Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng số 5: Cung chứa góc và một số ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG SỐ 5: </b>

<b>CUNG CHỨA GĨC </b>



<b>I. Tóm tắt lý thuyết </b>



<i>i) Cho đoạn thẳng AB, quĩ tích các điểm M sao cho góc </i>

<i>AMB</i>

<i> có số đo bằng </i>

<i></i>

<i> không đổi </i>


0


0<i></i> 180 <i>là hai cung có số đo </i>36002<i> đối xứng nhau qua AB (được gọi là cung chứa góc </i>

<i></i>


<i>dựng trên đoạn AB). </i>


<i>ii) Trường hợp đặc biệt: Qũy tích những điểm nhìn đoạn AB dưới một góc vng là đường kính AB. </i>
<i>iii) Muốn chứng minh tập hợp điểm M thỏa mãn một tính chất T là một hình H nào đó, ta chứng minh </i>
<i>hai phần sau: </i>


<i>Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H </i>
<i>Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T. </i>
<i>Giới hạn quĩ tích và kết luận. </i>


<b>II. Bài tập mẫu </b>



<b>Bài tập mẫu 1: </b><i>Cho tam giác ABC vng ở A có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường </i>
<i>phân giác trong tam giác </i>

<i>ABC</i>

<i> . Tìm quỹ tích điểm I khi </i>

<i>A</i>

<i> thay đổi </i>


<b>Giải: </b>


<b>a) Phần thuận: </b>


Vì tam giác

<i>ABC</i>

tại <i>A ta có </i>

<i>C</i>

 

<i>B</i>

90

0
nên

<i>C</i>

 

<sub>1</sub>

<i>B</i>

<sub>1</sub>

90 : 2

0

45

0.



Xét tam giác

<i>BIC</i>

<i>C</i>

 

<sub>1</sub>

<i>B</i>

<sub>1</sub>

45

0
Suy ra:

<i>BIC </i>

180

0

45

0

135

0.


Nên điểm

<i>I</i>

nhìn đoạn <i>BC</i> cố định dưới một
góc

<i>BIC </i>

135

0 khơng đổi.


Vậy quỹ tích điểm

<i>I</i>

là cung chứa góc

135

0
khơng đổi.


<b>b) Phần đảo: </b>


Lấy <i>I thuộc cung chứa góc </i>'

135

0dựng trên
đoạn thẳng

<i>BC</i>

.Ta cần chứng minh

<i>I</i>

'

là giao
điểm của ba đường phân giác trong tam giác
vuông

<i>ABC</i>

<sub> cạnh huyền</sub>

<i>BC</i>

.


Dựng hai tia

<i>Bt Ck</i>

,

<sub> trên nửa mặt phẳng bờ </sub>
chứa điểm

<i>I</i>

'

:

<i>tBI</i>

'

 

<i>I BC kCI</i>

'

;

'

<i>I CB</i>

'

.
Hai tia <i>Bt Ck</i>, cắt nhau ở

<i>A</i>

'

.


<i>I B I C</i>

' ; '

là các tia phân giác trong của
tam giác

<i>A BC</i>

'

nên <i><sub>A I cũng là tia phân </sub></i>'


giác của góc

<i>BA C</i>

'

. Mà

<i>BI C </i>

'

135

0 nên

<i>B</i>

 

<sub>1</sub>

<i>C</i>

<sub>1</sub>

180

0

135

0

45

0
Do đó:

<i>B</i>

 

<i>C</i>

90

0

<i>BA C</i>

'

90

0. Vậy tam giác

<i>A BC</i>

'

vuông tại <i>A . </i>'


<i><b>t</b></i>


<i><b>k</b></i>



2


1
2


1


<i><b>I'</b></i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>C</b></i>



<i><b>A'</b></i>



2


1


2



1



<i><b>I</b></i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>C</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài tập mẫu 2: </b><i>Cho đường tròn </i>( )<i>O</i> <i>và dây cung BC cố định. Gọi A là điểm di động trên cung lớn BC</i>


<i>của đường tròn </i>( )<i>O</i> <i> (A khác B , A khác C). Tia phân giác của góc </i><i>ACB cắt đường tròn </i>( )<i>O</i> <i> tại điểm D </i>
<i>khác điểm C. Lấy điểm I thuộc đoạn CD sao cho DI</i> <i>DB. Đường thẳng BI cắt đường tròn </i>( )<i>O</i> <i> tại </i>
<i>điểm K khác điểm B . </i>


