Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Bài tập Toán lớp 7: Hai đường thẳng vuông góc - Bài tập Toán 7 chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.6 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập Toán lớp 7: Hai đường thẳng vng góc </b>


<i><b>Bản quyền thuộc về upload.123doc.net.</b></i>


<i><b>Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.</b></i>
<b>A. Lý thuyết Hai đường thẳng vng góc</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


+ Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vng


được gọi là hai đường thẳng vng góc và được kí hiệu là

<i>xx</i>

'

<i>yy</i>

'



<b>2. Tính chất</b>


+ Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vng góc với đường thẳng a


cho trước


<b>3. Đường trung trực của đoạn thẳng</b>


+ Đường thẳng vng góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là


đường trung trực của đoạn thẳng ấy


<b>B. Bài tập Hai đường thẳng vng góc</b>


<b>I. Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây:</b>


A. Hai đường thẳng vng góc thì cắt nhau



B. Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc với nhau


C. Hai đường thẳng cắt nhau thì khơng vng góc với nhau


D. Hai đường thẳng vng góc thì khơng cắt nhau


<b>Câu 2: Đường trung trực của một đoạn thẳng là:</b>


A. Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng


B. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Cả ba đáp án trên đều sai


<b>Câu 3: Cho </b><i>MON </i>1500. Tia OP nằm giữa hai tia OM và ON sao cho <i>MOP </i>600. Số


đo góc <i>PON</i> bằng:


A. 800 B. 1200 C. 900 D. 1000
<b>Câu 4: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành: </b>


A. 4 góc vng B. 4 góc nhọn
C. 4 góc tù D. 4 góc bẹt
<b>Câu 5: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì:</b>


A. Trùng nhau B. Vng góc với nhau
C. Đối nhau D. Song song với nhau
<b>II. Bài tập tự luận</b>



<b>Bài 1: Cho ba điểm M, N, P bất kì. Hãy vẽ các đường trung trực của các đoạn thẳng</b>


MN, NP và PM


<b>Bài 2: Vẽ hình theo diễn đạt sau:</b>


Vẽ hai đường thẳng aa’ và bb’ vng góc với nhau tại điểm K. Lấy điểm A thuộc


đường thẳng aa’, qua A vẽ đường thẳng cắt đường thẳng bb’ tại B. Vẽ đường thẳng


cc’ đi qua K và vng góc với đoạn thẳng AB


<b>Bài 3: Cho </b>


0


120


<i>xOy </i> <sub>. Vẽ các tia Oz và Ot nằm trong </sub><i>xOy</i><sub> sao cho Oz vng góc với</sub>


Ox và Ot vng góc với Oy


a, Tính số đo <i>zOt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tạo O. Vẽ tia phân giác Om của</b>


<i>BOC</i><sub>. Gọi On là tia đối của tia Om. Chứng minh:</sub>


a, Tia On là tia phân giác của <i>AOD</i>



b, Gọi Op là phân giác của <i>BOD</i>. Chứng minh

<i>Op On</i>



<b>C. Lời giải bài tập Hai đường thẳng vuông góc</b>


<b>I. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


A C C D B


<b>II. Bài tập tự luận</b>


<b>Bài 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 3: </b>


a, + Có <i>Ox Oz</i>  <i>xOz</i>900


+ Ta có


 

<sub></sub>

<sub>90</sub>0 <sub>120</sub>0

<sub></sub>



<i>xOz xOy</i> 


nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox


   <sub>120</sub>0 <sub>90</sub>0 <sub>30</sub>0


<i>yOz xOy xOz</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Ta có


<i><sub>yOz</sub></i> <i><sub>yOt</sub></i>

<sub></sub>

<sub>30</sub>0 <sub>90</sub>0

<sub></sub>



 


nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot


   <sub>90</sub>0 <sub>30</sub>0 <sub>60</sub>0


<i>zOt</i><i>yOt yOz</i>   


b, + Có On là tia phân giác của <i>yOz</i> nên


30

0

<sub>15</sub>

0


2

2



<i>yOz</i>



<i>yOn nOz</i>



+ Ta có


<i><sub>yOt</sub></i> <i><sub>yOx</sub></i>

<sub></sub>

<sub>90</sub>0 <sub>120</sub>0

<sub></sub>



 


nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy



   <sub>120</sub>0 <sub>90</sub>0 <sub>30</sub>0


<i>xOt</i><i>yOx yOt</i>   


+ Có Om là tia phân giác của <i>xOt</i> nênn


30

0

<sub>15</sub>

0


2

2



<i>xOt</i>



<i>xOm mOt</i>



+ Có <i>mOn mOt tOz zOn</i>    150 600 150 900


Hay

<i>Om On</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a, + Có Om là tia phân giác của <i>BOC</i> nên <i>mOC mOB</i> 


+ Có <i>BOm</i> và <i>AOn</i>là hai góc đối đỉnh nên <i>BOm AOn</i> 


+ Có <i>COm</i> và <i>nOD</i> là hai góc đối đỉnh nên <i>COm DOn</i> 


Suy ra <i>DOn AOn</i>  hay On là tia phân giác của <i>AOD</i>


b, + Có On là tia phân giác của <i>AOD</i> nên <i>2DOn DOA</i> 


+ Có Op là tia phân giác của <i>BOD</i> nên <i>2DOp DOB</i> 



+ Có <i>AOD</i> và <i>BOD</i> là hai góc kề bù nên <i>AOD BOD</i> 1800








0


0


0


2

2

180



90


90



<i>DOn</i>

<i>DOp</i>


<i>DOn DOp</i>


<i>nOp</i>









Vậy On vng góc với Op



</div>

<!--links-->

×