Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tiểu luận “Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.82 KB, 12 trang )

ASmmm.ea


Ke

BO GIAO DUC VA DAO

TRUONG

TAO

DAI HQC .....

5

KHOA ..

TIEU LUAN
Qua lịch sử phát triển của 3

phương thức sản xuất trước CNTB,
chứng mỉnh quy luật QHSX phải
phù hợp với tính chất và trình độ

phát triển của LLSX

*


LOI NOI DAU
Nhìn vào lịch sử xã hội lồi người, ai cũng thấy xã hội mỗi ngày một tiến bộ từ


thấp tới cao. từ thô sơ , đơn giản đến đa dạng và phức tạp. Nhưng muốn hiểu nguồn
sốc phát triển của xã hội thì chúng ta phải tìm đến căn ngun kinh tế của nó; nghĩa là
phải tìm xem xã hội tiến hành sản xuất như thế nào và q trình phát triển của nó theo
dịng lịch sử ra sao? Để biết được điều đó chúng ta hãy nghiên cứu sơ qua quan điểm
của chủ nghĩa Mác- Anghen mà ở đây chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ giữa
QHSX và LLSX. Kê từ khi con người mới xuất hiện trên hành tỉnh đã trải qua năm
phương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ; chiếm hữu nô lệ; xã hội phong kiến; tu bản
chủ nghĩa; xã hội chủ nghĩa. Tư duy, nhận thức của loài người khơng dừng lại một

chỗ mà theo dịng thời gian nó phát triển ngày càng hồn thiện hơn, từ đó kéo theo sự
thay đối phát triển LLSX cũng như
lượm, trình độ KHKT

cơ sở sản xuất. Từ

sản xuất bằng săn bắt hái

lạc hậu thì ngày nay khoa học đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ nhân

loại và trong tương lai sẽ cịn hơn thế nữa. Với sự phân tích của Mac-Anghen chúng
ta thấy đươc sự phát triển ấy chính là do những tác động qua lại biện chứng giữa

LLSX và QHSX được khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa LLSX và QHSX.
Với ba trường phái của triết học: Chủ nghĩa duy vật; chủ nghĩa duy tâm; và
trường phái nhị nguyên luân tuy có những quan điểm khác nhau nhưng họ đều thống
nhất rang thực chất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa LLSX và QHSX

như thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thê của nền sản xuất xã hội. Không
chỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và các mơn khoa học khác,


dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức dược hay khơng
thì nhận thức của Mac-Anghen về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển.
Nghiên cứu về kinh tế học, biện chứng LLSX và QHSX tạo điều kiện cho một
sinh viên năm thứ nhât như tơi có được nhận thức nhật định về xã hội, đông thời mở


mang nhiều về lĩnh vực kinh tế. Tuy trình độ nhận thức cịn hạn hẹp, vẫn cịn những
sai sót bỡ ngỡ của lần đầu tiên viết tiểu luận nhưng em

cũng mạnh dạn đưa ra nhận

thức của mình về đề tài: “Qwa lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước
CNTB, chứng mìỉnh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát
trién cua LLSX"


NOI DUNG
I. Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1. Lực lượng sản xuất là gì ?
Là toàn bộ những tư liệu sản xuất(TLSX) do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao

động và những người lao động với kinh nhiệm và thói quen lao động nhất định đã sử
dụng những TLSX đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội

Trước thực trạng đó C. Mác đã đưa ra lí luận của mình vềlự lượng sản xuất (LLSX)
của xã hội một cách rõ ràng. Quan điểm yếu tố cấu thành LLSX của xã hội trong đó
bao gồm sức lao động và TLSX trong đó cơng cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất
của TLSX. Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thì phải dựa vào tư liệu lao

động. Tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất trong LLSX


chính là con người, cho dù

những tư liệu lao động tạo ra có hiện đại, đối tượng lao động có phong phú đến đâu
thì con người vẫn là thứ nhất. Chính vì vậy mà muốn phát triển kinh tế thì câu trả lời
không chỉ đơn thuân là phát triển loại

TLSX nào, công cụ gì và đối tượng lao động

nào là chính. Lịch sử ln có tính đan xen của trình độ phát triển khác nhau trong
từng yếu tô cấu thành LLSX.
2. Quan hệ sản xuất được hiểu ra sao?

