Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an lop 2_ tuan 16 ckt du mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.32 KB, 34 trang )

Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
Tn 16
Thứ ha,i ngày 6 tháng 12 năm 2010
TiÕt 1 : Chµo cê ®Çu tn
-----------------------------------------------------------------
TiÕt 2 : TOÁN
NGÀY, GIỜ
I. MỤC TIÊU:
1-Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến
12 giờ đêm hôm sau.
-Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
-Nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
- HS KG làm cac bai tập con lại
II. CHUẨN BỊ: Mặt đồng hồ có kim ngắn dài Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh : 1’
2. Bài cũ: 4.
3. Luyện tập chung
- Yêu cầu 3 HS sửa bài 3
Nhận xét, tuyên dương
4. Bài mới : 30’ Ngày giờ
Hoạt động 1: GQMT1
- GV gắn băng giấy lên bảng: Một ngày có 24
giờ
- GV nói: 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12
giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
- GV gắn tiếp lên bảng:


+ Giờ của buổi sáng là từ 1 giờ sáng đến
10 giờ sáng
+ Giờ của buổi trưa là từ 11 giờ trưa đấn
12 giờ trưa
+ Giờ của buổi chiều là từ 1 giờ (13 giờ)
đến 6 giờ (18 giờ)
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm bảng con
HS nhận xét
- HS quan sát
- HS nghe.
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
1
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
+ Giờ buổi tối là từ 7 giờ tối (19 giờ) đến
9 giờ (21 giờ)
+ Giờ đêm từ 10 giờ (22 giờ) đến 12 giờ
đêm (24 giờ)
- Lúc 5 giờ sáng em làm gì?
- Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?
- Lúc 7 giờ tối em làm gì?
- Yêu cầu HS đọc bảng phân chia thời gian
trong ngày. Và gọi đúng tên các giờ trong ngày
- GV tổ chức thi đua đố :
+ 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
+ 9 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
Chốt: 1 ngày có 24 giờ
Hoạt động 2: Thực hành GQMT 2.1…25
* Bài 1

Mục tiêu cho HS nói đúng và chính xác số giờ?
- GV đính hình lên bảng
- GV nxét, sửa
* Bài 2

ND ĐC
* Bài 3
- GV giới thiệu vài loại đồng hồ và cách xem
giờ trên đồng hồ điện tử
- GV nxét.
- HSKG làm các bài tập còn lại GQMT*
4. . HĐ nối tiếp 4’
- Xem lại bảng ngày giờ
- Chuẩn bò: Thực hành xem đồng hồ
Nxét tiết học
- Đang ngủ
- Đi học về
- Xem ti vi
- HS đọc
- 14 giờ
- 21 giờ
- HS nêu tên gọi và công dụng
20 giờ hay 8 giờ tối
- HS nxét.
- HS nghe.
- Nxét tiết học
……………………………………………………………….
TiÕt 3: ©m nh¹c
KĨ chun ©m nh¹c – Nghe nh¹c
I. Mơc tiªu :

- HS biết một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc só Mô–da.
- Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc .Tham gia trò chơi “Nghe tiếng
hát tìm đồ vật” thật vui, sôi nổi
II. Chn bÞ :
- Tranh ¶nh minh ho¹ c©u chun
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
2
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc :
1. KT bµi : H¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp 1 trong 3 bµi h¸t ®· häc ë tiÕt tríc (3’)
2. Bµi míi :
Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
a. Hoạt động 1: (12’) Kể chuyện Mô-
da – Thần đồng âm nhạc
- GV đọc chậm và diễn cảm câu chuyện
- Cho HS xem ảnh nhạc só Mô-da, chỉ trên bản đồ
thế giới vò trí nước o
- Nêu câu hỏi để HS trả lời sau khi nghe câu
chuyện (Giải thích từ thần đồng)
- Đọc lại câu chuyện và giúp HS ghi nhớ nhạc só
Mô-da – một danh nhân âm nhạc thế giới
b.Hoạt động 2: (10’) Nghe nhạc
- Giới thiệu một khúc ca thiếu nhi (hoặc một đoạn
nhạc của Mô-da)
- GV đặt câu hỏi:
+Bản nhạc này vui tươi, sôi nổi hay nhẹ nhàng ?
- GV nhận xét ngắn gọn về khúc ca
- Cho HS nghe lại một lần nữa
c.Hoạt động 3: (8’) Trò chơi âm nhạc “nghe
tiếng hát tìm đồ vật”

