Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.7 KB, 22 trang )

2222
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CÂY ĂN QUẢ Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
I. Phương hướng
1. Các quan điểm phát triển cây ăn quả ở Hà Nội.
1. Phát triển cây ăn quả phải được đặt trong tổng thể quy hoạch kinh tế - xã
hội, quy hoạch không gian đô thị và là một trong những hợp phần của quy hoạch
phát triển nông nghiệp của Thủ đô đến năm 2010 và hướng tới 2020. Nghĩa là
phát triển sản xuất cây ăn quả phải mang tính hài hoà với phát triển sản xuất
nông nghiệp và nông thôn ngoại thành, với các lợi thế so sánh do vị trí địa lý
kinh tế Thủ đô, đặc biệt khai thác quan điểm về thị trường mở trong tiêu thụ quả
của Hà Nội ở thị trường trong nước và xuất khẩu.
2. Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng đầu tư thâm canh, sản xuất
hàng hoá có hàm lượng chất xám và có chất lượng sản phẩm cao, tỷ suất hàng
hoá lớn, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các cây ăn quả đặc biệt là cây
bưởi Diễn. Đầu tư tập trung cho sản xuất một số loại sản phẩm hàng hoá mũi
nhọn có khả năng thích ứng và phát triển được tại các địa bàn gò, đồi cao hạn
hoặc úng trũng, ít thuận lợi cho sản xuất cây hàng năm.
3. Tổ chức sản xuất cây ăn quả mang tính chuyên canh, chuyên môn hoá,
nhưng là chuyên canh, chuyên môn hoá trong sự đa dạng nghĩa là vừa có tập
trung ở mức độ cho phép theo một số loại cây chính (cam Canh, bưởi Diễn, vải,
nhãn, hồng) theo tiểu vùng trên địa bàn, vừa có phân tán theo hướng kinh tế hộ,
kinh tế trang trại theo định hướng tập trung của tiểu vùng, hướng trọng tâm vào
bố trí loại mô hình chuyên canh với từ 2 - 3 loại cây trồng ở các loại hình vườn
nhà, vườn đồng và trang trại của kinh tế hộ gia đình.
4. Khai thác và kết hợp có hiệu quả việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật -
công nghệ tiên tiến với kỹ thuật dân gian, kỹ năng, kỹ xảo truyền thống trong các

1
1


2222
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khâu công việc và các công đoạn sản xuất giống, sản xuất sản phẩm quả thương
phẩm, từng bước hình thành và phát triển công nghiệp chế biến quả cho Hà Nội
và các tỉnh lân cận.
5. Phát huy nội lực của kinh tế hộ và các doanh nghiệp đồng thời vai trò của
Nhà nước, thể hiện ở các lĩnh vực: tạo cơ chế chính sách ưu đãi cho việc chuyển
giao các tiến bộ kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, cũng như đào tạo tập
huấn kỹ thuật tới hộ nông dân, có chính sách cụ thể cho việc chuyển đổi mục
đích sử dụng đất ở các chân đất có hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây ăn quả
và các chính sách ưu đãi cho việc vay vốn sản xuất cây ăn quả.
6. Theo quan điểm đa năng, phát triển cây ăn quả có giá trị về du lịch sinh
thái, văn hoá và nghỉ dưỡng, có giá trị tạo không gian xanh, bảo vệ và cải tạo
môi trường của Thủ đô Hà Nội.
2. Khả năng phát triển cây ăn quả ở Hà Nội.
Hà Nội có tài nguyên về tự nhiên đa dạng và phong phú. Tiềm năng về khí
hậu thích hợp cho các loại cây trồng phát triển với năng suất cao. Và trong tương
lai, dân số hà nội có yêu cầu chất lượng thực phẩm ngày càng cao, đó là lợi thế
để phát triển sản xuất cây ăn quả, có điều kiện phát triển với tốc độ nhanh.
Diện tích cây ăn quả toàn thành phố năm 2000 là 2.975 ha, năm 2001 là
32.35 ha và dự kiến năm 2005 là 6.501 ha, năm 2010 là 10.000 ha. Như vây
trong tương lai, diện tích cây ăn quả có xu hướng ngày càng tăng lên, chủ yếu
tập trung ở hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh- nơi mật độ dân cư thưa thớt có
điều kện trồng cây ăn quả tập trung. Mặt khác diện tích cây ăn quả tăng lên qua
các năm chủ yếu là do đất gò đôì, đất chuyên màu chuyển đổi, đất ruộng lúa màu
chuyển đổi. Do đó, để đáp ứng nhu cầu quả của thành phố ngoài việc mở rộng
diện tích hiện có, cần phát triển một số cây ăn quả chính cho từng vùng sinh thái
với các cây ăn quả bổ sung, cải tạo vườn tạp thành các vườn cây ăn quả kinh tế.