<i>a) Chứng minh rằng tam giác KAC cân. </i>


<i>b) Chứng minh rằng đường thẳng AI luôn đi qua một điểm Jcố định. </i>



<i>c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM</i>  <i>AC. Tìm quỹ tích các điểm M khi A di động trên </i>
<i>cung lớn BC của đường trịn </i>( )<i>O</i> <i>. </i>


<b>Giải: </b>


a) Ta có  1
2


<i>DBK </i> (sđ <i>DA + sđ AK ) </i>


 1
2


<i>DIB </i> ( sđ <i>BD + sđ </i><i>KC ). </i>


Vì sđ <i>BD = sđ DA và DIB</i> cân tại <i>D nên </i>
sđ<i>KC = sđ AK . Suy ra AK</i> <i>CK</i> hay <i>AKC</i>


cân tại <i>K . </i>


b) Từ kết quả câu a) ta thấy <i>I là tâm </i>
đường tròn nội tiếp <i>ABC</i> nên đường thằng


<i>AI luôn đi qua điểm J</i>(điểm chính giữa cung




<i>BC khơng chứa A ). Ta thấy J</i> là điểm cố
định.



<b>c) Phần thuận: </b>


Do <i>AMC</i>cân tại <i>A , nên </i> 1
2


<i>BMC</i> <i>BAC</i>. Giả sử số đo góc <i>BAC là  (khơng đổi) thì khi A di </i>
động trên cung lớn <i>BC</i> thì <i>M thuộc cung chứa góc  dựng trên đoạn BC</i> về phía điểm <i>O</i>.


<b>Phần đảo: </b>


Tiếp tuyến <i>Bx</i>cắt với đường trịn ( )<i>O</i> cung chứa góc  vẽ trên đoạn <i>BC</i> tại điểm <i>X . Lấy điểm </i>
<i>M bất kì trên Cx (một phần cung chứa góc  và vẽ trên đoạn BC</i>, <i>M khác X và M khác C</i>).
Nếu <i>MB cắt đường tròn </i>( )<i>O</i> tại <i>A thì rõ ràng A thuộc cung lớn BC</i> của đường tròn ( )<i>O</i> . Vì


 <sub>2 ,</sub>


<i>BAC</i> <i></i> <i>AMC</i><i></i> suy ra <i>AMC</i> cân tại <i>A hay AC</i> <i>AM</i> .


<b> Kết luận: Qũy tích các điểm </b><i>M là cung Cx , một phần cung chứa góc  vẽ trên đoạn BC</i> về
phía <i>O</i> trừ hai điểm <i>C</i> và <i>X . </i>


<b>Bài tập mẫu 3:</b><i> Cho trước điểm <sub>A trên đường thẳng </sub>dvà hai điểm C D</i>, <i>thuộc hai nửa mẳ phẳng đối nhau, </i>
<i>bờ d. Hãy dựng một điểm B trên đường thẳng dsao cho </i> <i>ACB</i> <i>ADB. </i>


<b>Giải: </b>


<b> Phân tích:</b>


<i>Giả sử dựng được điểm B trên d</i> sao cho <i>ACB</i><i>ADB</i>

.

Gọi <i>D là điểm đối xứng của D qua </i>' <i>d</i>.

Khi đó <i>ADB</i><i>AD B</i>' . Vậy: <i>ACB</i> <i>AD B</i>' .


Suy ra <i>C</i> và <i>D cùng nằm trên một cung chứa góc dựng trên đoạn AB . Từ đó ta thấy B là giao </i>'
điểm của <i>d</i> với đường tròn ngoại tiếp <i>ACD</i>'.


<i><b>I</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>O</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>K</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Cách dựng: </b>


Dựng điểm <i>D là điểm đối xứng của D qua đường thẳng </i>' <i>d</i>. Dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác


'


<i>ACD</i> . Dựng giao điểm <i>B của đường thẳng d</i> với đường tròn (<i>ACD</i>')<b><sub>. </sub></b>


<b> Chứng minh: </b>


Rõ ràng với cách dựng trên, ta có:


<i><sub>ADB</sub></i><sub></sub><i><sub>AD B</sub></i><sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>ACB</sub></i>

<sub>. </sub>




<b> Biện luận: </b>


+) Nếu ba điểm <i>A C D</i>, , không thẳng hàng, hoặc
nếu ba điểm này thẳng hàng nhưng <i>CD</i> khơng
vng góc với <i>d</i> thì bài tốn có một nghiệm
hình.


+) Nếu ba điểm <i>A C D</i>, , thẳng hàng và <i>d</i> là
đường trung trực của đoạn <i>CD</i> thì bài tốn có
vơ số nghiệm hình.


