<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG TIỂU HỌC TIẾN
THỊNH B
Họ và
tên:...
....
Lớp: 5 ...
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Môn: Khoa học
Năm học 2017 – 2018
Thời gian: 40 phút
( Không kể thời gian giao nhận đề)
Điểm
Lời phê của thầy cô
Ý kiên của PHHS
<b>I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1: Sự chuyển thể nào xảy ra trong q trình cất nước:</b>
A. Nóng chảy và đơng đặc.
B. Nóng chảy và bay hơi.
C. Bay hơi và ngưng tụ.
D. Đông đặc và ngưng tụ.
<b>Câu 2. Sự biến đổi hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?</b>
A. Hoà tan đường vào nước.
<b> B. Thả vôi sống vào nước.</b>
C. Dây cao su bị kéo dãn ra.
<b> D. Cốc thuỷ tinh bị rơi vỡ. </b>
<b>Câu 3: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là:</b>
A. Đài hoa và nhụy hoa. B. Cánh hoa và bao phấn.
C. Nhụy và nhị. D.Cả 3 ý trên.
Câu 4:
Các lồi hoa nào sau đây thụ phấn nhờ gió?
A. Ngô, lúa, bông lau
B. Hướng dương, bưởi, mận
C. Râm bụt, hồng, nhài
D. Mướp, bí, bầu
<b>Câu 5: Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất?</b>
A.Trứng.
B.Sâu.
C. Nhộng. D. Bướm.
<b>Câu 6: </b>
Dịng nào sau đây tồn là những động vật đẻ con ?
A. lợn, bị, chó, chim, hổ, báo B. lợn, bị, chó, cá, gà, báo
C. lợn, bị, chó, mèo, báo, chuột D. lợn, bị, chó, thằn lằn, hổ, báo
<b>Câu 7: Môi trường bao gồm những gì ?</b>
A. Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy.
B. Đất đá, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng.
C. Thực vật, động vật, con người.
D. Tất cả những thành phần tự nhiên và những thành phần nhân tạo (kể cả con người).
<b>Câu 8: </b>
Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Câu 9: Môi trường tự nhiên đóng vai trị quan trọng như thế nào đối với đời sống con</b>
<b>người?</b>
A. Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,…
B. Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng trong đời sống sản xuất.
C. Là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các
hoạt động khác của con người.
D. Tất cả các ý trên.
<b>Câu 10: Việc phá rừng gây ra hậu quả gì ?</b>
A. Khí hậu thay đổi.
B. Đất đai bạc màu
C. Động, thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng .
D. Cả 3 ý trên.
<b>II. Phần tự luận</b>
<b>Câu 1: Sự biến đổi hóa học là gì? Cho ví dụ.</b>
...
...
...
...
<b>Câu 2:</b>
<b>Để tránh lãng phí điện ta cần làm gì ? </b>
...
...
...
...
...
<b>Câu 3. Em có suy nghĩ gì về thực trạng mơi trường hiện nay? </b>
<b>Để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, em cần phải làm gì? </b>
...
...
...
...
...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Năm học 2017- 2018</b>
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
- Các câu: 4,6,8,9,10 mỗi câu 0,5 điểm
- Các câu còn lại mỗi câu 1 điểm
Câu
Đáp án
1
C
2
B
3
C
4
A
5
B
6
C
7
D
8
B
9
D
10
D
II.PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1 ( 1đ): Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Ví dụ :
- Cho vơi sống vào nước.(Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của
nó nữa, nó đã biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt.)
-
Xi măng trộn cát và nước. (Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi
là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hồn tồn khác với tính chất của 3 chất tạo
thành nó là cát, xi măng và nước.)
-
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ. (Dưới tác dụng của hơi nước trong khơng khí, chiếc
đinh bị gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.)
Lưu ý: HS chỉ cần nêu được một ví dụ
Câu 2(1 điểm): Để tránh lãng phí điện ta cần:
- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn,quạt ,ti vi...
- Tiết kiệm điện khi đun nấu, là (ủi) quần áo
<b>Câu 3.( 1 điểm) </b>
Để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, em cần phải làm các việc sau:
- Tích cực tham gia trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường, gia đình và nơi cơng
cộng.
-Bỏ giấy rác vào thùng rác, vệ sinh đúng nơi quy định. Chăm chỉ làm tổng vệ sinh dọn dẹp
cho môi trường xung quanh luôn sạch sẽ.
</div>
<!--links-->