2

2
2222
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bên cạnh sự gia tăng về diện tích, thị trường quả ở Hà nội rất phong phú và
đa dạng. Mức tiêu thụ bình quân một người/ năm của dân cư Hà Nội khoảng 80-
85 kg quả/ người/năm, song với diện tích cây ăn quả hiện có Hà nội mới chỉ đảm
bảo được 15 đến 18% so với nhu cầu. Do đó để đảm bảo nhu cầu quả, hàng
tháng Hà nội nhập quả qua các đại lý khoảng 12.504 tấn quả các loại có tính chất
theo mùa từ các địa phương trong nước. Mặt khác trong thời gian tới Hà nội còn
tiếp tục phát triển mở rộng và xây dựng các khu công nghiệp mới, do đó nhu cầu
quả và thị trường quả sẽ tăng lên để đáp ứng sự phát triển này. Đó là những tiềm
năng để phát triển sản xuất cây ăn quả ở Hà nội trong thời gian tới.
Hà nội là trung tâm chính trị văn hoá, khoa học kỹ thuật và là một trong
những trung tâm kinh tế của cả nước, có các tiến bộ khoa học hiện đại, tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất cây ăn quả.
Như vậy Hà Nội có nhiều lợi thế so với các vùng khác về phát triển sản
xuất cây ăn quả như thị trường tiêu thụ rộng lớn và gần ngay nơi sản xuất quả,
diện tích không ngừng được mở rộng, có tiềm lực khoa học kỹ thuật tạo điều
kiện nâng cao năng suất và sản lượng cho cây trồng. Đó là những tiềm lực tạo
điều kiện cho cây ăn quả phát triển trong thời gian tới.
3. Phương hướng phát triển sản xuất cây ăn quả ở Hà Nội
Cũng như rau xanh, quả là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của
người dân. Theo dự tính nhu cầu của Hà Nội đến năm 2010 vào khoảng 230.000-
260.000 tấn là khối lượng khá lớn mà ngành nông nghiệp ngoại thành đáp ứng
với một tỷ lệ thích hợp.
Tuy nhiên quỹ đất nông nghiệp ở ngoại thành không lớn, phải đồng thời sản
xuất nhiều loại cây trồng quan trọng khác, do vậy hướng phát triển cây ăn quả
ngoại thành trong các năm tới như sau:

3

3
2222
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-Đưa diện tích sản xuất cây ăn quả trở thành một ngành sản xuất quan trọng
trong nền nông nghiệp của thành phố, coi đây là một hướng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân với số lượng và chất lượng ngày càng cao, chủng loại phong phú, đa
dạng theo hướng cải tiến và nâng cao dinh dưỡng bữa ăn, tạo thêm việc làm tăng
thu nhập và cải tạo môi trường sinh thái.
-Đầu tư thâm canh trên diện tích đã có, và mở rộng diện tích, tăng sản lượng
giá trị để đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu quả tươi của Thành phố, dự tính đạt từ
30-35% tổng nhu cầu quả ( hiện tại mới đạt từ 15-18% ).
-Đầu tư sản xuất cây ăn quả theo hướng thâm canh tăng năng suất, nâng cao
phẩm chất quả, tạo ra hiệu quả kinh tế trên đơn vị sản xuất. Đặc biệt khai thác
thế mạnh của các loại cây ăn quả đặc sản: cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm
Xuân Đỉnh và các loại cây ăn quả mới có giá trị. Mặt khác phải tạo ra nhiều vùng
tập trung chuyên với các loại quả chủ yếu mang tính đặc sản của từng vùng sinh
thái, gắn với công nghiệp chế biến, kết hợp với kinh tế du lịch, hình thành vành
đai phục vụ nhu cầu tiêu dùng của Thành phố, phát triển lên vùng đất đồi, góp
phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc...
-Phát triển sản xuất cây ăn quả của Hà Nội, không chỉ bó hẹp trong việc sản
xuất ra các loại quả mà còn khai thác tổng hợp các thế mạnh khác của vùng kinh
tế ngoại thành, kinh tế ven đô, đó là giá trị về sinh thái, văn hoá du lịch và tạo
cảnh quan môi trường. Nó không những hoà quyện, phù hợp với tổng thể qua
hoạch, không gian đô thị của Hà Nội, mà còn phải góp phần làm đẹp hơn cho
ngoại thành bằng các vườn cây ăn quả gắn với các công trình lịch sử, văn hoá,
các làng nghề, các khu du lịch, vui chơi, giải trí cho người dân Hà nội.
-Phấn đấu đến năm 2010; cây ăn quả các loại đạt diện tích 5800 ha ( hiện có
3137 ha ), sản lượng đạt 53.049 tấn.