+) Nếu ba điểm <i>A C D</i>, , thẳng hàng, <i>d</i> <i>CD</i>


nhưng <i>d</i> không phải là đường trung trực của


<i>CD</i> thì bài tốn khơng có nghiệm hình

.



<b>Bài tập mẫu 4: </b><i>Giả sử AD là đường phân giác góc A của tam giác ABC (D thuộc đoạn BC). Trên AD </i>
<i>lấy điểm M và N sao cho</i><i>ABN</i> <i>CBM</i><i>. BM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ACM</i> <i> tại điểm thứ hai </i>


<i>E và CN cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM tại điểm thứ hai F . </i>
<i>a) Chứng minh rằng bốn điểm B C E F</i>, , , <i> cùng nằm trên một đường tròn. </i>
<i>b) Chứng minh ba điểm A E F</i>, , <i> thẳng hàng. </i>


<i>c) Chứng minh BCF</i><i>ACM, từ đó suy ra </i><i>ACN</i> <i>BCM</i><i>.</i>
<b>Giải: </b>


a) Ta có: <i>BFC</i><i>BAN</i> (cùng chắn cung <i>BN ) </i>


 



<i>BFC</i><i>BAN</i> (cùng chắn cung <i>BN ), mà </i>


 


<i>BFC</i><i>BAN</i>

, suy ra

<i>BFC</i><i>BAN</i> (cùng chắn
cung <i>BN ). </i>


Bốn điểm <i>B C E F</i>, , , cùng nằm trên một đường
trịn.


b) Từ kết quả trên ta có: <i>CFE</i><i>NFA</i><sub>. Do đó </sub>
<i>hai tia FE và FA trùng nhau, nghĩa là ba điểm </i>


, ,


<i>A E F</i> thẳng hàng.


c) Vì <i>BCF</i><i>BEF</i> và do <i>ACM</i> <i>BEF</i> nên


 


<i>BEF</i>  <i>ACM</i> . Từ đó suy ra <i>ACM</i> <i>BCF</i>, dẫn
đến <i>ACN</i> <i>BCM</i> (dpcm).


<b>Bài tập mẫu 5: </b><i>Cho nửa đường tròn tâm </i>( )<i>O</i> <i>đường kính AB . C là điểm di động trên nửa đường trịn đó. </i>
<i>Vẽ tam giác đểuACD với D thuộc nửa mặt phẳng bờ ACkhông chứa B . Tìm quỹ tích trung điểm M của </i>
<i>đoạn CD. </i>


<b>Giải: </b>



<i><b>d</b></i>


<i><b>B</b></i>



<i><b>D</b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>D'</b></i>


<i><b>C</b></i>



<i><b>k </b></i>

<i><b><sub>M</sub></b></i>



<i><b>N </b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>B</b></i>

<i><b>D </b></i>

<i><b>C</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a) Phần thuận: </b>


Giả sử ( )<i>O</i> là giao điểm của đường thẳng <i>CD</i>


với nửa đường tròn ( )<i>O</i> . Từ giả thiết <i>ACD</i>


đều ta thấy <i>ACE </i>1200 nên sđ<i>BE </i>600.
Vì thế <i>E là điểm cố định. Lại vì M là trung </i>
điểm của <i>CD</i>, mà <i>ACD</i> đều nên <i>AM</i> <i>CD</i>


hay <i>AME </i>900. Từ đó <i>M nằm trên nửa </i>
đường trịn đường kính <i>AE . </i>



Khi <i>C</i> trùng <i>A thì M trùng A , khi C</i> trùng
<i>B thì M trùng E . Vậy M chỉ nằm trên nửa </i>
đường trịn đường kính <i>AE . </i>


<b>b) Phần đảo: </b>


Lấy điểm <i>M bất kì trên nửa đường trịn đường kính AE . Đường thẳng EM cắt nửa đường tròn </i>( )<i>O</i>


tại <i>C</i>. Vẽ tam giác đều <i>ACD</i>, trong đó <i>D thuộc nửa mặt phẳng bờ AC</i> khơng chứa <i>B . Khi đó sđ </i>


 0


60


<i>BE </i> , nên ta thấy ngay <i>ABE </i>600, dẫn đến <i>ACE </i>1200.