Là mỗi quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chát
của xã hội.

Trong quá trình sản xuất con người phải có những quan hệ, con người khơng thể
tách khỏi cộng đồng. Điều đó nói lên rằng việc phải thiết lâp các mối quan hệ sản xuất
tự nó đã là vấn đề có tính quy luật rồi. Quan hệ sản xuất (QHSX) gồm ba mặt:
- _ Chê độ tư hữu về tư liệu sản xuât.


-

Ché d6 t6 chtre va quan li san xuat kinh doanh.

-

Ché dé phan phat san xuat, san pham.
Thực tế lịch sử cho thấy


rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang một

mục đích kinh tế nhằm đảm bảo cho LLSX có điều kiện tiếp tục phát triển và đời sông
vật chất của con người được cải thiện. QHSX thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chỉ
phối các QHSX khác, ít nhiều cải biến chúng để chăng những chúng khơng đối lập
mà cịn phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế xã hội mới.

Trong suốt q khứ, khơng có một cuộc chuyên biến nào từ hình thái kinh tế- xã hội
này sang hình thức kinh tế- xã hội khác diễn ra một cách êm ả, mà nó ln biến động

mạnh mẽ. Và nó: “ Khơng bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tôn tại vật chất
của những quan hệ đó chưa chín mi”. Phải có một thời kì lịch sử lâu dài mới có thể
tạo ra điều kiện vật chất trên.
II.

Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Lịch

sử ba phương thức sản xuất trước CNTB:
1. Phương thức sản xuất công xã nguyên thuỷ:
Tất cả chúng ta đều biết QHSX và LLSX là hai mặt hợp thành của PTSX có tác
động qua lại và biện chứng với nhau. Ngay từ bi sơ khai của lồi người, quy luật ấy
đã được tơn tại cùng lịch sử.

Khi con người mới thốt khỏi hình hài của lồi vượn, vẫn sống theo cách sống của
loài vượn, vẫn ăn hang ở lỗ, chủ yếu là hai lượm và săn bắt để sống. Với trình độ phát
triển thấp kém như vậy của LLSX thì QHSX của xã hội nguyên thuy mang tinh chat
như thế nào? Trước hết, công cụ lao động của người nguyên thuỷ rất thơ sơ vì vậy
từng cá nhân riêng lẻ thì khơng thể sống nối. Đề sống được họ đã biết lao động tập


thể, có vậy mới tránh khỏi làm mơi cho thú dữ và đấu tranh được với thiên nhiên. Và
khi đã lao động tập thê thì địi hỏi chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, vỉ vạy mọi tư
liệu sản xuât đều thuộc sở hữu chung của công xã.


2. Phương thực sản xuất của chế độ chiếm hữu nô lệ

Khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động từ kim loại là thời điểm xuất phát
chuyến sang chế độ mới cao hơn. Bắt đầu có sự phân cơng lao động, chăn ni sau đó
là nghề thủ công tách ra khỏi nghề nông. Năng xuất lao động tăng lên, bắt đầu xuất
hiện sản phẩm

dư thừa. Trong điều kiện đó, nếu xây ra chiến tranh giữa các bộ lạc,

người ta bắt được tù binh, và thay vì giết tù binh như trước, họ đã sử dụng sản phẩm
dư thừa nuôi sống tù binh, bắt tù binh làm nô lệ sản xuất ra của cải phục vụ nhu cầu
của họ. Như vậy lần đầu tiên trong lịch sử, xã hội chia làm hai giai cấp: bóc lột và bị
bóc lột.

