Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 110 trang )

tín dụng và quản trị

tín dụng ngân hàng, các nội dung cơ bản, các công cụ dùng để quản trị cũng
như các phương pháp và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị tín dụng về phía
ngân hàng, về phía người vay vốn và về mặt hiệu quả kinh tế xã hội.
2. Phân tích và làm rõ thực trạng quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB thơng

qua tám nội dung: quy trình tín dụng và bộ máy kiểm sốt tín dụng, chính
sách khánh hàng, quản trị nguồn vốn cho vay, phát triển mạng lưới và phân
cấp ủy quyền phán quyết, chính sách nhận biết và quản lý nợ có vấn đề,
chính sách đảm bảo tiền vay, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, quản
trị tín dụng đáp ứng các chỉ số an toàn hoạt động và ngành nghề khuyến
khích cho vay theo định hướng của Chính phủ và NHNN. Trên cơ sở phân
tích thực trạng, đề tài đã đúc kết những kết quả đạt được cũng như những
hạn chế của cơng tác quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB, từ đó tìm ra các
ngun nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế.
3. Căn cứ vào định hướng hoạt động, mục tiêu của cơng tác tín dụng tại Ngân

hàng MHB và trên cơ sở những vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng, đề tài
đề xuất các giải pháp chung và sáu giải pháp cụ thể để nâng cao hoạt động
quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB. Ngồi ra, đề tài cũng nêu những kiến
nghị đối với Chính phủ, các bộ ngành, Ngân hàng Nhà nước cũng như đối
với Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố để hỗ trợ cho công tác tín dụng của hệ
thống ngân hàng nói chung và ngân hàng MHB nói riêng ngày càng tăng
trưởng an tồn, hiệu quả góp phần vào việc phát triển nền kinh tế.


x

Phụ lục 1
TỶ LỆ VỐN NGẮN HẠN DÙNG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN


ĐVT: triệu đồng
Nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn
Năm

2008

2009

2010

2011

Q II/2012

TGKHH của cá nhân, TCKT

1.394.170

2.213.705

2.153.286

2.511.440

1.769.823

TGCKH còn lại đến 12 tháng

9.870.776 12.063.789 18.289.564 16.967.178 19.413.715


PH GTCG CKH còn lại đến 12
3.405.059
752.096 2.358.942 2.370.518
69.858
tháng
TG và vay của các TCTD khác
14.265.320 14.833.830 14.343.264 16.229.404 10.537.439
CKH còn lại đến 12 tháng
Tổng cộng

28.935.325 29.863.420 37.145.056 38.078.540 31.790.835
Nguồn vốn dài hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn

TGCTH còn lại trên 12 tháng

516.233

629.857

959.895

890.196

1.019.826

1.101.797

1.164.881

3.213.494


3.187.021

3.322.199

Vốn điều lệ và các quỹ

276.182

315.965

635.445

1.091.678

1.067.991

Đầu tư TSCĐ

243.095

271.147

266.029

183.098

183.098

Góp vốn, đầu tư dài hạn


200.772

200.610

20.050

206.270

294.189

22.742

35.504

15.691

54.995

175.080

897.981

1.007.016

3.251.865

2.596.171

2.796.747


6.612.984

8.852.247

9.997.453

9.387.506

9.204.305

19,8%

26,3%

18,2%

17,8%

20,2%

PHGTCG CTH cịn lại trên 12
tháng

Đầu tư chứng khốn giữ đến
ngày đáo hạn
Tổng cộng 1
Dư nợ trung và dài hạn
Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay
trung dài hạn


(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 của MHB)

1

tổng nguồn vốn trung dài hạn: tiền gửi có thời hạn cịn lại trên 12 tháng của cá nhân, tổ chức + Phát hành
GTCG có thời hạn cịn lại trên 12 tháng + Vốn điều lệ và các quỹ - Đầu tư TSCĐ – Góp vốn, đầu tư dài hạn Đầu tư chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn.


xi

Phụ lục 2
DƯ NỢ VÀ SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG DO 1 CBTD QUẢN LÝ
Dư nợ trung bình do
1 CBTD quản lý
(triệu đồng)

