HOẠT ĐỘNG KH-CN
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BƯỚC ĐẦU
CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÀ SINH VẬT GÂY HẠI TRONG ĐẤT TRỒNG CAM
Tại huYện QuỲ hợp
Quỳ Hợp là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, có
vùng đất đỏ bazan lý tưởng cho sự phát triển cây ăn quả
có múi nói chung và cây cam nói riêng. Đây là loại cây
trồng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ dân,
giúp người dân phát triển đời sống và làm giàu trên chính
mảnh đất này. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây trên
cây cam xuất hiện nhiều đối tượng dịch hại gây hại làm
ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả, đặc biệt hiện
tượng cam ngơ và bệnh vàng lá rụng quả gây hại nghiêm
trọng chủ yếu trên cây cam 8-10 tuổi dẫn đến cây sinh
trưởng, phát triển kém, chất lượng quả và năng suất thấp.
Bên cạnh những yếu tố khách quan như: thời tiết, dịch
bệnh…, thì các hộ đầu tư thâm canh cây cam chưa đúng
kỹ thuật, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và
phân bón rễ cũng là nguyên nhân chính. Ngày 3/12/2017,
Trung tâm BVTV vùng Khu 4 phối hợp Tập đoàn Lộc
trời tiến hành lấy mẫu đất và rễ trên cây cam Vân Du 6,
10 tuổi và cam Xã Đoài 9 tuổi tại xã Minh Hợp, huyện
Quỳ Hợp để tiến hành phân tích sinh vật gây hại trong
đất và gửi mẫu phân tích chất lượng đất tại Viện Nơng
hóa thổ nhưỡng. Trên cơ sở đó, để có những khuyến cáo
và định hướng trong chỉ đạo sản xuất cây cam. Bài viết
nhằm chia sẻ những kết quả phân tích bước đầu về chất
lượng đất và sinh vật gây hại trong đất trồng cam.
SỐ 2/2018
n Nguyễn Huy Khánh(1), Trần Thị Phúc(1)
Bùi Bích Lương(2), Hồ Mạnh Hùng(3) và cs
1. Thơng tin chung
- Tên mẫu: đất trồng cam, rễ cam.
- Địa điểm lấy mẫu: xã Minh Hợp - huyện
Quỳ Hợp.
Công thức I: Vườn cam bác Quyền - cam
Vân Du (6 tuổi).
Công thức II: Vườn cam bác Minh - cam Xã
Đồi (9 tuổi).
Cơng thức III: Vườn cam bác Hiệp - cam
Vân Du (10 tuổi).
- Ngày lấy mẫu: 3/12/2017.
- Yêu cầu phân tích: Xác định mật độ tuyến
trùng, nấm trong đất trồng cam và chất lượng
đất.
2. Phương pháp thực hiện
2.1. Phương pháp phân tích tuyến trùng
- Tách tuyến trùng theo phương pháp lọc
tĩnh:
+ Đối với mẫu đất: Trộn đều mẫu đất, cân
khối lượng 100g, sau đó cho vào rây lọc tĩnh
(có lót giấy thấm). Đặt rây vào bát nhựa, thêm
một lượng nước sạch vừa phải đủ ngập đất và
đặt tĩnh ở nhiệt độ phòng, tuyến trùng sẽ chui
qua rây lọc xuống bát. Sau 48h, nhấc rây lọc ra,
Tạp chí
Kh-cn nghệ An
[4]
HOẠT ĐỘNG KH-CN
thuần nấm trên môi trường PDA, PCA và môi
trường chọn lọc Phytophthora (PSM).
- Giám định nấm bệnh: Quan đặc điểm tản nấm
trên đĩa mơi trường, hình thái sợi nấm và bào tử thu
được dưới kính hiển vi.