- GV cho HS đứng thành vòng tròn quanh lớp Em
sẽ đi tìm đồ vật ra ngoài lớp . GV đưa một vật nhỏ
cho em HS A giữ kín. Cả lớp cùng hát một bài hát
(một trong những bài hát ) Em tìm đồ vật vào lớp
và bắt đầu tìm bạn đang giữ đồ vật theo tiếng hát
đã được quy đònh (tiếng hát nhỏ là bạn ở xa đồ
vật,tiếng hát to là bạn đang gần đồ vật . - - Khi
tìm ra đồ vật GV có thể mời một em khác tiếp tục
chơi.
d.Nhận xét – dặn dò :(2’)
- GV nhËn xÐt vµ dỈn Hs chn bÞ bµi sau
- HS ngồi ngay ngắn
và chú ý nghe câu
chuyện
- HS xem ảnh nhạc só Mô-da
và quan sát vò trí nước o
trên bản đồ
- Nghe và trả lời các câu hỏi
của GV
- HS nghe và ghi nhớ
- HS ngồi ngay ngắn và lắng
nghe
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS nghe hướng dẫn để tham
gia tốt trò chơi
HS tham gia trò chơi tích cực,
sôi nổi.
- HS ghi nhớ
…………………………………………………………………………………… .……

Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
3
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
TiÕt 4,5: TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Sau bài học, HS cần đạt:
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đđầu biết đđọc rõõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đđối với đđời sống tình cảm của bạn nhỏ
(làm được các bài tập trong SGK )
-Giáo dục HS biết yêu thương loài vật.
2.Kĩ năng sống:
-Kiểm sốt cảm xúc;Thể hiện sự cảm thơng; Trình bày suy nghĩ; Tư duy sáng tạo; phản hồi,lắng
nghe tích cực, chia sẻ.
II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :4,
“Bé Hoa
- HS đọc bài và TLCH:
- Nhận xét
3. Bài mới: 28’
4. “Con chó nhà hàng xóm”
Hoạt động 1: GQMT1
Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghóa từ

* Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu
cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bàiYêu cầu HS
đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn
giọng ở một số câu dài
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc lại
- HS đọc các từ khó
- HS nêu
- HS đọc (4, 5 lượt)
-Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không
nuôi con nào.//
- Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay
cái bút chì,/ khi thì con búp bê…/
- Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác só hiểu/
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
4
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- GV nxét, ghi điểm.
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
TiÕt 2:

Hoạt động 3:
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Cho HS quan sát tranh
+ Bạn của Bé ở nhà là ai?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Vì sao Bé bò thương?
+ Khi Bé bò thương Cún đã giúp Bé như thế nào?
+ Vết thương của bé ra sao?
- Gọi HS đọc đoạn 3
+ Những ai đã đến thăm Bé? Vì sao Bé buồn?
- Gọi HS đọc đoạn 4
+ Cún đã làm Bé vui trong những ngày Bé bó
bột thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 5
+ Bác só nghó rằng Bé mau lành bệnh là vì ai?
- GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV mời đại diện lên bốc thăm thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay
nhất
. HĐ nối tiếp 4’
- GV giáo dục.
- Nhận xét tiết học
chính Cún đã giúp Bé mau lành//
- HS Thảo luận nhóm
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc
- HS đọc Trình bày cá nhân.

