Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.28 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC DUY PHIÊN B</b>
Họ và tên: ...
Lớp: 5 ...
<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 5</b>
<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>
...
...
<i><b> (Đề chính thức) </b></i>
<i>(Học sinh làm bài trên đề kiểm tra này!)</i>
<b>I. TRẮC NHIỆM</b>
A- Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi, bài tập dưới đây:
<b>NHỮNG CÁNH BUỒM</b>
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con trịn chắc lịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó ?”
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa có nhà,
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” ….
<b>1. Ai là tác giả bài thơ “Những cánh buồm”?</b>
<b>A. Tố Hữu. B. Hoàng Trung Thông. C. Phạm Đình Ân.</b>
<b>2. Cụm từ nào tả bóng người cha in trên cát?</b>
<b>A. Cao lồng lộng? B. Tròn chắc nịch. C. Dài lênh khênh.</b>
<b>3. Cụm từ nào tả bóng đứa con in trên cát?</b>
<b>A. Thấp đậm đà. B. Tròn chắc nịch. C. Cao lồng lộng.</b>
<b>4. Khoanh vào chữ cái của dịng, có những từ viết đúng chính tả:</b>
<b>A. Thầm thì, thỉnh thoảng, chạy như bai.</b>
<b>B. ồn ào, náo nhiệt, tưng bừng.</b>
<b>C. Sáng rựt, Sương mù, Không giang.</b>
<b>5. Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?</b>
<b>“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu đang thung </b>
thăng gặm cỏ; dịng sơng với những đoàn thuyền ngược xuôi”
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
B. Dẫn lời nói trực tiếp.
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>1. Chính tả</b>
<b>a) Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng l: ………...</b>
<b>b) Viết vào chỗ trống: d hay r</b>
…..a vào, …..ạy học, buộc …..ây, …..ành mạch
<b>2. Từ và câu</b>
<b>a) Xếp các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa hoàn toàn: im lặng, vắng vẻ, yên tĩnh,</b>
im ắng, vắng ngắt, tĩnh mịch, vắng tanh.
………
………
………
………
Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
<b>3. Tập làm văn</b>
Em hãy viết một đoạn văn tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
<b>Bài làm</b>
<b>ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT 5</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Câu</b> <b>Ý đúng</b> <b>Điểm</b> <b>Câu</b> <b>Ý đúng</b> <b>Điểm</b>
Câu 1 <b>B</b> 0,6 điểm Câu 4 <b>B</b> 0,6 điểm
Câu 2 <b>C</b> 0,6 điểm Câu 5 <b>A</b> 0,6 điểm
Câu 3 <b>B</b> 0,6 điểm
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>1. Chính tả (2đ). Mỗi phần đúng cho 1đ</b>
<b>a) Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng l: Long lanh, lấp ló, lấp lánh………..</b>
<b>b) Viết vào chỗ trống: d hay r</b>
ra vào, dạy học, buộc dây, rành mạch
<b>2. Từ và câu (2đ). Mỗi phần đúng cho 1đ.</b>
<b>a) </b>Xếp các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa hồn tồn: im lặng, vắng vẻ, yên tĩnh, im ắng, vắng ngắt, tĩnh
mịch, vắng tanh.
<b>Nhóm 1: im lặng, yên tĩnh, im ắng, tĩnh</b>
mịch
<b>Nhóm 2: vắng vẻ, vắng ngắt, vắng tanh.</b>
<b>b)Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Mỗi phần đúng cho 1đ</b>
Mùa thu,/ trời/ như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
TN CN VN
<b>3. Tập làm văn: 3 đ</b>
- Viết được câu mở đoạn: 0,5
- Tả được những đặc điểm nổi bật một ngày mới trên quê hương: 1đ
- Có liên tưởng: 0,5đ
Viết được câu kết đoạn: 0,5đ