- Xác định tỷ lệ xuất hiện nấm bệnh trong các
mẫu đất: Mỗi mẫu đất tiến hành bẫy nấm rồi cấy 3
mẫu trên các môi trường. Xác định tỷ lệ xuất hiện
nấm theo công thức:
Tỷ lệ xuất hiện nấm (%) = (Số mẫu xuất hiện
nấm/Tổng số mẫu cấy) x 100
2.3. Phương pháp phân tích và thang đánh giá
chất lượng đất
Theo phương pháp phân tích của Viện Nơng hóa
thổ nhưỡng và thang đánh giá chất lượng đất của
Hội Khoa học Đất Việt Nam, FAO-UNESCO, Đại
học Tổng hợp Hà Nội.
3. Kết quả phân tích
3.1. Kết quả mật độ tuyến trùng trong đất và rễ
tại vùng cam Quỳ Hợp năm 2017
thu phần nước có tuyến trùng trong bát, cho vào đĩa
petri và soi dưới kính hiển vi soi nổi để đếm mật độ
tuyến trùng.
+ Đối với mẫu rễ: Rễ rửa sạch, cắt nhỏ khoảng
2-5mm. Trộn đều và định lượng khối rễ (10gr), sau
đó cho vào rây lọc tĩnh và thực hiện giống như đối
với mẫu đất.
Sau 48h, tiến hành thu phần nước có tuyến trùng
trong bát, cho vào đĩa petri và soi dưới kính hiển vi
soi nổi để xác định mật độ tuyến trùng.
2.2. Phương pháp phân lập nấm đất
- Bẫy nấm trong đất bằng cánh hoa hồng: Mỗi
mẫu đất cân 100g cho vào cốc sạch, sau đó cho
nước cất vào ngập đất, giữ nguyên không khuấy
mẫu rồi cho cánh hoa hồng sạch vào nổi trên mặt
nước để bẫy nấm.
- Phân lập mẫu nấm bẫy được từ cánh hoa hồng:
Chọn những cánh hoa có nhiễm nấm rửa sạch và
khử trùng bề mặt bằng cồn 70%. Cắt miếng nhỏ từ
mẫu đã khử trùng cấy lên môi trường WA. Sau khi
các loại nấm mọc, tiến hành cấy truyền và làm
Bảng 1. Kết quả mật độ tuyến trùng trong đất, rễ tại vùng cam huyện Quỳ Hợp
Công thức
I
Mẫu 1
II
III
Mẫu đất (con/100g đất)
155
189
1908
Mẫu 2
Mẫu 3
48
612
52
Mật độ tuyến trùng
1932
Mẫu 1
283
25,00
111
126
1523
TB
20,00
1787,7
Nhận xét: Kết quả bảng 1 cho thấy:
- Quan sát rễ cam có hiện tượng u sưng do tuyến
trùng Meloidogyne spp. gây hại.
- Trong đất: Trong 100g đất, mật độ tuyến trùng
tại 3 cơng thức có mật độ tuyến trùng cao. Tại công
thức III trên vùng đất trồng cam Vân Du 10 tuổi có
mật độ cao nhất trung bình đạt 1.787,7 con/100g
đất, thấp nhất tại công thức I trên vùng đất trồng
cam Vân Du 6 tuổi với mật độ tuyến trùng trung
Mẫu rễ (con/10g rễ)
Mẫu 2
Mẫu 3
15,00
35,00
18,00
43,00
38,00
TB
40,00
25,33
50,00
43,67
25,00
bình 111 con/100g đất.
- Trong rễ: Trong 10g rễ cam, mật độ tuyến trùng
dao động từ 25,00-43,67 con/10g rễ. Trong đó cao
nhất tại cơng thức III trên vùng đất trồng cam Vân
Du 10 tuổi, có mật độ cao nhất trung bình đạt 43,67
con/10g rễ.
3.2. Kết quả phân tích nấm trong đất tại vùng
cam Quỳ Hợp năm 2017
Bảng 2. Tỷ lệ xuất hiện các nấm trong các mẫu đất
Loại nấm
CT I
Tỷ lệ xuất hiện (%)
CT II
NL1
NL2
NL3
TB
NL1
NL2
NL3
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
33,00
0,00
Phytophthora sp. 67,00 100,00 100,00 89,00 33,00 33,00
Pythium sp.
