5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ Ở NGOẠI
THÀNH HÀ NỘI
I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất cây ăn quả
ngoại thành Hà Nội
1. Đặc điểm về tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Ngoại thành Hà Nội gồm 5 huyện: Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm
và Sóc Sơn. Hà Nội nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Hồng, trong
phạm vi từ 20°53 đến 21°23 vĩ độ Bắc và từ 105°44 đến 106°02 độ kinh
Đông. Hà Nội tiếp giáp với 5 tỉnh: Bắc Kạn và Thái Nguyên ở phía Bắc, Hà
Tây và Hà Nam ở phía Nam và Tây nam. Vị trí này tương đối thuận lợi cho
việc giao lưu kinh tế của vùng trong nền kinh tế mở cửa và là điều kiện quan
trọng trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá.
1.2 Đất đai
Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên là 911.800 ha, trong đó đất nông nghiệp là
43.465 ha chiếm 4,76%, đất lâm nghiệp 6717 ha chiếm 0,73% còn lại là đất
chuyên dùng. Ở ngoại thành Hà Nội có 3 loại đất chủ yếu, đất phù sa chiếm
khoảng 46%, đất gò đồi bán sơn địa chiếm khoảng 31% và đất trũng chiếm 23%.
Ngoại thành Hà Nội được chia làm 2 vùng đồi núi thấp và trung bình với dãy núi
Sóc Sơn có đỉnh cao nhất là đỉnh Chân Chim với độ cao là 462m, vùng đồi núi
của Hà Nội có thể kết hợp sản xuất nông nghiệp và du lịch. Với địa bàn đồi núi
thấp, nơi đây phù hợp với nhiều loại cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc. Vùng
đồng bằng của Hà Nội là vùng châu thổ của sông Hồng đã được khai phá từ lâu
đời. Vùng này đặc trưng dân cư đông đúc với tập quán canh tác của các vùng
nông nghiệp truyền thống ngoại thành. Vùng đồng bằng ngoại thành phù hợp với
phát triển nhiều loại cây trồng ngắn ngày đòi hỏi vốn đầu tư lớn, có giá trị kinh
1
1
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tế cao, đặc biệt là các loại cây ăn quả, hoa, cây cảnh. Trong đất nông nghiệp,
diện tích đất canh tác là 38.885 ha chiếm 89,48%, đất vườn tạp là 473 ha chiếm
1,09%, đất mặt nước nuôi trồng thủy sản là 2820 ha chiếm 6,49%, đất trồng cây
lâu năm 1.200 ha chiếm 2,76% và đất trồng cây thức ăn chăn nuôi là 78 ha
chiếm 0,18%. Hà Nội có nhiều diện tích ao hồ, ruộng 1 vụ lúa, 1 vụ cá, đất canh
tác hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng, nhất là các vùng xa như Sóc Sơn,
một số xã của huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh có nhiều khả
năng phát triển cây ăn quả.
Biểu số 4: Cơ cấu diện tích đất đai toàn quốc và vùng ngoại thành Hà Nội
Chỉ tiêu
Toàn quốc Ngoại thành HN
Diện tích
(ha)
% Diện tích
(ha)
%
Tổng diện tích 32.868.095 100 911.800 100
1. Đất nông nghiệp 8.104.241 24,66 43.456 4,76
1.1. Đất trồng cây hàng năm 5.678.655 70,07 38.885 89,48
1.2. Đất vườn tạp 561.369 6,93 473 1,09
1.3. Đất trồng cây lâu năm 1.453.302 17,93 1.200 2,76
1.4. Đất đồng cỏ 71.584 0,88 78 0,18
1.5. Đất mặt nước nuôi thuỷ sản 339.331 4,19 2.820 6,49
2. Đất lâm nghiệp 10.935.362 33,27 6.717 0,73
3. Đất chưa sử dụng 12.087.040 36,77 1.137 0,12
3.1. Đất bằng 868.772 7,19 364 32,01
3.2. Đất đồi núi 8.549.550 70,73 210 18,47
3.2. Mặt nước 189.313 1,57 563 49,52
Như vậy, diện tích đất ngoại thành Hà Nội chiếm 2,77% so với tổng diện
tích toàn quốc trong đó đất nông nghiệp chiếm 0,54%, đất lâm nghiệp chiếm
0,06% và đất chưa sử dụng chiếm 0,009%, do đó ngoại thành Hà Nội có thế
mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp cao.
1.3 Thời tiết, khí hậu, thuỷ văn
Khí hậu của Hà Nội mang đặc trưng của đồng bằng sông Hồng, đó là nền
khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới ẩm, có pha trộn ít nhiều tính chất ôn đới. Tuy nhiên
2
2
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
do ngoại thành Hà Nội còn có các tiểu vùng sinh thái đặc thù như vùng đồi gò
Sóc Sơn, vùng trũng Thanh Trì... nên cũng có một số nét đặc trưng. Nhiệt độ
trung bình năm 24°C, tối cao là 42,8°C, tối thấp là 5,6°C. Lượng mưa cả năm
dao động 1.300 - 1.700 mm, với năm cao nhất là 2.714 mm và năm thấp nhất là
25%, bão ảnh hưởng đến Hà Nội từ tháng 7 đến tháng 10, tỷ suất dao động từ 2,5
- 32,5%. Số giờ nóng dao động từ 1.500 - 1.700 giờ/ha, tổng bức xạ quang hợp
từ 55 - 62 kcal cm
2
/năm.
Nguồn nước ở ngoại thành Hà Nội đa dạng, có thể thoả mãn nhu cầu phục
vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ và nhu cầu sinh hoạt. Bao gồm
nước của các sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cầu với tổng chiều dài
là 36,5 km2, nước của số lớn các ao hồ và nguồn nước ngầm có thể khai thác 1
triệu m3/ ngày đêm. Lượng mưa trung bình trên địa bàn khoảng 1500 mm. Với
nguồn nước đa dạng và phong phú như vậy cho phép đáp ứng đủ nhu cầu của
sản xuất nông nghiệp ngoại thành. Tuy nhiên nó cũng tồn tại khó khăn cơ bản là
nước một số nơi đang bị ô nhiễm nặng nề, nguy cơ ô nhiễm ngày càng cao đặc
biệt là các xã ven nội của Thanh Trì và Từ Liêm.
Nhìn chung, những đặc điểm về điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu ở ngoại
thành Hà Nội có nhiều lợi thế để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng
hoá tỷ suất cao. Cơ cấu giống cây trồng vật nuôi phong phú nhưng quy mô bố trí
các loại đất ở các huyện ngoại thành là không giống nhau, đặc biệt đất gò đồi.
Lâm nghiệp tập trung chủ yếu ở huyện Sóc Sơn, diện tích mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản tập trung phần lớn ở Thanh Trì.
2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
2.1Cơ cấu đất nông nghiệp ngoại thành
a.Khái niệm đất nông nghiệp
3
3
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia, là tư liệu sản xuất
chủ yếu và đặc biệt của sản xuất nông nghiệp, là một trong các yếu tố quan trọng
nhất của môi trường sống và là địa bàn phân bố dân cư. Như vậy, đất đai được
dùng hầu hết vào các ngành sản xuất, các lĩnh vực của đời sống, đất đai được
phân thành các loại khác nhau và gọi tên theo ngành và lĩnh vực sử dụng chúng.
Với ý nghĩa đó đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất
các ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc sử
dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Ngoài tên gọi đất nông nghiệp,
đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn được gọi là ruộng đất.
Khi nói đất nông nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của
các ngành nông nghiệp, bởi vì trên thực tế có trường hợp đất đai được sử dụng
vào những mục đích khác nhau của các ngành. Trong trường hợp đó, đất đai
được sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới coi là
đất nông nghiệp, nếu không sẽ là các loại đất khác (tuỳ theo việc sử dụng vào
mục đích nào là chính).
Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý ruộng đất, trên thực tế người ta coi đất
đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có đầu tư
lớn nào cả, là đất nông nghiệp cho dù nó đã đưa vào sản xuất nông nghiệp hay
chưa. Vì vậy trong luật đất đai năm 1993, điều 17 có ghi rõ: khoanh định các loại
đất nông nghiệp... điều chỉnh việc khoanh định cho phù hợp với từng giai đoạn
phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi từng địa phương và cả nước. Những
diện tích đất đai phải qua cải tạo mới đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp
được coi là đất có khả năng nông nghiệp.
Trong nông nghiệp đặc biệt là trong ngành trồng trọt, đất đai có vị trí hết
sức quan trọng. Ở đây, đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ tựa của lao động như
các ngành khác mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồng và thông qua sự phát
4
4
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
triển của trồng trọt tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển. Với ý nghĩa đó,
trong nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt là cơ sở tự nhiên
sản sinh ra của cải vật chất cho xã hội. Đúng như Uyliam petis đã nói: “Lao động
là cha, đất là mẹ của mọi của cải vật chất”.
b. Cơ cấu đất nông nghiệp ngoại thành
Năm 2000, diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội là 42.460 ha, chiếm 50,8%
trong tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố. Tỷ lệ trên sẽ còn biến động trong
các năm tới, khi mà tốc độ phát triển đô thị của Hà Nội diễn ra nhanh. Những ý
đồ về quy hoạch không gian đô thị của thủ đô Hà Nội sẽ tạo ra những thay đổi
lớn trên từng khu vực, có thể sẽ làm phong phú thêm chức năng, nhiệm vụ của
ngành nông nghiệp.
5
5
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
`
Biểu5: Diện tích đất nông nghiệp
Hạng mục
Tổng số
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Biến động so
với năm
1998/DT (ha)
Tổng số 42.460 100 -542,6
I. Đất trồng cây hàng năm 38.300 90,20 - 1.029,5
1. Đất lúa, đất màu 31.023 73,06 - 2.947,3
- Ruộng 3 vụ 5.621 13,23
- Ruộng 2 vụ 21.205 49,94
- Ruộng 1 vụ 3.297 7,76
- Đất chuyên mạ 900 2,12
2. Đất trồng cây hàng năm khác 7.277 17,14 + 1.917,8
- Chuyên màu và cây CNNN 3.977 9,37
- Chuyên rau 2.050 4,83
- Cây hàng năm khác 1.250 2,94
II. Đất vườn tạp 300 0,70 - 181,6
III. Đất trồng cây lâu năm 550 1,29 + 320,2
1. Đất trồng cây ăn quả 500 1,18 + 236,6
2. Đất trồng cây lâu năm khác 40 0,09
3. Đất ươm cây giống 10
IV.Đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 110 0,26 + 21,3
V.Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 3.200 7,54 + 397
1. Chuyên nuôi cá 3.200 7,54
2. Nuôi trồng thuỷ sản khác
Nguồn: Sở NN và PTNT Hà Nội - 2000
Đánh giá về cơ cấu các loại đất nông nghiệp như sau: đất trồng cây hàng
năm chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối 90,20%, trong đó đất lúa và lúa + màu chiếm
73,06%. Như vậy cơ cấu đất canh tác ở Hà Nội chủ yếu vẫn là đất lúa. Đất màu
và cây ngắn ngày khác chiếm 17,14%, đa số loại đất này gieo trồng từ 2 đến 3 vụ
trong năm. Nếu cộng tỷ lệ phần trăm đất gieo cấy 3 vụ lúa màu là 13,23% thì
diện tích canh tác làm vụ đông ở Hà Nội mới đạt từ 26 -28% tổng diện tích đất
canh tác. Có thể so sánh diện tích gieo trồng vụ đông ở Hà Nội cao hơn các vùng
khác ở đồng bằng sông Hồng nhưng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng sản xuất
6
6
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vụ đông ở Hà Nội (ước tính có thể đạt tới 40 - 45% tổng diện tích đất canh tác).
Đất trồng cây lâu năm còn quá thấp mà nguyên nhân chính là do các năm trước
đây chưa phát triển mạnh nghề làm vườn theo nền sản xuất hàng hoá, thiếu chủ
trương và mức đầu tư còn thấp.
Diện tích mặt nước nuôi thả cá đã đạt quy mô 3200 ha - chiếm 7,54% diện
tích đất nông nghiệp và tương lai quy mô về diện tích còn được mở rộng, do
thành phố có chủ trương đầu tư tập trung cho ngành thuỷ sản.
Theo dõi về biến động đất nông nghiệp ở Hà Nội trong 3 năm từ năm 1998
đến năm 2000 cho thấy: tổng diện tích đất nông nghiệp đã giảm đi 542,6 ha. Đã
diễn ra 2 xu hướng: các nhóm đất giảm diện tích là đất lúa và lúa + màu giảm
2.947,3 ha, đất vườn tạp giảm 181,6 ha mà nguyên nhân chính của tình trạng
mất đất nông nghiệp nêu trên là do mở rộng các công trình xây dựng do phát
triển đô thị. Các loại đất tăng về diện tích là: đất trồng cây hàng năm tăng
1.917,8 ha, đất trồng cây lâu năm tăng 320,2 ha, các loại đất nêu trên tăng là do
mở rộng về quy mô sản xuất trên các loại đất bãi ven sông, đất gò đồi cao ở Sóc
Sơn và Đông Anh. Việc mở rộng đất cho sản xuất nông nghiệp tuy quy mô còn
nhỏ nhưng là dấu hiệu tốt cho xu hướng sử dụng quỹ đất có hiệu quả kinh tế cao
hơn.
2.2 Dân số và lao động
Hiện nay dân số ngoại thành Hà Nội là 1.265,2 ngàn người, chiếm 50% dân
số thành phố Hà Nội, mật độ dân số trung bình là 1516 người/ km2 với 118 xã
và 8 thị trấn. Tuy nhiên mật độ dan cư phân bố không đồng đều, tập trung cao
nhất ở các huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm còn lại Sóc Sơn, Đông Anh mật
độ thấp hơn.
Biểu 6: Dân số và đơn vị hành chính của các huyện ngoại thành Hà Nội
Dân số Mật độ dân số Đơn vị hành chính
7
7
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(1000 người) (người/ km2) Phường/ xã Thị trấn
Tổng số 1.265,2 1.516 118 8
Sóc Sơn 245 779 25 1
Đông Anh 260,1 1.429 23 1
Gia Lâm 340,2 1.968 31 4
Từ Liêm 193,2 2.573 15 1
Thanh Trì 226,7 2.837 25 1
Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Hà Nội
Trong khi đó đất canh tác bình quân mỗi nhân khẩu nông nghiệp đã thấp
(khoảng 514 m3/người) trong điều kiện dân số nông nghiệp nói riêng và nông
thôn nói chung tăng nhanh và đất bị thu hẹp dần do quá trình đo thị hoá nên xu
thế đất đai canh tác ngày một giảm, trong khi đó yêu cầu giải quyết việc làm
trong nông nghiệp ngoại thành vừa bức bách lại vừa gay gắt.
Bình quân thời kỳ 1991 đến nay, các ngành nông - công nghiệp - dịch vụ ở
ngoại thành thu hút thêm lực lượng lao động tăng 5,88%, trong đó số lao động
tăng trong ngành nông nghiệp thấp hơn (5,21%). Đặc biệt năm 1994 so với năm
1993, lao động làm việc trong các ngành tăng 2,01% thì trong nông nghiệp chỉ
tăng 0,07%, đây là xu hướng tiến bộ. Mặc dù đã có cố gắng hơn trong việc bố trí
lại lao động trong các ngành kinh tế ở nông thôn ngoại thành nhưng do lao động
nông nghiệp hiện nay vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể năm 1997 tỷ trọng lao động
các ngành của các huyện ngoại thành là:
- Lao động nông nghiệp 78,1%.
- Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 11,4%.