- HS quan sát
- Động não
- Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Bé vấp phải khúc gỗ
- Cún nhìn Bé rối chạy đi tìm người giúp
- Vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột
- HS đọc
- Bạn bè thay nhau đến thăm. Bé buồn
vì nhớ Cún
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- Đại diện nhóm lên bốc thăm và thi
đọc.
- Nhận xét
- HS nghe
-
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
TiÕt 1: TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU:
1- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, …
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
5
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16

- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
2- Có ý thứ trong việc học tập, vui chơi đúng giờ giấc
II. CHUẨN BỊ: Mô hình đồng hồ Bảng con, mô hình đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Ngày, giờ ”
- 1 ngày có mấy giờ?
- 24 giờ của 1 ngày được tính như thế nào?
- Hãy kể những giờ: sáng, trưa chiều, tối?
- GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới: “Thực hành xem đồng hồ”
* Bài 1: GQMT2.1
- GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK thảo
luận nhóm: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích
hợp với giờ ghi trong tranh
- GV nhận xét
* Bài 2: GQM T2,2 2.3
Yêu cầu HS thảo luận tương tự: Câu nào đúng
câu nào sai
- GV nhận xét
* Bài 3: ND ĐC GQMT*
4. . HĐ nối tiếp
- Tập xem đồng hồ
- Chuẩn bò bài: Ngày, tháng
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 24 giờ
- Từ 12 giờ của đêm hôm trước đến 12

giờ của đêm hôm sau
- 3, 4 HS kể
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Hình 1 – B
Hình 2 – A
Hình 3 – D
Hình 4 - C
- HS đọc yêu cầu
- Đai diện nhóm nêu
Hình 1 – b
Hình 2 – d
Hình 3 - e
- Nhận xét tiết học
………………………………………………………………………..
TiÕt 2: KỂ CHUYỆN
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
- 1 Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện .
-2 HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
-3 Giáo dục HS biết yêu thương loài vật
II. CHUẨN BỊ:Tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
6
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Hai anh em ” GV yêu cầu HS kể lại

từng đoạn câu chuyện
- Qua câu chuyện em rút ra điều,gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm”
* Câu 1:Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu đại diện các
nhóm kể
- GV nhận xét tính điểm thi đua
Câu 2: Kể lại toàn bộ câu chên. (HS khá, giỏi)
Gv theo dõi nhận xét
4. HĐ nối tiếp
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương nhóm
- Giáo dục: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm
thiết giữa Bé và Cún bông. Các vật nuôi trong
nhà là bạn của các em. Vì vậy các em cần phải
thương yêu chăm sóc chúng
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bò: “Tìm ngọc ”
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 HS kể
- Anh em phải đoàn kết thương yêu
đùm bọc lẫn nhau
-1 HS đọc yêu cầu bài
- HS kể trong nhóm, mỗi nhóm kể 1
tranh lần lượt đến tranh
- Các nhóm kể trước lớp
- Bình bầu nhóm kể hay nhất

Tình bạn giữa Bé và Cún Bông đã giúp
bé mau lành bệnh
-HS khá, giỏi kể theo yêu cầu.
Hs nhận xét
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
………………………………………………………………………………… ..
Tiết 3 : thĨ dơc
TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
VÀ “ NHÓM BA – NHÓM BẢY ”
I./ Mục tiêu :
-Ôn hai trò chơi “Vòng tròn” và “Nhóm ba – nhóm bảy” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
tương đối chủ động.
II./ Đòa điểm phương tiện :
-Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
-Phương tiện : Chuẩn bò còi và kẻ sân chơi.
III./ Nội dung và phương pháp lên lớp :
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
7
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học .
-Lớp trưởng cho học sinh khởi động.
-Chạy quanh sân tập.
-Đi vòng theo vòng tròn và hít thở sâu .
2) Phần cơ bản :
-Chơi trò chơi : “ Vòng tròn” Giáo viên nêu tên trò
chơi nhắc lại cách chơi và luật chơi.
-Cho học sinh điểm số theo chu kỳ 1 – 2 .