SỐ 2/2018
0,00
CT III
TB
NL1
NL2
11,00
0,00
33,00
22,00 33,00
0,00
NL3
TB
0,00
11,00
33,00 22,00
Tạp chí
Kh-cn nghệ An
[5]
HOẠT ĐỘNG KH-CN
Nhận xét: Kết quả bảng 2 cho thấy:
Quan sát đặc điểm tản nấm, hình dạng sợi nấm
và bào tử nấm dưới hính hiển vi kết hợp với các tài
liệu hiện có về phân loại nấm, chúng tơi phát hiện 2
lồi nấm Phytophthora sp. và Pythium sp. có trong
các mẫu đất. Tỷ lệ xuất hiện các nấm trong các mẫu
đất khác nhau, cụ thể: Tại công thức I, II và III, tỷ
lệ xuất hiện nấm Phytophthora sp. lần lượt là
89,00%, 22,00%, 22,00% và nấm Pythium sp. có tỷ
lệ xuất hiện lần lượt là 0,00%, 11,00% và 11,00%.
3.3. Kết quả phân tích chất lượng đất tại vùng
cam Quỳ Hợp năm 2017
3.3.1. Thang đánh giá độ chua đất dựa vào chỉ
số pH và kết quả phân tích
Bảng 3. Thang đánh giá độ chua đất dựa vào chỉ số pH và kết quả phân tích
Thang đánh giá độ pH
pH H20
Giá trị
Đánh giá
< 4,0
Rất chua
4,0 - 4,9
Chua nhiều
5,0 - 5,4
Chua
5,5 - 5,9
Hơi chua
6,0 - 7,5
Trung tính
7,6 - 8,4
Hơi kiềm
8,5 - 9,4
Kiềm
> 9,5
Kiềm mạnh
Nguồn: FAO-UNESCO
pH KCL
Giá trị
Đánh giá
< 4,5
Rất chua
4,6 - 5,0
Chua vừa
5,1 - 5,5
Chua nhẹ
5,6 - 6,0
Gần trung tính
> 6,0
Trung tính
Nguồn: ĐHTH Hà Nội
Nhận xét: Độ pH H20 trong đất tại các mẫu =
6,16-7,34: Trung tính
Độ pH KCL trong đất tại các mẫu = 5,52-6,89:
CT
I
II
III
-
Kết quả phân tích
pH H20
pH KCl
6,68
6,23
7,34
6,89
6,16
5,52
-
Trung tính.
3.3.2. Thang đánh giá hàm lượng lân và kết quả
phân tích
Bảng 4. Thang đánh giá hàm lượng lân và kết quả phân tích
Thang đánh giá
Lân tổng số
Lân dễ tiêu
Đánh giá
P205 (%)
P205 (mg/100g đất)
< 0,06
< 5,0
Đất nghèo P
0,06 - 0,10
5,0 - 10,0
Đất trung bình
> 0,10
> 10,0
Đất giàu P
Nguồn: Đất Việt Nam - Hội khoa học đất
Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy:
Lân tổng số trong đất tại các mẫu = (0,18-0,64)
> 0,1: Đất giàu lân.
Lân dễ tiêu trong đất tại các mẫu = (44,04-
Cơng thức
I
II
III
-
Kết quả phân tích
Lân tổng số
Lân dễ tiêu
P205 (%) P205 (mg/100 g đất)
0,23
207,06
0,64
406,67
0,18
44,04
-
207,06) > 10: Đất giàu lân
3.3.3. Thang đánh giá hàm lượng Kali và kết quả
phân tích
Bảng 5. Thang đánh giá hàm lượng kali và kết quả phân tích
Thang đánh giá
Kali tổng số
Kali dễ tiêu
Đánh giá
K20 (%)
K20 (mg/100 g đất)
< 1,0
< 10,0
Đất nghèo K
1,0 - 2,0
10,0 - 20,0
Đất trung bình
> 2,0
> 20,0
Đất giàu K
Nguồn: Đất Việt Nam - Hội khoa học đất
SỐ 2/2018
Cơng thức
I
II
III
-
Kết quả phân tích
Kali tổng số
Kali dễ tiêu
K20 (%)
K20 (mg/100g đất)
0,23
25,06
0,26
23,26
0,47
15,91
Tạp chí
Kh-cn nghệ An
[6]
HOẠT ĐỘNG KH-CN
Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy:
Kali tổng số trong đất = (0,23-0,47) < 1,0: Đất
nghèo kali.