4
4
2222
Website: Email : Tel : 0918.775.368
T


l


(

%

)
I
I
I
.

C
á
c

C
A
Q

k
h

á
c
1
0
.

N
a

d
a
i
9
.

H

n
g
8
.

Đ
u

đ

7
.


T
á
o
6
.

C
h
u

i
T


l


(

%

)
I
I
.

C
á
c



C
A
Q

p
h

5
.

N
h
ã
n
4
.

V

i
T
Đ
:

H

n
g


x
i
ê
m

X
Đ
3
.

H

n
g

x
i
ê
m
:


D
T
T
Đ
:

C
a

m

C
a
n
h
2
.

C
a
m

,

q
u
ý
t
:


D
T
T
Đ
:

B
ư


i

D
i

n
1
.

B
ư

i
:

T

n
g

D
T
T


l




(

%

)
I
.

C
á
c

C
A
Q

c
h
í
n
h
D


k
i
ế
n

q

u
y

m
ô

c
ơ
c

u

c
á
c

l
o

i

C
A
Q





C

á
c

c
h


t
i
ê
u
2
,
3
0
5
3
1
2
5
1
3
0
,
4
1
6
6
,
0

7
0
4
,
3
5
0
5
0
1
2
,
7
4
,
9
1
9
6
7
,
2
8
1
4
6
2
1
7
2

0
0
1
T
h
a
n
h

T
r
ì
4
,
2
7
1
2
4
1
6
6
1
2
8
,
8
3
8
1

,
0
8
0
1
0
6
0
6
0
3
2
2
,
0
3
5
6
6
,
9
0
1
8
8
2
8
1
2
0

0
5
5
,
0
2
0
5
2
0
8
1
2
6
,
5
0
1
0
6
,
0
1
0
0
2
5
7
0
7

0
4
6
0
,
0
7
5
6
8
,
5
0
2
7
4
4
0
0
2
0
1
0
1
,
3
5
5
4
,

0
2
5
9
5
3
0
3
6
,
3
7
1
3
6
,
0
6
8
1
3
6
1
6
1
3
1
3
2
5

3
,
5
5
5
6
1
,
8
9
2
2
9
3
7
0
2
0
0
1
T


L
i
ê
m
2
,
1

4
1
0
4
,
0
3
8
4
9
4
0
2
6
,
5
0
1
2
4
,
0
6
8
1
4
6
5
6
5

3
4
3
7
1
2
5
,
0
1
5
0
7
1
,
3
7
3
3
4
4
6
8
2
0
0
5
2
,
5

0
1
5
5
,
0
5
1
0
6
0
5
0
2
1
,
6
7
1
3
0
,
0
7
0
1
5
7
0
7

0
4
0
5
0
2
3
0
,
0
2
5
0
7
5
,
8
3
4
5
5
6
0
0
2
0
1
0
1
,

4
3
7
3
,
0
4
5
5
6
,
4
6
7
2
7
,
6
9
1
3
5
,
4
2
2
5
,
3
9

,
8
4
7
4
7
1
1
1
4
,
5
7
,
4
5
0
7
0
,
8
8
3
4
6
,
6
4
8
9

2
0
0
1
G
i
a

L
â
m
4
,
6
4
3
0
7
,
0
6
2
0
7
5
8
0
2
9
,

1
0
1
8
8
,
0
2
5
0
,
6
1
4
,
5
5
5
5
5
1
3
1
7
,
9
4
6
,
0

9
0
6
6
,
2
5
4
2
8
6
4
6
2
0
0
5
6
,
6
7
6
0
1
0
,
0
2
0
3

0
9
0
1
2
0
3
0
,
0
0
2
7
0
,
0
3
0
0
3
0
7
0
7
0
1
5
2
0
1

0
0
,
0
1
5
0
6
3
,
3
3
5
7
0
9
0
0
2
0
1
0
1
,
4
4
1
2
,
5

2
0
,
0
3
1
2
5
8
,
9
6
8
1
8
,
7
0
1
6
1
,
9
3
2
6
,
3
6
0

,
8
6
5
6
5
2
0
,
3
2
4
,
5
2
6
,
2
2
1
5
7
9
,
8
6
6
9
1
,

6
8
6
6
2
0
0
1
Đ
ô
n
g

A
n
h
1
,
7
2
1
8
2
5
,
0
6
3
5
7

0
7
0
1
9
,
6
2
0
6
,
0
3
3
0
1
0
0
8
5
8
5
2
0
,
5
2
5
1
6

2
,
0
2
8
5
7
8
,
6
5
8
2
5
1
0
4
9
2
0
0
5
2
,
2
3
0
3
5
,

0
1
5
6
0
8
5
8
5
2
0
,
7