Suy ra <i>ACD</i> <i>ACE</i>6001200 1800 nên bốn điểm <i>D M C E</i>, , , thẳng hàng. Rõ ràng <i>MD</i><i>MC</i>


(vì trong tam giác đều <i>ACD</i> đường cao <i>AH cũng là đường trung tuyến). </i>


<b>c) Kết luận: Qũy tích trung điểm </b><i>M của CD</i> là nửa đường trịn đường kính <i>AE nằm trên nửa </i>
mặt phẳng bờ <i>AE không chứa B . </i>


<b>III. Bài tập tự luyện </b>



<b>Bài tập 1: </b>Cho nửa đường trịn tâm ( )<i>O</i> đường kính <i>BC</i>2<i>R</i>. <i>A là điểm di động trên nửa đường tròn đó. </i>
Gọi<i>D và E theo thứ tự là trung điểm của các dâyAC</i>và <i>AB . Tìm quỹ tích giao điểm M của đoạn BD và </i>


<i>CE</i>



<i>Hướng dẫn: Qũy tích các giao điểm M của BD và CE là nửa đường </i>


<i>trịn tâm O bán kính </i>
3
<i>R</i>


<i>. </i>


<b>Bài tập 2:</b> Cho đường trịn tâm ( )<i>O</i> bán kính <i>R và dây cung AC</i><i>R</i> 3. <i>C</i> là điểm di động trên cung nhỏ
<i>AB . Vẽ đường tròn tâm C</i> tiếp xúc với <i><sub>AB . Từ A và B kẻ các tiếp tuyến khác AB với đường trịn tâm M</sub></i>
<i>,chúng cắt nhau tại M .Tìm quỹ tích các điểm M . </i>


<i>Hướng dẫn: Qũy tích các giao điểm M là cung chứa góc </i>600<i>vẽ trên </i>
<i>đoạn AB thuộc nửa mặt phẳng bờ AB có chứa cung nhỏ AB của </i>
<i>đường tròn </i>( )<i>O</i>


<b>Bài tập 3: </b> Dựng tam giác <i>ABC</i>, biết rằng


a) <i>BC</i>3<i>cm, độ dài đường trung tuyến AM bằng 3cm</i>


b) <i>BC</i>3<i>cm</i>, bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác bằng <i>2, 5cm</i>, bán kính đường trịn nội
tiếp tam giác bằng <i>1cm</i>.


<i>Hướng dẫn: </i>


<i>a) Điểm A thuộc cung chứa góc </i>500<i> vẽ trên đoạn BCvà A thuộc </i>
<i>đường trịn tâm M bán kính R</i>3<i>cm (M là trung điểm của BC<sub>). </sub></i>


<i>b) Dựng đường tròn </i>( ; 2, 5<i>O</i> <i>cm</i>)<i>. </i>



<i><b>M</b></i>

<i><b>C</b></i>



<i><b>O</b></i>



<i><b>A</b></i>

<i><b>B</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tập 4: </b>Cho bốn điểm <i>A B C D</i>, , , theo thứ tự cùng nằm trên đường trịn ( )<i>O</i> sao cho <i>AC</i> vng góc với
<i>BD tại H ( khác O</i>). Gọi <i>M và N</i>lần lượt là chân các đường vng góc kẻ từ <i>H xng các đường thẳng </i>
<i>AB và BC</i>, <i>P và Q</i> lần lượt là giao điểm của đường thẳng <i>MH và NH</i> với các đường thẳng <i>CD</i> và <i>DA . </i>


a) Chứng minh rằng <i>PQ</i>/ /<i>AC</i> .


b) Chứng minh rằng bốn điểm <i>M N P Q</i>, , , cùng nằm trên một đường tròn.
<i>Hướng dẫn: </i>


<i>a) Chứng minh Qlà trung điểm đoạn AD và P là trung điểm đoạn </i>


<i>CD<sub>. </sub></i>


<i>b) Chứng minh </i><i>NQH</i> <i>NMH</i> <i>NMP. </i>


<b>Bài tập 5: </b>Cho tam giác <i>ABC</i>, gọi <i>D và E theo thứ tự là các tiếp điểm của đường tròn tâm O</i> nội tiếp tam
giác với các cạnh <i>AB và AC</i>, <i>H là giao điểm của đường thẳng BO</i> và đường thẳng <i>DE . </i>


a)

Chứng minh rằng bốn điểm <i>O E H C</i>, , , cùng nằm trên một đường tròn.


b)

Chứng tỏ rằng đường phân giác trong của góc <i>ABC , đường trung bình của tam giác ABC</i> song song
với cạnh <i><sub>AB và đường thẳng DE đồng quy. </sub></i>


<i>Hướng dẫn: </i>



<i>a) Chứng minh OHE</i><i>ECO</i>


</div>

<!--links-->

×