của đợt kiểm toán.
Thứ tư, báo cáo đưa ra kiến nghị về các cải tiến có khả năng thực hiện
17
và thừa nhận các thành quả hoặc các sửa đổi thỏa đáng.

Thứ năm, Trưởng ban KTNB hoặc người được ủy quyền phải rà soát
lại và phê chuẩn báo cáo kiểm toán trước khi phát hành
Ý kiến của KTV
Đối với một vấn đề được phát hiện trong quá trình kiểm toán khi đưa lên
báo cáo phải thể hiện rõ:
Thực trạng là những vấn đề KTV phát hiện được trong thực tế. Thực
trạng có thể là: một thủ tục được thực hiện trong thực tế; một thủ tục không
được thực hiện trong thực tế; tình trạng thực tế của một tài sản; tình trạng của
số liệu ghi chép hay báo cáo.
Tiêu chuẩn là những chính sách, thủ tục, chuẩn mực, luật lệ hoặc các quy
định mà đối tượng được kiểm toán cần phải tuân thủ. Việc nêu hay trích dẫn nội
dung các tiêu chuẩn trên báo cáo kiểm toán là cần thiết vì nó cung cấp đầy đủ
thông tin cho người đọc.
Hậu quả là tác động đã xảy ra hoặc có thể xảy ra của thực trạng. Thông qua
thông tin này, người đọc sẽ hình dung và xét đoán được mức nghiêm trọng của
phát hiện, những điểm yếu của đơn vị có thể dẫn đến thiệt hại.
Sau khi nhận dạng hậu quả, KTV cũng cần đánh giá mức độ nghiêm trọng
của hậu quả. Trong nhiều trường hợp, KTV không thể kiểm tra và tính toán được
chính xác các số liệu về hậu quả, trong trường hợp này có thể sử dụng các ước
tính nhưng phải có cơ sở hợp lý.
Bước 4: Theo dõi sau kiểm toán
KTNB cần theo dõi sau kiểm toán để đảm bảo rằng cần thực hiện các hoạt
động thích hợp đối với các phát hiện kiểm toán đã báo cáo. KTNB cần xác định
rằng hoạt động sửa chữa đúng đã được thực hiện và đang đạt được kết quả như
mong đợi, hay quyết định rằng Ban lãnh đạo hay HĐQT đã nhận thức được rủi ro
của việc không thực hiện công việc chỉnh sửa đối với các phát hiện đã báo cáo.
1.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương
18
mại Việt Nam
Bộ máy kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng Việt Nam có thể được tổ chức

theo phương thức trực tuyến – tham mưu hoặc phương thức chức năng và có thể
chọn loại hình tập trung hay phân tán tùy qui mô và địa bàn hoạt động, tùy khả
năng và phương tiện điều hành.
Vị trí của KTNB trong cơ cấu trật tự ngân hàng có thể tạo ra hay phá vỡ hiệu
quả hoạt động của KTNB. Vì vậy, việc đặt vị trí thích hợp cho bộ phận KTNB
trong cơ cấu nhân sự cũng như cơ cấu báo cáo là một điều tối quan trọng. Hiện
nay, có hai mô hình về vị trí của KTNB trong ngân hàng thương mại: KTNB chịu
sự chỉ đạo, điều hành của Ban Tổng Giám đốc hoặc KTNB chịu sự chỉ đạo, điều
hành của Ban Kiểm soát và HĐQT.
Với mô hình thứ nhất, bộ phận KTNB tại các ngân hàng thương mại
được xây dựng và vận hành trên cơ sở Luật các tổ chức tín dụng ban hành
năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng
(được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004) và Quy chế về kiểm tra, kiểm toán
nội bộ của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số
03/1998/QĐ-NHNN ngày 3/1/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Theo đó, các ngân hàng thương mại Việt Nam thiết lập một bộ phận chuyên
trách, với tên gọi khác nhau (Ban kiểm tra nội bộ, Phòng kiểm tra nội bộ,
Phòng kiểm tra, kiểm soát), chịu sự quản lý, điều hành của Tổng Giám đốc
(Giám đốc) theo hệ thống ngành dọc tại trụ sở chính (Phòng, Ban) và tới các
chi nhánh (tổ kiểm toán nội bộ hoặc bố trí một cán bộ chuyên trách làm công
tác kiểm toán nội bộ). Về thực chất, bộ phận này làm chức năng kiểm toán và
chịu sự quản lý của Tổng Giám đốc (Giám đốc), do vậy, các kết quả kiểm tra,
kiểm toán khó có thể mang tính độc lập. Bên cạnh đó, chức năng kiểm soát
nội bộ bị đánh đồng với chức năng kiểm toán nội bộ và mới chỉ dừng lại ở
công tác hậu kiểm dưới hình thức tổ chức từng đợt kiểm tra. Vì vậy, những
19
vấn đề phát hiện thường là những sai phạm đã phát sinh, do đó hạn chế tác
dụng trong việc phát hiện, ngăn ngừa và quản lý rủi ro. Theo mô hình này, ta
có thể thấy vị trí của KTNB qua sơ đồ 1.1.
20

Sơ đồ 1.1 : Mô hình Kiểm toán nội bộ chịu sự chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc
Quan hệ chỉ đạo điều hành
Quan hệ chỉ đạo điều hành
Quan hệ quản lý nghiệp vụ, phối hợp
Với mô hình thứ hai, bộ phận KTNB tại các ngân hàng thương mại được
xây dựng và vận hành trên cơ sở Quy chế KTNB của tổ chức tín dụng (Ban
hành kèm theo Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01 tháng 8 năm 2006
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước): “ Kiểm toán nội bộ của tổ chức tín
dụng được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngành dọc, trực thuộc và
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát. Căn cứ quy mô, mức độ và đặc
điểm hoạt động của tổ chức tín dụng và trên cơ sở đề nghị của Ban Kiểm soát,
Hội đồng quản trị quyết định về tổ chức bộ máy của kiểm toán nội bộ, chế độ
lượng, thưởng, phụ cấp trách nhiệm của người làm công tác kiểm toán nội bộ.
Tổ chức tín dụng được thuê các chuyên gia, tổ chức bên ngoài có đủ khả năng,
21

×