4
2
8
0
,
0
3
3
0
1
6
0
1
2
0
1
2

0
2
5
3
0
3
5
0
4
0
0
7
7
,
0
4
1
0
4
0
1
3
5
0
2
0
1
0
1
,

3
0
1
5
,
5
7
3
,
0
1
1
3
5
5
2
,
7
4
6
4
5
3
,
2
0
6
3
5
,

7
1
5
4
2
3
2
,
1
2
5
,
7
2
5
,
7
1
4
,
3
3
1
,
6
1
7
,
1
1

0
0
,
4
4
5
,
5
1
5
4
3
,
8
1
1
9
5
2
0
0
1
1
,
5
6
2
7
,
1

1
2
5
,
0
7
5
6
0
6
5
4
3
4
4
3
,
7
2
7
5
9
,
0
2
0
0
4
2
6

,
5
5
2
5
2
2
5
,
6
4
1
,
4
1
4
5
,
1
2
3
0
5
4
,
7
2
9
4
9

,
9
1
7
3
6
2
0
0
5

5
5
2222
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
,
9
6
5
0
1
8
0
,
0
2
3
0
9

0
7
0
3
9
9
3
8
,
0
0
9
6
9
,
0
3
0
0
6
7
5
8
0
8
0
5
0
7
6

3
0
0
,
0
4
0
0
6
0
,
0
4
1
5
3
1
2
5
5
0
2
0
1
0
4. Mục tiêu phát triển
Dự kiến quy mô diện tích cây ăn quả đến năm 2010 đạt từ 5800 - 6000 ha trong
đó các loại cây ăn quả đặc sản, cây có giá trị kinh tế cao, có tán xanh quanh
năm chiếm từ 70 - 80% tổng diện tích cây ăn quả.
Biểu: Diện tích và cơ cấu các loai cây ăn quả tới năm 2010

Hạng mục Phương án 1 Phương án 2
Diện
tích( ha)
Cơ cấu(%) Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)
Tổng diện tích 5800 100 10.000 100
Các loại cây chính 3.870 66,7 8.020 80,2
Bưởi
TĐ: bưởi Diễn
1275
1040
22,0
17,9
1625
1365
20,3
16,9
Cam 180 3,1 395 4,9
Hồng xiêm Xuân Đỉnh 410 7,1 515 6,4
Vải thiều 905 15,6 2.675 33,4
Nhãn lồng 1.100 19,6 2.810 35,0
Các cây ăn quả khác 1.930 33,3 1.980 29,8
- Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân của giá trị sản xuất cây ăn quả
từ 10 - 15%/ năm trong đó xác định mục tiêu tăng nhanh về quy mô sản xuất cây
ăn quả ở địa bàn gò đồi cao của hai huyện Đông Anh và Sóc Sơn.
- Dự kiến sản lượng quả thương phẩm đến năm 2010 đạt từ 50.000 - 71.000
tấn và khi định hình toàn bộ diện tích sản lượng có thể đạt 75.000 - 100.000 tấn,
đáp ứng khoảng 25 - 35% nhu cầu về quả cho nhân dân Thủ đô.
-Giá trị sản lượng quả ước đạt: 250 - 360 tỷ đồng, đạt giá trị kinh tế cao, ổn

định trên đơn vị diện tích ước tính từ 75 - 85 triệu đồng/ha, sử dụng có hiệu quả
lao động nông nghiệp và nâng cao đời sống của hộ nông dân.