Trước kia trồng trọt băng cây gậy nhọn thi cần hàng chục người mới làm được vì
vậy lao động chung là cần thiết . Nhưng nay, có cơng cụ băng sắt , biết dùng súc vật
kéo thì đã có thể tự cây cấy trên mảnh đất của mình . Lao động chung khơng cịn cần

thiết nữa , thế là chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thay thế cho chế độ sở hữu
công xã.
Như trên ta đã thấy QHSX công xã nguyên thuỷ dân dẫn tan rã vì nó khơng cịn
phù hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất

nữa. Vì thế một QHSX


mới phải ra đời . Chế độ tư hữu thay thế chế độ cơng hữu, xã hội có giai cấp thay thé
công xã thị tộc và cudi cung chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời .

Đặc điểm nỗi bật nhất của QHSX chiếm hữu nô lệ là : Chủ nơ khơng những chiếm
hữu TLSX mà cịn có quyển sở hữu với cả nô lệ như quyền bán hoặc giết. Sự phát
triển của PTSX chiếm hữu nô lệ làm cho nhu câu nô lệ ngày càng tăng mạnh . Nguôn
cung cấp nơ lệ chủ yếu chính là những tù binh chiến tranh . Những nước chiến thắng
không những bắt tù binh về làm nơ lệ mà cịn bắt cả những người dân trong vùng bị

chiếm đóng, biến họ thành nơ lệ của mình . Dưới chế độ đó dân cư phân hố thành
dân cư tự do và nơ lệ. Dân cư tự do được hưởng một SỐ qun

khơng có một chút qun nào.Đê

cơng dân cịn nơ lệ

củng cơ vững chặc hơn nữa quyên lợi của giai cap


một nhà nước chủ nô đã ra đời . Nhà nước chủ nô ra đời đã củng cô phát triển QHSX
chgiém hữu nô lệ . Nhà nước chủ nô ra đời đánh dẫu mốc của một QHSX mới sao cho
phù hợp với điều kiện hiện lịch sử , nó tạo ra khả năng lớn hơn cho sự phát triển của

LLSX.
So với chế đội công xã nguyên thuỷ nhà nước chủ nơ ra đời cũng nói lên rằng khi
QHSX cũ khơng cịn phù hợp với LLSX đang tơn tại thì nó sẽ bị xố bỏ và thay thế

nhưng sự thay đơi đó có tính kế thừa và đó là một QHSX mới phù hợp hơn.
Trong giai đoạn nhất định nào đó của lịch sử thì chế độ chiếm hữu nơ lệ là một bước
tiễn nhưng đi đôi vơi sự phát triển của chế ấy là


những mâu thuẫn chứa chất bên

trong nó ngày càng trở nên sâu sắc hơn . Cũng giống như trong phép biện chứng đã đề
cập cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cân băng la tuyệt đối , nó chính là nguồn gốc
tạo nên sự phát triển .Lịch sử và nhuèng tư tưởng tiễn bộ đã chứng minh được răng :
chỉ có thê quan niệm được sự phát triển

chừng nào người ta thừa nhận , nhận thức

được sự phát triển trong mâu thuẫn của LLSX và QHSX.. Chừng

nào ta thừa nhận

tính vĩnh viễn khơng phù hợp giữa chúng chính vì thế khi mâu thuẫn xã hội trở nên
sâu sắc thì nó sẽ bị tan rã
Khi chế đội chiếm hữu nơ lệ càng mở rộng thì lao động càng bị coi là hèn hạ chỉ

đáng dành riêng cho nô lệ , không xứng đáng là việc của người dân tự do , Chính như
vậy chế độ chiếm hữu nơ lệ đã tự nó làm tan rã chính ngay trong LLSX cơ bản của nó

là những người lao động sản xuất . Sự quá bất công làm cho nơ lệ nổi dậy có những
cuộ khởi nghĩa lơi cuốn hàng chục vạn nô lệ . Khởi nghĩa thất bại nô lệ bị giết nên

kinh tế của xã hội chiếm hữu nô lệ bị phá hoại nặng nề . Nô lệ khởi nghĩa đã nói lên