- Lao động thương nghiệp, dịch vụ 10,5%.
Trong số lao động nông nghiệp ước tính có 21,4% lao động chăn nuôi,
22,5% lao động thuỷ sản, 0,9% lao động làm nghề xây dựng theo mùa, số còn lại
làm nghề trồng trọt.
Người dân ngoại thành khá nhạy bén với kỹ thuật và thị trường là một điều
rất thuận lợi nhưng theo kết quả điều tra cho thấy cứ 100 lao động thì có 13
8
8
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
người chưa tốt nghiệp PTCS, số người tốt nghiệp cao đẳng trở lên ít. Do đó yêu
cầu đào tạo và đào tạo lại lao động phù hợp với yêu cầu mới là bức bách hàng
đầu trong phát triển cây ăn quả.
2.3 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn ngoại thành được Nhà nước và
thành phố quan tâm đầu tư xây dựng. Vốn xây dựng hạ tầng cơ sở nông nghiệp
và nông thôn hàng năm đều tăng, tổng số vốn từ năm 1996 - 2001 là:
- Nông nghiệp 43,204 tỷ đồng
- Thuỷ lợi đê điều 142,365 tỷ đồng
- Giao thông nông thôn 75,889 tỷ đồng
- Nước sinh hoạt 10,599 tỷ đồng
- Điện nông thôn 51,552 tỷ đồng
9
9
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Biểu7: Cơ sở hạ tầng toàn quốc và ngoại thành Hà Nội
Chỉ tiêu Toàn quốc Ngoại thành HN
1. Số xã có đường ô tô đến 87,9 99,2
2. Số xã có trạm biến thế 49,3 97,66
3. Số xã có điện 60,4 100
4. Số xã có trạm bưu điện 16,0 100
5. Số hộ dùng điện 53,2 98,44
6. Số xã có trạm bơm do xã quản lý 29,6 79,69
7. Diện tích cây hàng năm được tiêu bằng công
trình thuỷ lợi
41,4 73,9
8. Diện tích cây hàng năm được tưới bằng công
trình thuỷ lợi
30,3 76
9. Diện tích cây hàng năm được làm bằng máy 33,8 63
10. Số xã có trạm xá 93,2 100
11. Số xã có trường cấp I 87,9 100
12. Số xã có trường cấp II 76,6 100
13. Số xã có trường cấp III 7,0 32,5
Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê HTXNN
a.Hệ thống thuỷ lợi đê điều
Với tổng số vốn đầu tư (1995 - 2000) là 142,365 tỷ đồng để cải tạo xây
dựng mới các công trình thuỷ lợi, đến nay hệ thống thuỷ nông của toàn thành
phố đảm bảo tưới chủ động cho 76% diện tích, tiêu chủ động cho 73,9% diện
tích, có khoảng 25% số kênh mương dẫn nước được cứng hoá.
b. Giao thông nông thôn
Tổng số vốn đầu tư từ năm 1995 - 2000 là 75,889 tỷ đồng. Tới nay đã có
80% đường giao thông nông thôn được rải nhựa, cả cấp phối hoặc lát gạch. Giao
thông nông thôn phát triển đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn ngoại thành, tạo
điều kiện cho người dân đi lại và dịch vụ buôn bán nông sản, cung cấp vật tư
phục vụ sản xuất thuận tiện.
c.Xây dựng điện nông thôn.
10
10
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đưa nghị quyết điện nông thôn của Thủ tướng Chính phủ và nghị quyết của
hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội vào thực tiễn, hai năm qua (2000 - 2001)
Hà Nội đã cơ bản hoàn thành đề án nâng cấp điện đến nhiều thôn xã của ngoại
thành. Đến nay đã có 100% số xã có điện, gần 100% số hộ đã sử dụng điện, chỉ
có một số hộ dân ở một vài xóm vùng núi của Sóc Sơn là chưa có điện, hầu hết
các xã bán giá điện cho nông thôn ổn định, có 100% xã có giá điện bình quân
dưới 700 đồng/ kwh, có 87% số xã, trong đó huyện Từ Liêm có 100% xã có giá
điện bình quân dưới 700 đồng/kwh, Thanh Trì 96%, Gia Lâm 93,75%, Đông
Anh 96%, Sóc Sơn 56%. Để công tác quản lý điện có hiệu quả, đảm bảo lưới
điện sau khi đầu tư được sử dụng đúng mục đích, sở công nghiệp đã phối hợp
với công tư điện lực thành phố, UBND các huyện mở nhiều lớp bồi dưỡng, nâng
cao trình độ quản lý điện tại địa phương. Đến nay thành phố đã mở được 8 lớp
tập huấn tại các huyện với tổng số trên 800 người. Đây là điều kiện thuận lợi cho
người dân ngoại thành Hà Nội tiếp cận được những thông tin cần thiết về thị
trường, khoa học kỹ thuật...
d.Nước sạch và môi trường
Vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường ở vùng nông thôn cũng là một
trong những vấn đề hết sức cấp bách và được UBND thành phố quan tâm. Với
tổng số vốn đầu tư là 10,599 tỷ đồng. Đến nay đã có 36 trạm bơm lớn nhỏ, tập
trung công suất từ 20 - 80 m
3
/h và hàng chục ngàn giếng khoan của hộ nông
dân, tỷ lệ dân được dùng nước sạch hiện nay gần 70%.
Các hình thức HTX dịch vụ cung cấp nước sạch sinh hoạt cho hộ nông dân
bước đầu phát triển và có kết quả tốt, góp phần tích cực tạo nguồn nước sạch cho
người sử dụng. Vấn đề môi trường đã được một số địa phương quan tâm giải
quyết, một số xã đã thành lập tổ vệ sinh môi trường do dân tự đóng góp kinh phí
và hoạt động có kết quả như xã Tây Tựu, Chung Văn (Từ Liêm).
11
11
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
e. Công tác y tế, văn hoá giáo dục.
Về giáo dục, thành phố đã tập trung vốn đầu tư cho xây dựng sửa chữa nâng
cấp trường lớp. Đến nay 100% số xã đã có trường tiểu học và PTCS được xây
dựng kiên cố, bán kiên cố. Đã xoá bỏ được hoàn toàn học ca 3. Cơ sở vật chất
được nâng cấp phục vụ tốt hơn cho việc học tập. 100% số huyện đã phổ cập cấp
II, Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước được công nhận đã phổ cập cấp
II; 68,5% cháu trong độ tuổi theo học lớp giáo dục mầm non; 99,7% số cháu
trong độ tuổi được vào học PTCS; 8,87% số cháu trong độ tuổi được học PTTH.
Về văn hoá thể thao: 100% số xã có trạm truyền thanh, 51% số xã có nhà
văn hoá, tháng 6/1996, UBND thành phố Hà Nội có kế hoạch triển khai xây
dựng làng văn hoá.
Thông tin liên lạc ở ngoại thành ngày càng phát triển: nếu năm 1991 mới có
66 máy điện thoại trong dân thì năm 1995 có 1.050 máy điện thoại, và cho đến
nay có 1.348 máy, 100% số xã có máy điện thoại.
Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh, mang tính chất xã hội hoá,
nhiều môn thể thao phát triển mạnh như cầu lông, bóng bàn, bóng đá, đã có
97/118 xã có sân bãi chiếm 82,7% số xã.