6
6
2222
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Biểu 20: Tổng hợp diện tích-năng suất-giá trị sản lượng các loại cây ăn quả
đến năm 2010 ngoại thành Hà Nội.
Hạng mục
Diện tích
(ha)
Sản lượng
(tấn)
NS
TB
Tạ/ha
Giá trị sản phẩm
(Triệu đồng)
2001 2005 2010 2001 2005 2010 2001 2005 2010
Tổng số: KD
2802,5 3057,3 4185 37226 42597 53049 136.441 165.798 219.702
Cam canh 74,6 76,3 90 677,85 762,75 813 65,54 13.557 15.255 16.260
Cam khác 25 23,2 26 251,5 234,05 255,25 65,94 1.258 1.170 1.276
Bưởi 330,3 261,9 194 4336,9 4138,6 3221 93,61 6.505 6.208 4.832
Bưởi diễn 72,1 188 635 946,4 2211,6 6755,5 100,18 5.678 13.269 40.533
Hồng xiêm 234,5 252 320 2754 3048 3571,5 82,08 11.016 12.192 14.256
Vải 279,6 348,5 590 1444,6 2232,2 3295 45,38 11.557 17.858 26.360
Nhãn 813,6 776,6 845 3823 4465,3 4595 37,21 34.408 40.188 41.355
Chuối 545 546 590 16350 16380 17700 300 32.700 32.760 35.400

Táo 243 265 283 3645 3975 4245 150 9.113 9.938 10.613
đu đủ 57 120 185 1425 3000 4625 250 3.563 7.500 11.563
Hồng 12,6 34,6 135 75,6 182,5 626 44,37 378 913 3.130
Na dai 76,5 100,2 160 1109,3 1317,5 2026,7 99,32 5.547 6.588 10.134
Cây ăn quả
khác
38,7 65 132 387 650 1320 100 1.161 1.950 3.960
II.Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả ở Hà Nội
Để phát triển nhanh và có hiệu quả sản xuất cây ăn quả trong quá trình xây
dựng một nền nông nghiệp bền vững, các giải pháp phải phù hợp với điều kiện
của vùng và khả năng thực hiện của nông dân.
1. Các giải pháp về tổ chức sản xuất.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ độc canh sang phát triển sản
xuất hàng hoá là quá trình biến đổi lớn của vùng. Các giải pháp về tổ chức sản
xuất có tầm quan trọng hàng đầu. Bởi vì trong mọi quá trình biến đổi hoạt động
sản xuất, con người là yếu tố quyết định. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ tạo môi
trường thuận lợi cho việc thực hiện các giải pháp khoa học kỹ thuật và công
nghệ mới.
1.1 Quy hoạch phát triển cây ăn quả.
Hiện nay, phong trào trồng cây ăn quả đang ngày càng sôi động ở nhiều tỉnh
trong cả nước nói chung và ở Hà Nội nói riêng, như một thời cơ phát triển mới.

7
7
2222
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vào thời điểm này, công tác quy hoạch tổng thể nông nghiệp của vùng - trong đó
có việc xác định vùng trồng cây ăn quả khác nhau phù hợp sinh thái, phù hợp cơ
cấu cây trồng tương lai là rất quan trọng. Bởi vì cây ăn quả, nhất là các cây ăn
quả lâu năm đòi hỏi sự đầu tư lớn và phải hợp lý ngay từ đầu mới đem lại hiệu

quả lâu dài. Nếu không được tổ chức sản xuất một cách hợp lý và có hệ thống thì
sẽ rơi vào tình trạng tự phát của nông dân theo lối sản xuất nhỏ, không tạo được
những sản phẩm hàng hoá theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Nhất là hiện
nay, ruộng đất đã được giao cho hộ gia đình nông dân sử dụng lâu dài, càng cần
phải có quy hoạch chung và định hướng của Nhà nước. Bởi vì:
+ Từng hộ nông dân thiếu thông tin và dự báo thị trường.
+ Muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm và ổn định phải có sự tổ chức tiêu thụ
của Nhà nước và các doanh nghiệp kể cả nội tiêu, chế biến và xuất khẩu.
+ Muốn cây ăn quả có năng suất cao, chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn hàng
hoá cao, nông dân cần sự giúp đỡ và hướng dẫn của các cơ quan khoa học kỹ
thuật về giống, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, bảo
quản...
1.2 Hình thành và phát triển một số vùng sản xuất cây ăn quả tập trung, thâm
canh cao có tỉ suất hàng hoá lớn.
Trên thế giới, những nước có ngành sản xuất cây ăn quả phát triển cao đều
đi theo hướng sản xuất hàng hoá. Ở các nước phát triển nghề trồng cây ăn quả
coi như công nghiệp đầu tư cao và kỹ thuật hiện đại, ngày càng đạt những tiêu
chuẩn cao của hàng hoá theo yêu cầu của thị trường. Ở các nước đang phát triển,
các loại quả có khối lượng xuất khẩu lớn trên thị trường quốc tế như chuối của
Philippin, dứa của Thái Lan... cũng được đầu tư và sản xuất có hệ thống đồng bộ
giữa trồng trọt - thu hoạch - chế biến - tiêu thụ theo lối sản xuất hàng hoá.

8
8

×