Kali dễ tiêu trong đất = (15,91-25,06) > 10: Đất
trung tính - giàu kali.
3.3.4. Thang đánh giá giá trị OC (carbon hữu
cơ tổng số) và kết quả phân tích
Bảng 6. Thang đánh giá giá trị các bon hữu cơ tổng số và kết quả phân tích
Thang đánh giá
Giá trị OC (%)
Thang đánh giá
< 0,4
Rất thấp
0,5 - 0,9
Thấp
1,0 - 1,9
Trung bình
2,0 - 5,0
Cao
> 5,0
Rất cao
Nguồn: FAO-UNESCO
Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy:
- Giá trị OC (%) (carbon hữu cơ tổng số) = (0,761,57): Ở mức thấp đến trung bình.
Kết quả phân tích
CT
Giá trị OC (%)
I
1,37
II
1,57
III
0,76
-
3.3.5. Thang đánh giá hàm lượng Zn và kết quả
phân tích
Bảng 7. Thang đánh giá hàm lượng Zn và kết quả phân tích
Chỉ tiêu
Giới hạn cho phép
Zn
200
Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng
Zn trong giới hạn cho phép.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
- Mật độ tuyến trùng trong đất và rễ tại các mẫu
phân tích cao.
- Trong đất trồng cam tại các mẫu phân tích xuất
hiện 2 giống nấm bao gồm: Phytophthora sp. và
Pythium sp. Trong đó, tần suất xuất hiện nấm Phytophthora sp. nhiều hơn so với nấm Pythium sp.
- Hàm lượng lân tổng số, lân dễ tiêu, kali dễ tiêu
đều ở mức giàu, kali tổng số nghèo.
- Độ pH đất tại 3 cơng thức đều ở mức trung tính.
- Hàm lượng hữu cơ tổng số trong mẫu đất cam
Vân Du 10 tuổi (CT III) ở mức thấp, 2 mẫu đất cịn
lại ở mức trung bình.
- Hàm lượng Zn trong đất ở mức giới hạn cho
phép.
4.2. Đề nghị
- Hàng năm nên tiến hành xử lý tuyến trùng trong
đất bằng cách tưới thuốc vào gốc cây theo tán lá để
diệt trừ tuyến trùng trong đất, rễ. Có thể sử dụng
SỐ 2/2018
Kết quả phân tích (mg/kg)
CT
Zn
I
118,22
II
162,88
II
73,72
thuốc Map logic 90WP (Clinoptilolite)…
- Xử lý nấm đất bằng chế phẩm sinh học Trichoderma hoặc ủ nấm với phân chuồng hoai mục để
bón cho cây. Tưới thuốc trừ nấm đất Phytophthora,
Pythium… trước và sau mùa mưa, tạo hệ thống rãnh
thoát nước… Lưu ý, sau khi đã tưới thuốc hóa học
trừ nấm đất 15 ngày thì mới sử dụng nấm đối kháng
Trichoderma.
- Tăng hàm lượng các bon hữu cơ và bón các loại
phân vơ cơ cân đối. Bổ sung vôi trên những vùng
đất chua, độ pH thấp.
- Sau mỗi vụ sản xuất cam, để có cơ sở trong việc
định hướng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, mỗi
hộ gia đình trồng cam nên lấy mẫu đất, lá phân tích
chất lượng đất, dinh dưỡng trong lá và sinh vật gây
hại trong đất./.
Chú thích:
Trung tâm Bảo vệ thực vật vùng Khu 4
Viện Nơng hóa thổ nhưỡng
(3)
Tập đồn Lộc Trời
(1)
(2)
Tạp chí
Kh-cn nghệ An
[7]