Về y tế - dân số KHHGĐ: hiện nay 100% số xã đã có trạm y tế phục vụ nhu
cầu khám chữa bệnh cho nhân dân tại cơ sở, 100% số trạm y tế đã có bác sĩ, y
sĩ. Hà Nội là một trong hai tỉnh thành phố đầu tiên trong cả nước có 100 số xã có
bác sĩ, trung bình 1000 người dân ngoại thành có 0,26 bác sĩ; 0,46 giường bệnh,
nhiều trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện được nâng cấp trang bị những dụng cụ
chữa bệnh cần thiết. Đã khám chữa bệnh miễn phí cho hàng chục ngàn người
nghèo. Công tác chăm sóc khám chữa bệnh cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng,
cho các đối tượng chính sách đặc biệt quan tâm. Công tác KHHGĐ đã có những
chuyển biến đáng kể cả về nhận thức của người dân lẫn kết quả thực hiện. Tỷ lệ
12
12
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sinh ở 0ngoại thành Hà Nội đã giảm từ 2,13% (1990) xuống 2,018% (1993) và
cho đến nay chỉ còn 1,615%. Bình quân mỗi năm giảm 0,07%, tỷ lệ sinh con thứ
3 giảm từ 20,39% (năm 1990) xuống còn 10,96% (1995) và nay còn 9,72%.
Tóm lại: Ngoại thành Hà Nội có những điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội
thuận lợi, về kết cấu hạ tầng khá phát triển so với nhiều địa phương khác trong
cả nước. Đó là những thuận lợi rất lớn cho phát triển cây ăn quả ngoại thành. Để
thúc đẩy nhanh hơn nữa phát triển sản xuất hàng hoá, đòi hỏi phải đầu tư nhiều
cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng thì mới đáp
ứng nhu cầu của thực tiễn.
3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến
phát triển cây ăn quả.
Nông thôn ngoại thành Hà Nội chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế đô thị,
có thể nói đây là vùng chuyển tiếp giữa kinh tế thành thị và nông thôn. Đó là một
nền nông nghiệp đô thị. Đất ít người đông, bình quân diện tích trên đầu người
thấp và đang có xu hướng ngày càng giảm, đặc biệt là đất nông nghiệp. Khí hậu
Hà Nội có đặc điểm của khí hậu Bắc Việt Nam - khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa
đông lạnh và ít mưa, mùa hè nóng và mưa nhiều, cho phép phát triển nhiều loại
cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới. Nhưng khí hậu Hà Nội cũng gây nhiều khó
khăn cho sản xuất cây ăn quả như khô, lạnh, thiếu nước vào mùa đông, ngập
úng, đổ, gãy, rụng quả, hoa vào mùa hè... đòi hỏi trong sản xuất cây ăn quả phải
có các biện pháp canh tác, các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế các tác hại, phát
huy các mặt lợi của khí hậu, thời tiết để phát triển cây ăn quả.
Lao động dồi dào, song ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá nhất là đất nông
nghiệp ngày càng giảm tạo nên sức ép về việc làm ngày càng lớn và gay gắt.
Ảnh hưởng của đô thị hoá vừa tạo ra cơ hội cho việc chuyển lao động nông thôn
làm nông nghiệp sang lao động các ngành khác có nhu cầu lao động cao hơn và
13
13
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đảm bảo nâng cao đời sống cho người dân ngoại thành song cũng là một thách
thức về
việc làm, đang đặt ra những bức xúc cho thành phố.
Ở các vùng nông thôn ngoại thành đã hình thành các trung tâm kinh tế văn
hoá của từng vùng, kết cấu hạ tầng ở những trung tâm này khá tốt tương tự như
thành thị. Hệ thống kết cấu hạ tầng của ngoại thành Hà Nội là thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế - xã hội nói chung và cây ăn quả nói riêng.
Ở ngoại thành Hà Nội và trên địa bàn thành phố nhiều cơ quan khoa học,
viện nghiên cứu, trường Đại học và cao đẳng. Đây là một hậu thuẫn lớn để nông
thôn ngoại thành tiếp cận trực tiếp khoa học công nghệ và khai thác tiềm năng
khoa học hiện đại vào sản xuất.
II. Thực trạng sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội
1. Tình hình về diện tích, năng suất và sản lượng sản xuất cây ăn quả
1.1. Diện tích cây ăn quả
Ngoại thành Hà Nội là vùng đất không rộng, các yếu tố và điều kiện sinh
thái không khác lệch nhau nhiều, nghề trồng cây ăn quả đã phát triển khá đồng
đều giữa các huyện. Tình hình về diện tích cây ăn quả theo các đơn vị như sau:
Biểu 8: Diện tích cây ăn quả qua các năm
Hạng mục
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Diện
tích (ha)
Cơ cấu
(%)
Diện
tích (ha)
Cơ cấu
(%)
Diện
tích (ha)
Cơ cấu
(%)
Tổng số 2975,5 100 3137 100 3374,5 100
Huyện Từ Liêm 349,0 11,73 370 11,79 398 11,79
Huyện Thanh Trì 207,7 6,98 217 6,92 245,5 7,26
Huyện Gia Lâm 460,7 15,48 489 15,59 546 16,19
Huyện Đông Anh 842,4 28,31 866 27,61 949 18,12
Huyện Sóc Sơn 1115,7 37,50 1195 38,09 1236 36,65
Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
14
14
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Như vậy, tổng diện tích trồng cây ăn quả của ngoại thành Hà Nội năm 2000
là 2975,5 ha chiếm 6,85% diện tích đất nông nghiệp ngoại thành, năm 2001 là
3137 ha chiếm 7,22%, năm 2001 là 3374,5 ha chiếm 7,77%. Tỷ lệ đất như trên,
trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp còn nhỏ so với khả năng và yêu cầu cần phát
triển
Hai huyện có diện tích trồng cây ăn quả lớn và tập trung là Đông Anh và
Sóc Sơn với tổng số 1958,1 ha (năm 2000), chiếm 65,80% diện tích cây ăn quả ở
ngoại thành, 2061 ha (năm 2001) chiếm 65,7% diện tích cây ăn quả ở ngoại
thành Hà Nội, 2185 ha (năm 2002) chiếm 64,75%. Huyện có diện tích thấp nhất
là Thanh Trì với 207,7 ha (năm 2002) và 245,5 ha (năm 2002).
Nhìn vào bảng 8 ta thấy diện tích cây ăn quả ở các huyện có xu hướng tăng
khá nhanh, huyện tăng cao nhất là Sóc Sơn và Đông Anh, và huyện tăng chậm
nhất là Thanh Trì, tổng diện tích năm 2001 tăng 161,5 ha so với năm 2000 và
năm 2002 tăng 399 ha so với năm 2000
Nếu so sánh với số liệu thống kê về cây ăn quả của cục thống kê Hà Nội thì
trong 3 năm qua ở các huyện ngoại thành đã có phong trào trồng cây ăn quả khá
nhanh, đặc biệt trên địa bàn hai huyện có quỹ đất lớn là Đông Anh và Sóc Sơn
Cơ cấu diện tích của 10 loại cây ăn quả chính được trồng ở địa bàn ngoại
thành Hà Nội như sau:
15
15
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
T
ỷ
l
ệ
(
%
)
I
I
I
.
C
á
c
l
o
ạ
i
c
â
y
ă
n
q
u
ả
k
h
á
c
1
0
.
N
a
d
a
i
9
.
H
ồ
n
g
8
.
Đ
u
đ
ủ
7
.
T
á
o
6
.
C
h
u
ố
i
T
ỷ
l
ệ
(
%
)
I
I
.
C
á
c
l
o
ạ
i
c
â
y
ă
n
q
u
ả
p
h
ụ
5
.
N
h
ã
n
4
.
V
ả
i
t
h
i
ề
u
3
.
H
ồ
n
g
X
i
ê
m
2
.
C
a
m
,
q
u
ý
t
1
.
B
ư
ở
i
T
ỷ
l
ệ
(
%
)
I
.