-Ôn cách nhảy chuyển đội hình . Giáo viên hô khẩu
lệnh “ Chuẩn bò ….. Nhảy” sau đó dùng còi cho các em
từ một vòng tròn thành hai vòng tròn, sau đó chuyển lại
thành hai vòng tròn.
-Ôn vỗ tay kết hợp với nghiên người, nhún chân theo
nhòp khi nghe hiệu lệnh còi thì nhảy chuyển đội hình.
-Đi và nhún chân, vỗ tay kết hợp nghiên đầu theo nhòp
khi có lệnh nhảy chuyển đội hình. Cho tiến hành chơi.
Nhận xét trò chơi.
-Trò chơi “Nhóm ba – nhóm bảy” giáo viên nêu tên
trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. Sau đó cho học
sinh chơi thử và tiến hành chơi.
3) Phần kết thúc:
-Cho học sinh thả lỏng .
-GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học .
Về nhà tập quay phải, quay trái.

x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x
……………………………………………………………………………………………………………
Tiết 3 : CHÍNH TẢ(tập chép)
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
1 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xi .

2- Làm đúng BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
3-Giáo dục tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài viết Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
8
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: 1.
2. Bài cũ: 4’
“Bé Hoa
- GV đọc cho HS viết từ dễ sai: giấc mơ, mật
ngọt, nhấc lên, lất phất
- GV nhận xét 5 bài làm của HS
- GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới : 29’
“Con chó nhà hàng xóm”
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép GQMT2
* GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS viết từ khó: Cún Bông, bò
thương, quấn quýt,mau lành
- GV nhận xét, sửa chữa
* GV đọc lần 2 hướng dẫn chép bài vào vở
- Yêu cầu chép nội dung bài vào vở
* Đọc cho HS dò lỗi
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
- Chấm, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

* Bài 2: GQMT2.
- Yêu cầu HS tìm 3 tiếng có ui, 3 tiếng có
vần uy
- GV tổ chức trò chơi.
- Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng
- GV nhận xét
* Bài (3):
- Yêu cầu HS tìm những từ chỉ đồ dùng trong
nhà bắt đầu bằng ch
- GV sửa, nhận xét
4/. HĐ nối tiếp 4’
- bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng
nhanh.
- Chuẩn bò: “Trâu ơi”
- Nxét tiết học.
- Hát
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe
- HS nêu từ khó
- Viết bảng con
- HS chép nội dung bài vào vở
- HS dò lỗi
- Đổi vở kiểm tra
- HS đọc yêu cầu bài
- 2 dãy thi đua
múi, mùi, núi, vui, …
thủy, huy, khuy, suy, luỹ, …
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu

- HS thi đua
Chổi, chăn, chiếu...
- HS nhận xét
- HS nghe.
- N xét tiết học
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
9
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
Tiết 4 : THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
CẤM XE ĐI NGƯC CHIỀU. (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
2.1- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp
mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn
kích thước GV hướng dẫn.
2.2- Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường
cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. CHUẨN BỊ: Biển báo cấm xe đi ngược chi Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông
cấm xe đi ngược c Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. . Ổn đònh:: Hát1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
3. “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi
ngược chiều”. (T1)”
- GV kiểm tra dụng cụ:
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 28’
* Hoạt động 1: GQMT1

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- Cho HS xem mẫu
- Hình dáng biển báo như thế nào?
- Kích thước ra sao?
- Màu sắc như thế nào?
 Mỗi biển báo có 2 phần: mặt và chân biển báo
 Hoạt động 2: GQMT2
 Hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Gấp, cắt
- GV lần lượt gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình
vuông có cạnh là 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật có màu trắng có chiều dài 4
ô, chiều rộng 1 ô
- Cắt hình chữ nhật có màu khác có chiều dài 10
ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo
- HS để dụng cụ lên bàn
-
- HS quan sát
- Có hình tròn
- Vừa phải
- Màu đỏ, màu trắng và mầu sậm.
- HS lắng nghe
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
10
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
* Bước 2: Dán
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng
- Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo
khoảng ½ ô
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình

tròn
 Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành
- GV theo dõi uốn nắn .
- GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân,
nhóm để tuyên dương trước lớp.
4. . HĐ nối tiếp 4’
- Chuẩn bò: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
chỉ lối đi thuận chiều ( Tiết 2)
- Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo
- Nhận xét tiết học
HS thự c hành
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU:
1 - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu, giữa cột, dòng.
2.1- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1,2)
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
2.2-Biết làm việc và nghó ngơi đúng giờ giấc theo thời gian biểu.
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ: 3’
“Con chó nhà hàng xóm” Gọi HS đọc và trả
lời câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới : 29’
4. “Thời gian biểu”
Hoạt động 1: Luyện đọc GQMT2.1
- GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS đọc từng câu:
- Hát
- Vài HS đọc và TLCH
- HS nhận xét
- Lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
- HS đọc nối tiếp
- HS chia đoạn.
- HS nêu chú giải SGK
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
11
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
+ GV uốn nắn cách đọc cho từng em.
* Đọc từng đoạn: 4 đoạn
- Tìm hiểu nghóa từ mới: thời gian biểu, vệ
sinh cá nhân
- Luyện đọc câu khó.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm (đọc từng đoạn, cả
bài)
- Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với
nhau (1 HS đọc 1 đoạn)
* Đọc toàn bài
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động2: Tìm hiểu bài GQMT 2.2

- Cho HS đọc và TLCH:
+ Đây là lòch làm việc của ai?
+ Em hãy kể các việc bạn Phương Thảo
làm hàng ngày?
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào
thời gian biểu để làm gì?
+ Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có
gì khác ngày thường?
- Y/ c HS đọc lại toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
4. . HĐ nối tiếp4’
- Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung
- Chuẩn bò bài tập đọc tiết tới “Tìm ngọc”
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc câu khó
- HS đọc từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đọc
- 2,3 HS đọc toàn bài
- Lớp nhận xét, đánh giá
- HS đọc toàn bài
- Của bạn Phương Thảo
- Ngủ dậy, TTD, vệ sinh cá nhân, ăn sáng,
đi học...
- Để nhớ và chia tg làm việc cho phù hợp.
+ Thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà
- HS đọc.
- HS nxét
- HS nghe, nhắc lại
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học

…………………………………………………………………
Tiết 2 : TOÁN
NGÀY, THÁNG
I. MỤC TIÊU:
1- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lòch để xác đònh số ngày trong tháng nào đó và xác đònh một ngày nào đó là thứ
mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày);
ngày, tuần lễ.
2.1 Thực hành xem lòch để xác đònh số ngày trong tháng nào đó và xác đònh một ngày nào đó
là thứ mấy trong tuần lễ.
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
12
Gi¸o ¸n líp 2 _ Tn 16
2.2- Thực hành nhận biết đơn vò đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12
có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
* HSKG làm các bài tập còn lại
3-Có ý thức học tập, tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 1 quyển lòch tháng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ:3’
- Gọi HS lên quay kim đồng hồ
9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 21 giờ
- GV nxét.
3. Bài mới:30’
“Ngày, tháng”
Hoạt động 1: GQMT 1

Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng
- GV cùng HS thao tác trên đồ dùng (quyển
lòch tháng)
- GV hướng dẫn HS nhìn vào tờ lòch treo trên
bảng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
+ Đọc tên các ngày trong tháng 11.
+ Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy?
Hoạt động 2: Thực hành GQMT2.1 2.2
Bài 1: Đọc, viết theo mẫu. GQMT2.1
- Gọi HS đọc y/ c
- Y/ c HS làm nhóm
- GV nxét, sửa.
* Bài 2: GQMT 2.2
a) Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lòch
tháng 12
- GV cùng HS sửa bài, nhận xét
b) Xem tờ lòch trên rồi cho biết:
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
+ Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?
+ Đó là các ngày nào?
+ Tuần này thứ sáu là ngày 11 tháng 12, tuần sau
- Hát
- HS làm bài
- HS nxét, sửa.
- HS theo dõi, lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
- HS quan sát tờ lòch tháng 11.
- Có 30 ngày

- HS thực hiện theo yêu cầu
- Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ năm.
- HS làm nhóm
- HS nêu
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ ba.
+ Ngày 25 tháng 12 là thứ sáu.
+ Trong tháng 12 có 4 ngày chủ nhật
+ Đó là các ngày: 6, 13, 20, 27.
+ Tuần sau thứ sáu là ngày 18
- HS nxét.
Gi¸o viªn: Qu¸ch ThÞ Th¾m
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×