QHSX khơng phù hợp với LLSX nữa và một lần nữa lịch sử đòi hỏi phải thay thế
QHSX chiếm hữu nô lệ bằng QHSX khác có thê cải thiện địa vị của xã hội , của hình
tượng sản xuất . Quy luật QHSX


nhất định phải phù hợp với tính chất các LLSX

,

phải thay thế nơ lệ bằng những người lao động có quan tâm đến kết quả lao động của
họ .Và yêu cầu của quy luật này đã được thực hiện một cách tự phát : Bọn chủ nô chia


đát đai của chúng thành những mảnh nhỏ và giao cho nơ lệ cây

„ nơ lệ đã được giải

phóng nhưng vẫn bị phụ thuộc vào chủ nô bởi địa tô và phụ thuộc thân thé . Mặc dù

vậy nhưng họ vẫn hứng thú hơn vì có được nên kinh tế riêng của họ. Và theo quy luật

mới QHSX, PTSX mới vừa ra đời thì cũng là lúc mâu thuẫn mới đựoc hình thành và
đến khi mâu thuẫn trở nên qúa lớn nó sẽ bùng phát và địi hỏi phải giải quyết sao cho
QHSX

phải phù hợp với LLSX

. Cứ như vậy xã hội không ngừng phát triển bởi

những mâu thuẫn phát sinh và đuyược giải quyết .
Tóm lại có thê nói thực chất của quy luật về mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là quy
luật mâu thuẫn . Sự phù hợp giữa chúng chỉ là tạm thời còn sự vận động mâu thuẫn là
vĩnh viễn , chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lực của sự phát
triên mới có thê cho ta hiệu được sự vận động của quy luật kinh tê



KET LUAN
Chúng ta cần phải hiểu và

vận dụng một cách tốt nhất quy luật QHSX phải phù

hợp với trình độ phát triển của lực lượng

sản xuất. Trên thực tế QHSX

và LLSX

khơng bao giờ có sự phù hợp tuyệt đối chúng luôn mâu thuẫn để thúc đây thúc đây sự
phát triển chính vì vậy tuỳ theo tình hình thực tế mà mà chọn giải pháp hợp lí. Tuy
nhiên chính bản thân các QHSX

lại có mối liên hệ chặt chẽ với LLSX.,

chúng không

tách rời nhau . Vấn để đặt ra ở đây là làm thế nào đề sử dụng mỗi quan hệ ấy cho phù
hợp. Nếu làm được điều này đúng với quy luật của nó thì khơng lâu chúng ta sẽ tiễn
hành nhanh trên con đường CNH — HDH đã chọn.


LOI CAM DOAN
Tiểu luận được hồn thành với chính sự hiểu biết và sưu tầm tài liệu của bản
thân. Tuy nhiên do thời gian có hạn và vì cũng là lần đầu viết tiểu luận vì vậy khơng
tránh khỏi thiếu xót, rất mong đựoc sự đóng góp ý kiến của thầy cơ trong khoa để tiêu
luận cuả em đựoc hồnh chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn


CAC TAI LIEU THAM KHAO
1. Gido trinh kinh té chinh tri - Khoa Kinh té Truong DHQLKD
2. Gido trinh kinh té co ban - NXB Khoa hoc

10


MUC LUC
LOE Oi GAU oo... esessessesssecsccsccsccnccnccnscsscssccsccuscuscuscssessessecuccsccuccascascaccnsesscsscescescessensess 1
Nội dung ................................. 0c G3.

00099099...

6008600094 046 6 08966094.04.9 9668989960 3

L. Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản ,XHIẨÍK,.............
1. Lực lượng sản xuất là gìÌ. . . . .

--

Set

2. Quan hệ sản xuất được hiểu ra SaO. . . . . . . . .

Góc


E111
c2 E331

TT Tưng

SE SE SE

ren

3

xe rerki 4

II. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Lịch sử 3 phương thức sản xuất trước CINTB...........................---c1. Phương thức sản xuất công xã nguyên thuỷ. ........................-- c2 << +s+E£xeEeEeEeEsrererered 4
2. Phương thức sản xuất của chế độ chiếm hữu nơ lệ......................-.
22-2 2 +£+e+s£s£+E+ezezxz 5

f1.

1

1... ỒÐƠ.......

1]

9




×