C
á
c
l
o
ạ
i
c
â
y
ă
n
q
u
ả
c
h
í
n
h
T
ổ
n
g
s
ố
C
á
c
l
o
ạ
i
c
â
y
ă
n
q
u
ả
1
,
0
6
0
3
,
7
0
0
3
,
3
0
0
1
,
2
0
0
3
,
5
0
0
9
9
,
2
0
2
3
,
3
0
3
7
,
3
9
1
3
0
,
5
6
8
,
4
0
1
2
,
1
0
6
0
,
4
0
3
1
,
7
0
4
2
,
2
0
6
1
,
5
5
2
1
4
,
8
3
4
9
,
0
2
0
0
0
T
ừ
L
i
ê
m
B
i
ể
u
9
:
D
i
ệ
n
t
í
c
h
c
á
c
l
o
ạ
i
c
â
y
ă
n
q
u
ả
ở
n
g
o
ạ
i
t
h
à
n
h
H
à
N
ộ
i
(
đ
ơ
n
v
ị
:
h
a
)
1
,
3
5
0
5
,
0
0
0
4
,
0
0
0
2
,
0
0
0
5
,
0
0
0
9
5
,
0
0
3
0
,
0
0
3
6
,
7
6
1
3
6
,
0
6
8
,
0
0
1
3
,
0
0
6
1
,
0
0
3
2
,
0
0
5
5
,
0
0
6
1
,
8
0
2
2
9
,
0
3
7
0
,
0
2
0
0
1
1
,
7
6
0
7
,
0
0
0
4
,
0
0
0
3
,
0
0
0
8
,
0
0
0
6
4
,
0
0
4
5
,
0
0
3
1
,
1
6
1
2
4
,
0
6
8
,
0
0
1
4
,
0
0
6
5
,
0
0
3
7
,
0
0
8
0
,
0
0
6
7
,
0
9
2
6
7
,
0
3
9
8
,
0
2
0
0
2
1
,
4
9
0
3
,
1
0
0
2
,
9
0
0
0
,
7
0
0
2
,
5
0
0
1
2
,
4
0
4
8
,
6
0
3
2
,
3
1
6
7
,
1
0
6
7
,
5
0
3
,
4
0
0
4
6
,
8
0
2
,
7
0
0
1
7
,
1
0
6
6
,
2
0
1
3
7
,
5
2
0
7
,
7
2
0
0
0
T
h
a
n
h
T
r
ì
2
,
3
0
0
5
,
0
0
0
3
,
0
0
0
1
2
,
0
0
5
1
,
0
0
3
0
,
4
1
6
6
,
0
0
7
0
,
0
0
4
,
3
0
0
5
0
,
0
0
2
,
7
0
0
1
9
,
0
0
6
7
,
2
8
1
4
6
,
0
2
1
7
,
0
2
0
0
1
2
,
4
4
6
,
0
0
0
4
,
0
0
0
1
5
,
0
0
5
3
,
0
0
2
9
,
3
3
7
2
,
0
0
7
5
,
0
0
9
,
0
0
0
5
6
,
5
0
3
,
0
0
0
2
6
,
0
0
6
9
,
0
4
1
6
9
,
5
2
4
5
,
5
2
0
0
2
1
,
4
1
0
6
,
5
0
0
2
,
9
0
0
3
,
7
0
0
4
,
1
0
0
5
0
,
2
0
6
0
,
9
0
2
6
,
4
4
1
2
1
,
8
2
1
9
,
7
7
,
8
0
0
4
6
,
3
0
1
3
,
9
0
4
4
,
7
0
7
2
,
1
5
3
3
2
,
4
4
6
0
,
7
2
0
0
0
G
i
a
L
â
m
1
,
4
3
0
7
,
0
0
0
3
,
0
0
0
4
,
0
0
0
5
,
0
0
0
5
6
,
4
0
6
7
,
0
0
2
7
,
6
9
1
3
5
,
4
2
2
5
,
3
9
,
8
0
0
4
7
,
0
0
1
4
,
5
0
5
0
,
0
0
7
0
,
8
8
3
4
6
,
6
4
8
9
,
0
2
0
0
1
2
,
3
8
0
,
1
3
,
0
0
5
,
0
0
0
6
,
0
0
0
1
0
,
0
0
6
0
,
0
0
8
0
,
0
0
3
3
,
1
5
1
8
1
,
0
2
2
6
,
0
1
0
,
0
0
4
8
,
6
0
1
5
,
0
0
6
1
,
4
0
6
4
,
4
7
3
5
2
,
0
5
4
6
,
0
2
0
0
2
1
,
3
4
0
1
1
,
3
0
2
0
,
0
0
2
,
7
0
0
9
,
8
0
0
5
8
,
9
0
6
1
,
3
0
1
8
,
1
1
1
5
2
,
7
3
2
6
,
3
5
3
,
2
0
6
4
,
7
0
2
4
,
3
0
,
2
9
,
9
0
8
0
,
5
3
6
7
8
,
4
8
4
2
,
4
2
0
0
0
Đ
ô
n
g
A
n
h
1
,
4
4
0
1
2
,
5
0
2
0
,
0
0
3
,
0
0
0
1
2
,
0
0
5
8
,
9
0
6
8
,
0
0
1
8
,
7
0
1
6
1
,
9
3
2
6
,
3
6
0
,
8
0
6
5
,
0
0
2
4
,
4
0
2
1
5
,
0
7
9
,
8
6
6
9
1
,
6
8
6
6
,
0
2
0
0
1
1
,
6
9
0
1
6
,
0
0
2
2
,
5
0
4
,
0
0
0
2
0
,
0
0
6
5
,
0
0
7
0
,
0
0
1
9
,
1
6
1
8
1
,
5
3
3
0
,
0
8
0
,
0
0
7
0
,
0
0
2
5
,
0
0
2
4
6
,
5
7
9
,
1
8
7
5
1
,
5
9
4
9
,
0
2
0
0
2
1
,
2
6
0
1
4
,
1
0
6
1
,
0
0
4
,
3
0
0
3
0
,
2
0
5
3
,
6
0
4
8
1
,
6
5
6
,
5
3
6
3
0
,
7
1
3
1
,
7
2
0
3
,
5
1
8
,
5
0
2
8
,
7
0
8
8
,
5
0
4
2
,
2
1
4
7
0
,
9
1
1
1
5
2
0
0
0
S
ó
c
S
ơ
n
1
,
3
0
0
1
5
,
5
0
7
3
,
0
0
1
1
,
0
0
3
5
,
0
0
5
2
,
7
0
4
6
4
,
0
5
3
,
2
0
6
3
5
,
7
1
5
4
,
0
2
3
2
,
1
2
5
,
7
0
3
1
,
6
0
1
0
0
,
4
4
5
,
5
1
5
4
3
,
8
1
1
9
5
2
0
0
1
1
,
5
4
0
1
8
,
0
0
8
7
,
8
0
4
0
,
0
0
4
0
,
5
0
5
8
,
0
0
4
3
4
,
0
5
3
,
4
2
6
6
0
,
3
1
6
0
,
0
2
3
6
,
0
2
6
,
0
0
3
2
,
9
0
1
0
2
,
8
4
5
,
1
2
5
5
7
,
7
1
2
3
6
2
0
0
2
16
16
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Huyện có diện tích cây ăn quả lớn nhất là Sóc Sơn sau đó đến Đông Anh.
Những loại cây trồng có quy mô diện tích khá lớn là: bưởi, hồng xiêm, nhãn ,
táo, và có xu hướng tăng lên. trong đó nhãn tập trung diện tích nhiều nhất là
huyện Đông Anh 330 ha (năm 2002) chiếm 38,42% diện tích nhãn của năm
huyện ngoại thành và tiếp đó là Gia Lâm có 226 ha chiếm 26,31%... Cũng như
nhãn ở Đông Anh cây hồng Xiêm, bưởi cũng tập trung diện tích nhiều nhất , năm
2000 có 64,7 ha cây hồng Xiêm chiếm 27,33% diện tích nhãn ở năm huyện, đến
năm 2002 có 70 ha . Đối với vải thiều thì tập trung nhiều nhất ở Sóc Sơn 236 ha
(năm 2002) chiếm 67,62% diện tích ở 5 huyện. Còn đối với cây ăn quả phụ có
tăng lên nhưng diện tích tăng lên chậm, trong đó chuối và táo chiếm diện tích
nhiều nhất. Diện tích táo và chuối tập trung nhiều nhất là Sóc Sơn và Đông Anh.