Số lượng khách hàng
trung bình do 1 CBTD
quản lý

Khu vực Hà Nội

48.427

56

Khu vực miền Bắc

40.132


92

Miền trung tây nguyên

33.255

191

Đông Nam Bộ

43.351

99

Tp.HCM

63.349

61

ĐBSCL

36.855

180

Khu vực

(Phòng SME và Bán lẻ Hội sở Ngân hàng MHB)



xii

Phụ lục 3
MỨC CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT ĐẦU RA VÀ ĐẦU VÀO
Chênh lệch lãi suất bao nhiêu thì ngân hàng có lãi? Giả sử ngân hàng huy
động 100 đồng, phải trích dự trữ bắt buộc 3 đồng (3%) và giả sử dự phịng thanh
tốn khoảng 7 đồng thì chỉ cịn lại 90 đồng để cho vay. Bên cạnh đó, theo quy định
hiện nay, ngân hàng phải đóng phí bảo hiểm tiền gửi 0,15% trên mỗi đồng vốn huy
động được. Và theo quy định tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngân hàng phải
trích lập dự phòng rủi ro chung 0,75% dư nợ cho vay ra. Ngồi ra chi phí quản lý,
hoạt động, khấu hao tài sản cố định... tạm tính khoảng 1%. Như vậy với lãi suất huy
động 9%/năm, ngân hàng phải cho vay ra với lãi suất bình quân 9%: 90% + 0,75%
+ 0,15% + 1% = 11,9%/năm mới đủ hòa vốn. Song do giá vốn bình quân đầu vào
khoảng 10%/năm, nên ngân hàng phải cho vay ra với lãi suất bình qn 13%/năm
mới đủ hịa vốn. Đó là chưa kể, hiện nợ xấu tăng cao buộc các NHTM phải trích lập
dự phịng rủi ro lớn, đẩy chi phí hoạt động tăng theo. Vì vậy, chênh lệch lãi suất huy
động vốn và cho vay tối thiểu phải là 3% thì ngân hàng mới có lãi.


xiii

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đặng Chu Cấp – Trần Bình Trọng (đồng chủ biên, 2004), Giáo trình
kinh tế chính trị Mác – Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia – Hà Nội.

2.


TS. Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng, NXB. Thống kê, TP. Hồ Chí
Minh.

3.

Nguyễn Duệ (chủ biên, 2001), Quản trị Ngân hàng, Học viện Ngân
hàng, NXB Thống Kê

4.

Lê Thị Tuyết Hoa (chủ biên, 2003), Lý Thuyết Tiền tệ - Ngân hàng,
Học Viện Ngân hàng.

5.

PGS. TS Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB.
Lao động xã hội, TP. Hồ Chí Minh.

6.

Dương Thị Bình Minh (1997), Lý Thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Giáo
Dục.

7.

Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương Mại, NXB Tài Chính

8.


Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân
hàng, NXB Thống Kê Hà Nội

9.

GS.TS Lê Văn Tư, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB. Tài
Chính, Hà Nội.

10. Báo cáo thường niên của Ngân hàng MHB, DongA Bank, BIDV. Báo cáo
kết quả hoạt động của Ngân hàng MHB.
11. Luật các TCTD, 2010, NXB. Tài chính, Hà Nội.
12. Bộ Tư pháp, Cơng văn 2057/BTP-HCTP ngày 09/05/2007 của Bộ Tư
pháp về việc “công chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong
tương lai”
13. Ngân hàng Nhà nước, Chỉ thị 01/CT-NHNN “Về thực hiện giải pháp tiền
tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ


xiv

mô và bảo đảm an sinh xã hội” ngày 01/03/2011 của theo Nghị quyết
11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ.
14. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009
Quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho
vay trung hạn và dài hạn
15. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010
của NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD.
16.

Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010

của NHNN sửa chữa Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010.

17. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011
sửa đổi một số điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010
của Thống đốc NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt
động của TCTD.
18. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 493/2005/QĐ/NHN ngày 22 tháng 4
năm 2005 về việc ban hành quy chế về phân loại nợ, trích lập dự phịng
để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD.
19. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích
lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các
TCTD theo Quyết định số 493/2005/QĐ/NHN ngày 22 tháng 4 năm
2005.
20. Ngân hàng Nhà nước, Công văn số 1818/NHNN-CNH ngày 18/03/2009
chấp thuận cho Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
(Ngân hàng MHB) được thực hiện chính sách trích lập dự phòng rủi ro
theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.
21. Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch
đảm bảo.


xv

22. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/04/2008
của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy định về mạng lưới của Ngân
hàng thương mại.
23. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2001 v/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng.

24.

Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày
11/01/2002 v/v sửa đổi một số điều trong quy chế cho vay của TCTD đối
với khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2001.



×