Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.44 KB, 23 trang )

Tuần 16
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007
Tập đọc
Kéo co
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc
với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các thuật ngữ trong bài. Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất n-
ớc ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.
- HS có ý thức học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ chép đoạn " Hội làng xem hội"
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS yếu đọc thuộc bài " Tuổi Ngựa"
Trả lời câu hỏi 4,5 trong SGK.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc
- Bài chia làm mấy đoạn?
GV kết hợp giúp HS sửa sai, hớng dẫn
nghỉ hơi đúng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- GV hớng dẫn HS trả lời 4 câu hỏi
trong SGK
- Nêu nội dung bài ?
c, Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- Bài này cần đọc với giọng thế nào ?
- GV hớng dẫn đọc đoạn " Hội làng
xem hội"(đa bảng phụ)


- GV NX.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- VN kể lại trò chơi kéo co cho mọi ngời
nghe.
-1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm bài.
- 3 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 lợt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lần lợt trả lời.
- HS nêu.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Sôi nổi hào hứng.
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.
- Lớp NX bình chọn.
_______________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số, giải toán.
- Rèn kỹ năng làm tính chia và giải toán.
- HS có tính cẩn thận, khoa học.
1
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT4.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV. Họat động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ HS yếu làm bài 1b ( tr 84)
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn HS luyện tập:

Bài1(84) GV ghi pt lên bảng.
- Nhận xét các phép tính?( chia hết hay
có d)
- Nêu cách thử lại?
Bài2(84)
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV chấm bài, NX.
Bài3(84)
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải?
- GV NX, chữa.
Bài4(84) GV treo bảng phụ.
- Giải thích vì sao sai?
- GV chốt kq đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND luyện tập?
- NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc y/c, tự làm.
- Vài HS chữa bài
- HS nêu NX.
- HS nêu và thử lại 1 phép tính.
- HS đọc đề toán.
- HS nêu, tóm tắt:
- HS làm vào vở, 1HS chữa.
1050 : 25 = 42 9 (m
2
)
- HS đọc đề toán.
- HS nêu và tóm tắt.
- HS nêu

- HS làm vào vở, 1HS chữa.
- NX,chữa bài
-HS nêu y/c. HS tự tìm chỗ sai.
- HS nêu.

Đạo đức
Bài 8: Yêu lao động (Tiết1)
I.Mục tiêu:
- HS bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- HS biết yêu lao động, phê phán những biểu hiện chây lời.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ghi nhớ.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải kính trọng , biết ơn thầy cô giáo?
- Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng thầy cô giáo ?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
2
* Họat động 1: Đọc truyện " Một ngày của Pê-chi-a"
- GV đọc lần thứ nhất.
- GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi trong
SGK (Lu ý : câu hỏi 3 bỏ từ " vì sao")
- GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách
vở đều là sản phẩm của lao động. Lao
động đem lại cho con ngời niềm vui và
giúp con ngời sống tốt hơn.
- GV treo bảng phụ viết ghi nhớ. )( bỏ
câu : lời học là đáng chê trách)

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(Bài tập
1 SGK)
- GV chia lớp thành nhóm 4, nêu bài tập
1.
GV kết luận:
* Hoạt động 3: Đóng vai( Bài tập 2
SGK)
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
GV hớng dẫn HS thảo luận lớp:
- Cách ứng xử trong mỗi tình huống nh
vậy đã phù hợp cha ? Vì sao ? Ai có
cách khác ?
- GV KL
3. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: xem trớc bài tập 3, 4,
5, 6 SGK.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả- lớp
trao đổi, tranh luận.
- HS đọc ghi nhớ.(3 - 4 HS )
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng
vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS đọc lại ghi nhớ.
_____________________________

Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc 1 số tính chất của không khí, 1 số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của
không khí trong cuộc sống.
- Rèn kỹ năng quan sát, ; làm thí nghiệm phát hiện, chứng minh 1 số tính chất của
không khí.
- HS say mê tìm hiểu khoa học.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Hình trang 64, 65 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay có hình dạng khác nhau, chỉ, bơm tiêm.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV.Hoạt động dạy- học :
A. Kiểm tra bài cũ:
3
- Lấy VD để chứng minh không khí có xung quanh mọi vật ?
- Nêu định nghĩa về khí quyển ?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :
2. Bài giảng:
a, Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của không khí.
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi,
không vị của không khí
* Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi
- Em có nhìn thấy không khí không ?
- Dùng mũi ngửi, lỡi nếm, em thấy
không khí có mùi, vị gì ?
- Đôi khi ta ngửi thấy hơng thơm hay 1
mùi khó chịu, đó có phải là mùi không
khí không ? Ví dụ?
*Kết luận: không khí trong suốt không

màu, không mùi, không vị.
- HS trả lời.
- Không, vì không khí trong suốt, không
màu.
- Không mùi , không vị
- Không .
b. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
* Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Chơi thổi bóng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phổ biến luật chơi.
Bớc 2: Thảo luận.
- Cái gì chứa trong quả bóng khiến
chúng có hình dạng nh vậy ?
- Không khí có hình dạng nhất định
không ?
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí không
có hình dạng nhất định ?
*KL: Không khí không có hình dạng
nhất định.
- HS các nhóm thi thổi bóng.
- Đại diện nhóm mô tả hình dạng của
quả bóng vừa thổi.
- Không khí.
- Không.
- HS nêu.
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và bị giãn ra của không khí.
* Mục tiêu:
- Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra.

- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
* Cách tiến hành:
Bớc1: Tổ chức hớng dẫn: GV chia nhóm
(mỗi bàn 1 nhóm)
Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình 2b, c mô tả hiện tợng
xảy ra.
Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 trong
SGK.
- Các nhóm đọc mục Quan sát.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
4
*KL: GV đa ra KL.
3. Củng cố, dặn dò :
- NX giờ học.
- VN học bài, chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc mục " Bạn cần biết"
________________________________
Bồi d ỡng Toán
Luyện tập: Chia cho số có hai
chữ số, giải toán.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng làm tính chia cho số có 2 chữ số và giải toán.
- HS có tính cẩn thận, khoa học khi làm toán.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép BT3
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV.Hoạt động dạy- học:

1. Ôn tập, kiểm tra kiến thức:
Đặt tính rồi tính: 9108 : 36 7772 : 58
- 2 HS yếu lên bảng - Lớp làm nháp.
- Nhắc lại các bớc thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số?
2.Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a, 2950 : 35 b, 4846 : 88
2440 : 76 22176 : 84
Bài 2. Tính bằng 2 cách :
a, 6384 : (3 x7)
b, (492 x 25) : 5
- GVNX, chữa bài
Bài 3.Dới đây là bảng ghi số đờng đã bán
của một cửa hàng trong tháng 2 năm 2005:
Tuần 1:2050 kg Tuần2: 2130 kg
Tuần 3: 2210 kg Tuần 4: 2290 kg
a,Trung bình mỗi tuần cửa hàng đó bán đ-
ợc bao nhiêu kg đờng.
b, Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán
đợc bao nhiêu kg đờng? (Coi nh ngày nào
cũng bán hàng)
- GV chấm, chữa bài
- HS nêu y/c.
- HS tự làm.
- 4 HS yếu chữa - Lớp NX.
- HS nêu y/c.
- HS tự làm.
- 2 HS TB chữa - Lớp NX.
- HS đọc đề toán trên bảng phụ.
- HS tự làm vào vở

- 1 HS khá chữa.
- NX bài
3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND luyện tập
- GV NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh các BT.
_________________________________________________________________
5
Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm
2007
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe cho HS.
- HS biết cách sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, hiểu ý nghĩa truyện.
- HS có ý thức giữ gìn đồ chơi của mình, của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi vắn tắt các hớng xây dựng cốt truyện.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV.Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Kể 1 câu chuyện các em đã đọc, đã nghe có nhân vật là những
đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS phân tích đề:
GV ghi đề bài lên bảng.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Câu chuyện có thực hay không ?
- Nhân vật trong câu chuyện là ai ?
3. Gợi ý kể chuyện: GV treo bảng phụ.
GV yêu cầu: Kể theo 1 trong 3 hớng đã
gợi ý. Khi kể dùng từ xng hô "tôi".
4. Thực hành kể chuyện, trao đổi nội
dung ý nghĩa câu chuyện:

GV đến từng nhóm, nghe HS kể, HD,
góp ý.
- GV NX đánh giá.
5. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học .
- VN tập kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe. Chuẩn bị bài tuần 17.
- 1 vài HS đọc đề.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 gợi ý.
- HS tiếp nối nhau nói hớng xây dựng
cốt truyện.
- HS kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trớc lớp: 1 số HS thi kể,
nói ý nghĩa câu chuyện Lớp nhận xét,
bình chọn.
__________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng tìm, phân loại các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
- HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con ngời. Hiểu1
số thành ngữ tục ngữ thuộc chủ đề và biết sử dụng nó.
- HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của từ Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ chép bài 2, vở bài tập tiếng Việt 4 tập 1.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV.Hoạt động dạy -học:
6
A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài luyện từ và câu"Giữ phép lịch sự khi đặt câu
hỏi" (1 HS yếu)
- Làm lại bài 1a, 2a. ( 2 em )
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1.
- GV cùng HS nói lại cách chơi 1 số trò
chơi.
- GV yêu cầu HS phân loại các trò chơi.
? Trò chơi rèn luyện sức mạnh
? .............................. sự khéo léo
?...............................trí tuệ
- GV NX chốt ý đúng.
Bài 2.
- GV treo 2 bảng phụ kẻ sẵn bảng.
- GV NX chốt lời giải đúng.
Bài 3. GV nêu yêu cầu.
GV lu ý cho các em phát biểu thành tình
huống đầy đủ.
- GV NX, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ND bài
- NX giờ học. Dặn HS học thuộc các
thành ngữ, tục ngữ trong bài, chuẩn bị
bài sau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- kéo co, vật...
- nhảy dây, lò cò, đá cầu...
- ô ăn quan, cờ vua...
- HS ghi lại vào vở bài tập.
- HS đọc y/c BT.

- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
- 2 HS làm trên bảng HS NX
- HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS nói tiếp nhau phát biểu.
- HS viết vào vở bài tập câu trả lời đầy
đủ.
__________________________________
Toán
Thơng có chữ số 0.
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở
thơng.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.
- HS có tính cẩn thận, lòng say mê môn toán.
II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết KL.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV.Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 3 (tiết trớc)
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phép chia " Thơng có chữ số 0"
a. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
đơn vị
- GV nêu ví dụ: 9450 : 35 = ?
GV lu ý HS : ở lần chia thứ ba ta có 0
- HS đặt tính rồi tính, 1 em lên bảng cả
lớp nháp 9450 35
7
chia 35 đợc 0; phải viết 0 ở vị trí thứ 3
của thơng.

- GV yêu cầu HS thử lại.
b. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
chục.
- GV nêu ví dụ: 2448 : 24 = ?
GV lu ý HS: ở lợt chia thứ 2 có 4 chia
24 đợc 0; phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của th-
ơng.
*KL cả 2 trờng hợp: GV đa ra KL.
3. Thực hành:
Bài 1 (85): Đặt tính rồi tính
- GVNX, chữa bài
Bài 2 (85)
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Trớc hết ta phải làm gì ?
- GVNX chữa bài
Bài 3 (85)
- Em hiểu tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp là
gì ?
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích
hình chữ nhật ?
- Nêu cách tìm CD và CR ?
- GV chấm 1 số bài, NX.
245
000 270
- HS thử lại.
- HS tự làm: 1em lên bảng, lớp nháp.
2448 24
04
4 8 102
00


- HS tự làm, vài HS yếu chữa.
- HS nhắc lại những điều cần chú ý.
- HS đọc đề.
- HS nêu.
- Đổi 1 giờ 12 phút ra phút.
- HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS chữa.
- HS đọc đễ.
- Tổng CD và CR ( nửa chu vi)
- 2HS nêu
- Dựa và bài toán tìm 2 số biết tổng và
hiệu để tìm.
- HS tự làm, 1 HS khá chữa.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại điều lu ý khi thực hiện phép chia thơng có chữ số 0 ?
- NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị giờ sau.
____________________________
Địa lí
Thủ đô Hà Nội.
I. Mục tiêu:
- HS biết xác định vị trí của thủ đô HN trên bản đồ VN.Trình bày những đặc điểm
tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- HS có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh về Hà Nội.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Hoạt động dạy- học:
A Kiểm tra bài cũ:
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ?

- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
8
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a, Hà Nội- thành phố lớn ở trung tâm đông bằng Bắc Bộ.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV đa ra bản đồ hành chính Việt Nam.
- Chỉ ra vị trí của Hà Nội ?
- Hà Nội giáp với tỉnh nào ?
- Từ Hà Nội đến tỉnh khác bằng loại đ-
ờng giao thông nào ?
- Từ tỉnh HD đến Hà Nội bằng những
phơng tiện giao thông nào ?
GV tóm tắt.
b, Thành phố cổ đang ngày càng phát
triển.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bớc 1 : HS thảo luận theo gợi ý.
- Hà Nội đợc chọn làm kinh đô năm
nào? Khi đó kinh đô đợc đặt tên là gì ?
- Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào
khác ? Tới nay Hà Nội bao nhiêu tuổi ?
Khu phố cổ có đặc điểm gì ? Khu phố
mới có tên đặc điểm gì ? Kể tên những
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của
Hà Nội.
Bớc 2: Trình bày kết quả.
GV chốt ý đúng.
c, Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá,
khoa học và kinh tế lớn của cả nớc.

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Bớc 1: Thảo luận theo gợi ý:
- Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế,
trung tâm văn hoá, khoa học ?
- Kể tên một số trờng đại học, bảo tàng ở
Hà Nội ?
Bớc 2: Trình bày kết quả.
- GV NX chốt ý đúng, cho HS xem
tranh ảnh.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND bài.
- NX giờ học. VN học bài, chuẩn bị bài
sau.
- HS quan sát bản đồ hành chính Việt
Nam, lợc đồ trong SGK.
- HS trả lời, HS khác NX .
-Xe máy, tàu hỏa, ô tô, máy bay
- ô tô, xe máy, tàu hỏa.
.
- Năm 1010... Thăng Long
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc tóm tắt.
_________________________________
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×