Kết quả điều tra cho thấy, với từng vùng sinh thái của từng huyện các cây
ăn quả cũng có những cơ cấu khác nhau. Huyện Sóc Sơn chuối , nhãn, vải là các
cây chiếm ưu thế, sau đó mới đến các loại bưởi, na dai, đu đủ. Huyện Gia Lâm
thì nhãn, chuối; Từ Liêm là bưởi, cam, hồng xiêm, táo. vậy những cây ăn qủa có
tính chất trồng phổ biến ở địa bàn ngoại thành Hà Nội là: chuối, nhãn, hồng
xiêm, bưởi các loại.
Từ kết quả điều tra, có thể đánh giá sự phân bố cây ăn quả của các huyện
ngoại thành Hà Nội là : trong 2975,5 ha (năm2000) cây ăn quả ở các huyện,
phân bố trên các loại đất sau: từ đất lúa màu chuyển đổi sang trồng cây ăn quả là
39,4 ha, từ đất chuyên màu chuyển đổi sang trồng cây ăn quả là 247 ha, từ đất
cây lâu năm (đất cây ăn quả) và vườn tạp (ngoài khu dân cư) là 314,4 ha, từ đất
khu dân cư là 2375 ha; trong 3137 ha năm 2001 cây ăn quả phân bố trên loại
đất : từ đất lúa màu chuyển đổi sang trồng cây ăn quả là 51 ha , từ đất chuyên
màu chuyển đổi sang trồng cây ăn quả là 337 ha, từ đất cây lâu năm và vườn tạp
là 355 ha , từ đất khu dân cư là 2374 ha.
17
17
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Diện tích kinh doanh cây ăn quả theo độ tuổi toàn thành phố năm 2001 như sau:
Biểu 10: Diện tích cây ăn quả tính theo độ tuổi năm 2001
Đơn vị: ha
Hạng mục Tuổi từ 6- 10
(KD1)
Tuổi từ 10- 15
(KD2)
Trên 15 tuổi
(KD3)
DT(ha) Cơ cấu DT(ha) Cơ cấu DT(ha) Cơ cấu
1. Cam Canh 16,8 1,30 21,0 3,74 10,5 3,64
2. Bưởi 96,8 7,81 85,7 13,15 54,6 18,95
3.Hồng xiêm 46,3 3,59 103,8 18,48 84,0 29,15
4. Vải Thiều 40,7 3,16 46,1 8,21 10,4 3,61
5. Nhãn 195,5 15,17 190,9 33,98 83,4 28,94
6. Hồng 5,4 0,42 3,4 0,61 1,5 0,52
7. Na dai 14,7 1,14 30,6 5,45 4,8 1,67
8. Đu đủ 44,8 3,48
9. Chuối 691,2 53,63
10. Quýt 8,9 0,69 19,6 3,49 4,4 1,53
11.Cam khác 11,8 0,92 9,4 1,67 1,0 0,35
12. Táo 115,9 8,99 51,3 9,13 33,6 11,66
Tổng 1.288,8 100 561,8 100 288,2 100
Nhìn vào biểu 10 ta thấy: các cây chuối, nhãn, táo, bưởi, chiếm tỷ trọng cao
trong cơ cấu cây trồng tuổi từ 6-10 ( KD1). Trong đó chuối chiếm 53,63%, nhãn
15,17%, táo 8,99%, bưởi 7,51%. Nguyên nhân chính là do cây chuối là cây ăn
quả nhiệt đới, là loại quả dân dã hợp thị hiếu nhiều người và được trồng phổ
biến ở các huyện. Mặt khác ngoài diện tích chuối kinh doanh, ở từng huyện
chuối còn được trồng nhiều ở các xã, dọc các con sông , đất bãi ngoài đê hoặc
các vùng đất không quá cao...đó là những vùng đất đủ ẩm và đầy đủ chất dinh
dưỡng.
Bên cạnh cây chuối thì cây nhãn và cây táo cũng chiếm tỷ trọng cao trong
cơ cấu cây tuổi từ 6-10. Sở dĩ như vậy là vì cây nhãn có khả năng thích ứng rộng
và được trồng khá phổ biến ở 5 huyện.Tập trung chủ yếu ở các huyện Sóc Sơn,
Đông Anh, Gia Lâm- đó là những huyện có lợi thế về diện tích. Còn đối với cây
18
18
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
táo với ưu thế sinh trưởng khoẻ, nhanh cho thu hoạch, thời gian mang quả không
dài lại có thể đốn cắt để làm thêm một vụ cây ngắn ngày nên cây táo đã đi vào cơ
cấu giống của nhiều vườn, đồi ở các huyện. Ngoài ra cây táo còn được trồng
trong mô hình trồng xen với các loại rau vụ đông xuân khi đã cho quả và đốn
táo.
Khác với cây nhãn, chuối , táo, bưởi, thì các cây cam canh, hồng xiêm, na
dai, vải... chiếm tỷ lệ thấp hơn. Cam Canh chiếm tỷ lệ 1,30%, hồng xiêm 3,59%,
vải thiều 3,16%, na dai 1,14%. Mặc dù được trồng ở các huyện nhưng ở huyện
nào đáp ứng được độ thích nghi của chúng mới trồng tập trung. Chẳng hạn như
cây cam Canh là cây yêu cầu điều kiện ẩm, chịu lạnh không cao, tức là những
chân đất đảm bảo tầng dày lớp đất cũng như chế độ nước cho cây. Còn đối với
cây nhãn phát triển tốt ở những vùng có khí hậu đặc trưng là khô hạn và mùa
đông xuân, ẩm vào mùa hè thu. Vì vậy nó được tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi
phía Bắc thành phố.
Đến độ tuổi 10-15 (KD2), mặc dù tổng diện tích trong độ tuổi giảm
(561,8ha )b so với cây trong độ tuổi 6-10 (1288,8 ha) nhưng tỷ trọng các cây
trong độ tuổi tăng lên. Tuy có một số cây diện tích cao hơn nhưng nguyên nhân
chính là do cây chuối, đu đủ chiếm tỷ trọng diện tích cao trong cơ cấu cây trồng
ở độ tuổi 6-10 thì sang đến tuổi 10-15 cây chuối và đu đủ không còn vì chu kỳ
kinh tế của cây chuối là 4 năm cây đu đủ là 2 năm. Ở độ tuổi này thì cây nhãn
hồng xiêm, bưởi, vải, nhãn, chiếm tỷ lệ cao, còn đối với các cây còn lại vẫn
chiếm tỷ lệ thấp.
Cũng như độ tuổi 10-15, sang tuổi 15 trở lên các cây hồng xiêm, nhãn, bưởi,
táo, chiếm tỷ lệ cao tromg cơ cấu cây trông. Còn các cây cam Canh, hồng, na
dai, vẫn chiếm tỷ lệ thấp
19
19
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhìn chung đối với các huyện như Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm đất để mở
rộng cây ăn quả bị hạn chế, chủ yếu là cải tạo vườn tạp và trồng cây ăn quả trên
môt số diện tích chuyển đổi (từ đất luá và màu). Còn lại tới 60-65% diện tích cây
ăn quả của thành phố tập trung ở 2 huyên phía bắc là Đông Anh và Sóc Sơn, đó
là các huyện có quỹ đất lớn mật độ dân thưa, có điều kiện trồng cây ăn quả tập
trung với quy mô lớn hơn.
