Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng - Giải bài tập Địa lí lớp 7 bài 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 10: </b>



<b>Dân số và sức ép dân số tới tài ngun, mơi trường ở đới nóng</b>


<b>I. GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI</b>


<b>Câu 1. (trang 34 sgk Địa Lí 7): Phân tích hình 10.1 để thấy mối quan hệ</b>
<b>giữa sự gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trạng thiếu</b>
<b>lương thực ở châu Phi.</b>


<b>Trả lời:</b>


- Sản lượng lương thực tăng từ 100% lên 110%.


- Gia tăng dân số tự nhiên tăng từ 100% lên gần 160%.


- Cả hai đều tăng, nhưng lương thực tăng chậm hơn gia tăng tự nhiên dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2. (trang 34 sgk Địa Lí 7): Đọc bảng số liệu dưới đấy, nhận xét về</b>
<b>tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á.</b>


<b>Năm</b> <b>Dân số (triệu người)</b> <b>Diện tích rừng (triệu ha)</b>


1980 360 240,2


1990 442 208,6


<b>Trả lời:</b>


- Dân số: Tăng từ 360 lên 442 triệu người.



- Diện tích rừng: Giảm từ 240,2 xuống 208,6 triệu ha.


- Nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đơng Nam Á:
Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.


<b>Câu 3. (trang 34 sgk Địa Lí 7): Nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ sự</b>
<b>khai thác rừng quá mức sẽ có tác động xấu tới môi trường.</b>


<b>Trả lời: Sự khai thác rừng quá mức đã làm cho: Đất bị xói mịn, lũ qt xảy ra</b>


nhiều nơi ở vùng núi, ngập lụt ở đồng bằng, đa dạng sinh học bị suy giảm,...


<b>II. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI</b>


<b>Giải bài tập 1 trang 35 SGK địa lý 7: Phân tích sơ đồ SGK (trang 35) để</b>
<b>thấy hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng.</b>


<b>Trả lời:</b>


Gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đã dẫn đến những hậu quả xấu như: Kinh tế
chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tài nguyên cạn kiệt nhanh và mơi trường
bị ơ nhiễm nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Sơ đồ hồn thành:</b>


<b>Năm</b> <b>Dân số (triệu người)</b> <b>Diện tích rừng (triệu ha)</b>


1980 360 240,2


1990 442 208,6



<b>III. CÂU HỎI TỰ HỌC</b>


<b>1. Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đến tài</b>
<b>ngun, mơi trường là:</b>


A. Kinh tế chậm phát triển. B. Môi trường ô nhiễm
C. Tài nguyên cạn kiệt. D. Cả B và c đều đúng.


<b>Trả lời: Chọn D</b>


<b>2. Để giảm bớt sức ép cửa dân số tới tài ngun, mơi trường ở đới</b>
<b>nóng, cần:</b>


A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. B. Phát triển kinh tế.


C. Nâng cao đời sống của người dân. D. Tất cả đều đúng.


<b>Trả lời: Chọn D</b>


<b>3. Những nơi tập trung dân cư đông đúc không phải là:</b>


A. Đông Nam Á. B. Bắc Phi
C. Nam Á. D. Tây Phi


<b>Trả lời: Chọn B</b>


<b>4. Hậu quả của việc khai thác rừng không phải là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Đa dạng sinh học bị suy giảm. D. Động đất xảy ra nhiều nơi



<b>Trả lời: Chọn D</b>


<b>5. Mối quan tâm hàng đầu về dân số ở môi trường đới nóng là:</b>


A. Kiểm sốt dân số. B. Cơ cấu giới tính,
C. Đảm bảo nguồn lao động. D. Dân số già


<b>Trả lời: Chọn A</b>


</div>

<!--links-->

×