1.2 Năng suất, sản lượng cây ăn quả
Dựa theo kết quả xử lý toàn vbộ mẫu biểu được điều tra tổng hợp theo xã ,
cùng với việc đối chiếu với các nguồn thông tin khác kết quả cho ta thấy tình
hình về năng suất , sản lượng cây ăn quả theo các đơn vị như sau:
Biểu 11: Năng suất và sản lượng cây ăn quả chính ở Hà Nội ( năm 2001)
Các loại cây ăn quả
Diện tích
(ha)
Diện tích
KD (ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(tấn)
Tổng số 3137 2802,5 37226
Cam Canh 77,6 74,6 90,8 677,85
Cam khác 28,2 25 100,6 251,5
Bưởi khác 330 330 131,4 4336,9
Bưởi Diễn 109 72,1 131,2 946,4
Hồng Xiêm 248,7 243,5 113,1 2754
Vải Thiều 320 279,6 51,6 1444,6
Nhãn 843,6 813,6 46,9 3823,1
Hồng 20 12,6 60,0 75,6
Na dai 100 76,5 145,0 1109,3
Đu Đủ 60 57 250,0 1425
Quýt 44,9 30 129,2 387,75
Chuối 680 545 300,0 16350
Táo 275 243 150,0 3645
Qua biểu 11 ta thấy năng suất cây ăn quả đạt mức tương đối khá cao nếu so sánh
với năng suất quả chung trên các vùng kinh tế ở phía bắc Việt Nam. Tuy nhiên
cũng thấy rằmg sự khác nhau về năng suất giữa các cây trong cùng loại cây ăn
20
20
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quả là không đáng kể như cam Canh ( 90,8 tạ/ ha) với cam khác (100,6 tạ/ ha),
giữa bưởi thường (131,4 tạ/ha) và bưởi Diễn(131,2 tạ/ha).
Trong các loại cây ăn quả chính thì cam, bưởi, hồng xiêm, đạt năng suất khá
cao so với năng suất trung bình. Trong đó cam Canh 100,6 (tạ/ ha), bưởi 131,4
(tạ/ ha), hồng xiêm 113,1 (tạ/ha) sở dĩ như vậy bởi vì các cây này đang ở chu kỳ
kinh doanh thứ 2( từ năm 6-10) và sang đến chu kỳ kinh doanh thứ 3 (năm 11 trở
đi) thì còn tăng lên nữa.
Khác với cây bưởi cam hồng xiêm, cây vải, nhãn, có năng suất thấp hơn.
Trong đó vải 51,6 tạ/ha, nhãn 46,9 tạ /ha, mà nguyên nhân chính là do các cây
này đang bước vào chu kỳ kinh doanh thứ nhất ( KD năm1-5).
Bên cạnh các cây ăn quả chính, các cây ăn quả phụ đạt năng suất cao so với
năng suất trung bình. Trong đó chuối (300tạ/ ha), đu đủ (250 tạ/ha), táo (150
tạ/ha), nadai (145 tạ/ha). Nguyên nhân là do các cây nỳ thích hợp với điều kiện
sinh thái của vùng đặc biệt là Sóc Sơn. Mặt khác các cây náy dễ trồng, chăm sóc
lại không đòi hỏi cao nên người dân dễ áp dụng.
Nếu lấy sản lượng qủa sản xuất trên địa bàn chia bình quân đầu người thì
mời đạt từ 13-15 kg/người/năm. Bình quân quả như trên còn thấp so với yêu cầu
về cân bằng dinh dưỡng cho người (bình quân cần đạt từ 60-70kg/nguời/năm)
tức là sản xuất tại chỗ mới chỉ đáp ứng khoảng 15-18% nhu cầu về qủa cho dân
cư thành phố.
21
21
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Biểu 12: Năng suất và sản lượng cây ăn quả các huyện ngoại thành Hà Nội
năm 2001
T
á
o
q
u
ý
t
C
h
u
ố
i
Đ
u
Đ
ủ
N
a
d
a
i
H
ồ
n
g
N
h
ã
n
V
ả
i
T
h
i
ề
u
H
ồ
n
g
X
i
ê
m
B
ư
ở
i
C
a
m
k
h
á
c
C
a
m
C
a
n
h
C
á
c
l
o
ạ
i
c
â
y
5
3
,
6
1
3
,
0
4
8
1
,
6
3
0
,
2
6
1
,
0
4
,
3
1
3
1
,
7
2
0
3
,
5
1
8
,
5
8
8
,
5
1
5
,
8
1
2
,
9
D
i
ệ
n
t
í
c
h
(
h
a
)
S
ó
c
S
ơ
n
1
2
8
,
6
1
2
7
,
3
3
0
0
1
1
2
,
0
4
8
,
1
2
1
,
6
7
6
,
8
5
1
,
6
9
3
,
2
1
4
5
,
5
6
5
4
1
,
8
N
ă
n
g
s
u
ấ
t
(
t
ạ
/
h
a
4
0
0
,
0
5
4
,
7
1
4
4
4
8
7
7
6
,
9
2
8
8
,
9
8
,
4
5
7
9
,
0
3
3
4
,
7
9
1
,
3
1
0
0
9
,
8
6
9
,
6
1
1
,
7
S
ả
n
l
ư
ợ
n
g
(
t
ấ
n
)
5
0
,
2
5
,
3
6
0
,
9
4
,
1
2
,
9
3
,
7
2
1
9
,
7
7
,
8
4
6
,
3
4
4
,
7
3
,
3
1
0
,
6
D
i
ệ
n
t
í
c
h
(
h
a
)
G
i
a
L
â
m
2
0
2
,
4
6
1
,
3
2
7
4
3
5
0
,
0
3
9
,
3
1
7
,
1
1
1
0
,
5
7
8
,
6
1
0
8
,
8
7
7
,
7
6
5
,
0
6
1
,
6
8
N
ă
n
g
s
u
ấ
t
(
t
ạ
/
h
a
7
9
9
,
5
1
2
,
3
1
6
6
9
1
4
3
,
5
1
1
,
4
4
,
1
1
9
7
0
,
4
2
2
,
0
1
0
3
,
8
2
4
4
,
6
1
6
,
3
5
8
,
0
S
ả
n
l
ư
ợ
n
g
(
t
ấ
n
)
5
8
,
9
1
1
,
3
6
1
,
3
9
,
8
2
0
,
0
2
,
7
3
2
6
,
3
5
3
,
2
6
4
,
7
2
0
9
,
9
4
,
0
2
0
,
3
D
i
ệ
n
t
í
c
h
(
h
a
)
Đ
ô
n
g
A
n
h
2
5
9
,
6
3
5
3
,
3
2
0
0
3
0
0
,
0
9
3
,
8
6
1
,
4
1
1
1
,
0
8
2
,
7
9
7
,
5
1
3
0
,
3
1
1
0
,
1
1
4
4
,
6
7
N
ă
n
g
s
u
ấ
t
(
t
ạ
/
h
a
1
1
8
9
,
1
3
0
0
,
3
1
2
2
6
2
0
4
,
4
1
0
3
,
2
8
,
6
1
1
3
7
,
3
1
5
6
,
4
5
0
8
,
9
1
1
2
7
,
0
4
4
,
0
2
1
5
,
6
S
ả
n
l
ư
ợ
n
g
(
t
ấ
n
)
1
2
,
4
3
,
1
4
8
,
6
2
,
5
2
,
9
0
,
7
6
7
,
5
3
,
4
4
6
,
8
1
7
,
1
1
,
0
1
,
7
D
i
ệ
n
t
í
c
h
(
h
a
)
T
h
a
n
h
T
r
ì
1
3
2
,
4
1
1
0
,
0
2
6
6
2
1
1
,
0
4
6
,
6
3
9
,
2
9
0
,
4
7
6
,
6
9
1
,
3
8
9
,
1
1
0
2
,
5
1
0
2
,
4
N
ă
n
g
s
u
ấ
t
(
t
ạ
/
h
a
9
4
,
0
3
4
,
1
1
2
9
3
5
2
,
5
1
3
,
5
2
,
0
5
2
0
,
0
2
2
,
2
4
0
5
,
2
7
3
,
0
1
0
,
3
9
,
2
S
ả
n
l
ư
ợ
n
g
(
t
ấ
n
)
22
22
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
9
9
,
2
3
,
7
2
3
,
3
3
,
5
3
,
3
1
,
2
6
8
,
4
1
2
,
1
6
0
,
4
4
2
,
2
2
,
1
2
9
,
6
D
i
ệ
n
t
í
c
h
(
h
a
)
T
ừ
L
i
ê
m
1
1
2
,
1
1
8
4
,
8
4
7
2
2
3
5
,
0
5
6
,
5
5
6
,
8
8
8
,
9
5
4
,
1
1
1
0
,
2
8
1
,
3
6
6
,
9
1
2
1
,
8
N
ă
n
g
s
u
ấ
t
(
t
ạ
/
h
a
8
2
3
,
9
4
6
,
2
1
1
0
0
8
2
,
3
1
3
,
0
6
,
3
3
7
3
,
2
4
1
,
6
5
8
4
,
2
2
6
6
,
6
1
3
,
4
1
9
9
,
8
S
ả
n
l
ư
ợ
n
g
(
t
ấ
n
)
Về năng suất của từng cây khi so sánh ở các huyện khác nhau, nói chung có
sự khác nhau nhưng không nhiều . Những loại cây có năng suất khá đồng đều
giữa các huyện là bưởi, hồng xiêm, chuối, táo, nhãn, vải. Đây là những loại cây
về mặt sinh học chúng có khả năng thích ứng khá rộng, sinh trưởng phát triển
khoẻ và khả năng chống chịu với điều kiện xấu, bất lợi của khí hậu là khá cao so
với các loại cây ăn quả khác, ít yêu cầu điều kiện thâm canh cao.
Sự biến động về năng suất là khá lớn ở các cây trong nhóm: quýt, cam Canh
và các loại quýt khác, các loại cam khác, na dai, hồng xiêm, đu đủ. Những loại
cây này là những loại trong quá trình sinh trưởng phát triển có yêu cầu những
điều kiện chăm sóc, đất trồng thích hợp riêng. Ví dụ: na dai trồng ở Gia Lâm
năng suất chỉ đạt 7,8kg/cây so với khi trồng ở Đông Anh là 23kg/ cây, Sóc Sơn
là 13,2kg/ cây, bởi vì na dai yêu cầu đất trồng cao, thoát nước nhanh; hoặc cam
canh năng suất quả đạt cao ở Từ Liêm, Đông Anh thì ngoài yếu tố đất đai thì còn
phụ thuộc kỹ thuật chăm sóc cho cây.
Từ kết qủa về năng suất các loại cây ăn quả có thể thấy khả năng, trình độ
của người nông dân về trồng trọt và chăm sóc cây ăn quả ở 5 huyện của địa bàn
thành phố. Năng suất trung bình đạt cao ở Đông Anh, Từ Liêm (bình quân 34-
37,6 kg/ cây), Sóc Sơn (13,2kg/ cây), bởi vì na dai yêu cầu đất trồng cao, thoát
nước nhanh; hoặc cam Canh năng suất đạt cao ở Từ Liêm, Đông Anh, thì ngoài
yếu tố đất đai còn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc cho cây.
23
23
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ kết quả về năng suất quả các loại cây ăn quả có thể cho thấy khả năng,
trình độ của người nông dân về trồng trọt và chăm sóc cây ăn quả ở 5 huyện của
địa bàn Thành phố. Năng suất quả trung bình đạt cao ở Đông Anh, Từ Liêm (34-
37,6kg/cây bình quân ) cũng là 2 nơi có phong trào làm vườn khá và người nông
dân bước đầu đã biết chăm sóc cây, đầu tư tập trung vào sản xuất cây ăn quả so
với các huyện khác.
Từ số liệu cho thấy năng suất các loại cây ăn quả ở Hà Nội mới chỉ đạt ở
mức trung bình khá, ở một số cây đạt khá. Năng suất cây ăn quả ở Hà Nội liên
quan tới các yếu tố: điều kiện sinh thái, giống cây trồng, mức đầu tư và khả năng
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác, đặc biệt là các kỹ thuật đặc thù.
Như vậy để đáp ứng nhu cầu quả cho thành phố, trong các năm tới hướng
phát triển sản xuất cây ăn quả là đầu tư thâm canh trên diện tích đã có và mở
rộng diện tích, tăng sản lượng và giá trị để đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu quả
tươi của Thành phố, dự tính đạt từ 30- 35% tổng nhu cầu quả.
2. Cơ cấu và bố trí sản xuất cây ăn quả.
2.1. Cơ cấu sản xuất cây ăn quả.
Cơ cấu diện tích và sản lượng của các loại cây ăn quả được trồng trên địa
bàn thành phố Hạ Nội như sau:
Biểu 13: Cơ cấu diện tích và sản lượng cây ăn quả của thành phố Hà Nội.
Loại cây
ăn quả
Cơ cấu về diện tích Cơ cấu về sản lượng
2000 2001 2002 2000 2001 2002
DT
(ha)
% DT
(ha
)
% DT
(ha
)
% DT
(ha)
% DT
(ha)
% DT
(ha)
%
Tổng số 3076,
5
100 323
5
100 355
8
100 37426
,3
100 3864
1
100 4273
1
100
Cam Canh
82,5 2,68 83 2,57 110 3,09 524,9 1,38 488 1,28 647 1,51
Cam khác
28,2 0,92 25 0,77 40 1,12 162,3 0,43 98 0,03 166 0,39
Bưởi Diễn
330,3 2,69 110 3,40 240 6,75 543 7,3 720 7,62 1670 4,65
24
24
5151
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bưởi khác
82,9 10,0
7
330 10,2
0
220 6,18 2800 1,45 2914 1,88 1986 3,91
Hồng Xiêm
259,7 8,44 255 7,88 300 8,43 2366,
5
6,23 1927 5,03 2467 5,77
Vải Thiều
280,0 9,10 343 10,6
0
460 12,9
3
576,9 1,52 1260 3,29 1789 4,19
Nhãn
832,6 27,0
6
859 26,5
5
900 25,3
0
4732,
4
12,4
6
3240 8,47 3594 8,41
Hồng
14,6 0,47 24 0,74 38 1,07 32,5 0,09 54 0,14 87 0,2
Na dai
92,1 2,99 100 3,09 110 3,09 433,3 1,14 900 2,35 1000 2,34
Đu Đủ
53,1 1,73 56 1,73 80 2,25 1329,
7
3,50 1400 3,66 2100 4,91
Chuối
691,2 22,4
7
705 21,7
9
755 21,2
2
2046
7
53,9 2115
0
55,2
8
2265
0
53,0
Táo
278,1 9,04 274 8,47 305 8,57 3344,
5
8,8 4110 10,7
4
4575 10,7
1
Cùng với sự tăng lên về diện tích thì sản lượng quả qua các năm không thay
đổi. Năm 2000 có 37996, 9 tấn thì sang năm 2001 tăng lên 38261 tấn và năm
2002 là 42731 tấn. Ngoài cây bưởi khác diện tích giảm qua các năm nên sản
lượng giảm xuống còn các cây khác diện tích có xu hướng tăng lên, nên sản
lượng theo đó cũng tăng lên. Mặc dù sản lương tăng theo các năm nhưng xét về
cơ cấu sản lượng thì tăng lên không đáng kể. Chẳng hạn như cam Canh năn 2000
chiếm 1,38% thì sang năm 2002 tăng lên 1,51 %; bưởi Diễn từ 1,45% ( năm
2000) tăng lên 3,91% (2002) giá trị sản lượng; vải thiều năm 2000 chiếm 1,52%
giá trị sản lượng, năm 2002 chiếm 4,19%.
Như vậy, các cây cam, bưởi, hồng xiêm, nhãn, vải là các cây chính, chủ lực
của Thành phố Hà Nội. Mặc dù chuối chiếm diện tích khá cao trong cơ cấu cây
ăn quả, nhưng nó vẫn là cây ăn quả phụ vì tính hàng hoá của nó không cao. Còn
các cây cam, bưởi, hồng xiêm, nhãn là cây trồng chính vì nó thích hợp với các
25
25