Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học cao ethyl acetate của cây ruột gà bò spermacoce exilis, họ cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HĨA HỌC


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CAO ETHYL ACETATE
CỦA CÂY RUỘT GÀ BỊ SPERMACOCE EXILIS,
HỌ CÀ PHÊ

Huỳnh Quang Khải

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HĨA HỌC


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CAO ETHYL ACETATE
CỦA CÂY RUỘT GÀ BÒ SPERMACOCE EXILIS,
HỌ CÀ PHÊ

Giảng viên hướng dẫn


: TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Người thực hiện

: Huỳnh Quang Khải

Mã số sinh viên

: K40.201.034

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

Ro
Nghiên cứu khoa học được thực hiện tại phịng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên,
khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Để hồn thành khóa luận này em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
với Cô TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết – người đã tận tình hướng dẫn, truyền cho em niềm
đam mê nghiên cứu khoa học. Cô không chỉ hỗ trợ về mặt kiến thức khoa học cũng như
các kỹ năng mà Cơ cịn luôn động viên và cho em những lời khuyên quý báu trong suốt
q trình thực hiện khóa luận này.
Em xin cảm ơn q Thầy Cơ khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ
Chí Minh, các Thầy Cơ đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và truyền thụ cho em những
kiến thức khoa học quý báu trong quá trình em học tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh cao học khóa 26, anh Nguyễn Thành Đạt học viên
cao học đã hết lòng chỉ bảo và hỗ trợ em một cách tận tình nhất.

Mình xin cảm ơn các bạn cùng làm việc tại phịng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên đã
tận tình trao đ럘i những kinh nghiệm, giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình thực hiện
khóa luận.
Cuối cùng, lời biết ơn gửi đến gia đình ln là điểm tựa vững chắc để con có thể
tồn tâm tồn ý hồn thành tốt khóa luận này.


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải
oỤ



CRM N
MỤC ỤC
DANH MỤC CÁC TỪ V ẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BANG
DANH MUC CAC S ĐÔ
DANH MUC CAC H NH
DANH MUC CAC PHU UC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
CHƯ NG 1. TỔNG QUAN................................................................................................. 3
1.1. Đặc điểm thực vật của cây:.................................................................................... 3
1.1.1. Mô tả chung:................................................................................................3
1.1.2. Vùng phân bố:............................................................................................. 3
1.2. Các nghiên cứu về hoạt tính...................................................................................4
1.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học................................................................. 6
CHƯ NG 2. THỰC NGH ỆM.......................................................................................... 13
2.1. Hoá chất, thiết bị, phương pháp........................................................................... 13

2.1.1. Hoá chất.....................................................................................................13
2.1.2. Thiết bị...................................................................................................... 13
2.1.3. Phương pháp tiến hành..............................................................................13
2.2. Nguyên liệu.......................................................................................................... 14
2.3. Điều chế các loại cao............................................................................................14


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

2.4. Phân lập một số hợp chất hữu cơ trong cao ethyl acetate................................... 15
2.4.1. Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate................................................ 15
2.4.2. Phân lập một số hợp chất hữu cơ trong phân đoạn EA1.......................... 16
2.4.3. Phân lập một số hợp chất hữu cơ trong phân đoạn EA1.1....................... 16
CHƯ NG 3. KẾT QUR VÀ THRO UẬN......................................................................19
3.1. Khảo sát cấu trúc hợp chất KR1.......................................................................... 19
3.2. Khảo sát cấu trúc hợp chất KR2.......................................................................... 21
3.3. Khảo sát cấu trúc hợp chất KR3.......................................................................... 23
KẾT UẬN VÀ ĐỀ XUẤT................................................................................................26


ỆU THAM KHRO...................................................................................................27


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

DA H oỤ


Á TỪ V ẾT TẮT

Ac

Acetone

AcOH

Acetic acid

C

Chloroform

COSY

Correlation Spectroscopy

13

C-NMR

Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance

d

Doublet

dd


Double of doublet

DPPH

1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl

EA

Ethyl Acetate

g

gam

H

n-Hexane

1

H-NMR

Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance

HMBC

Heteronuclear Multiple Bond Coherence

HR-ES -MS


High Resolution-ElectroSpray onization-Mass Spectrometry

HSQC

Heteronuclear Single Quantum Correlation

Hz

Hertz

J

Coupling constant

m

Multiplet

Me

Methanol

mg

miligam

MHz

Mega Hertz


Rf

Retention factor

s

Singlet

UV

Ultra Violet


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

DA H oỤ

Á

R m

Bảng 1.1 Thành phần hóa học một số thực vật cùng chi Spermacoce ................................ 6
Bảng 2.1 Kết quả sắc kí cột trên cao ethyl acetate............................................................. 16
Bảng 2.2 Kết quả sắc ký cột trên phân đoạn EA1.............................................................. 17
Bảng 2.3 Kết quả sắc ký cột trên phân đoạn EA1.1........................................................... 17
Bảng 3.1 Dữ liệu ph럘 NMR của hợp chất KR1 và 5,7-dimethoxyflavone........................ 21
Bảng 3.2 Dữ liệu ph럘 NMR của hợp chất KR2................................................................. 23

Bảng 3.3 Dữ liệu ph럘 NMR của hợp chất KR3 và scopoletin........................................... 25


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

DA H oỤ

Á



Sơ đồ 2.1 Quy trình điều chế các loại cao từ cây Ruột gà bị............................................ 15
Sơ đồ 2.2 Qui trình phân lập một số hợp chất hữu cơ trong cao ethyl acetate.................. 18


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

DA H oỤ

Á H밸 H

Hình 3.1 Một số tương quan HMBC của hợp chất KR1.................................................... 20
Hình 3.2 Một số tương quan HMBC của hợp chất KR2.................................................... 22
Hình 3.3 Một số tương quan HMBC của hợp chất KR3.................................................... 24



Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

DA H oỤ

Á

HỤ Ụ

Phụ lục 1.1. Ph럘 1H-NMR (CDCl3) của hợp chất KR1
Phụ lục 1.2. Ph럘 13C-NMR (CDCl3) của hợp chất KR1
Phụ lục 1.3. Ph럘 HSQC (CDCl3) của hợp chất KR1
Phụ lục 1.4. Ph럘 HMBC (CDCl3) của hợp chất KR1
Phụ lục 2.1. Ph럘 1H-NMR (CD3OD) của hợp chất KR2
Phụ lục 2.2. Ph럘 13C-NMR (CD3OD) của hợp chất KR2
Phụ lục 2.3. Ph럘 COSY (CD3OD) của hợp chất KR2
Phụ lục 2.4. Ph럘 HSQC (CD3OD) của hợp chất KR2
Phụ lục 2.5. Ph럘 HMBC (CD3OD) của hợp chất KR2
Phụ lục 3.1. Ph럘 1H-NMR (DMSO-d6) của hợp chất KR3
Phụ lục 3.2. Ph럘 13C-NMR (DMSO-d6) của hợp chất KR3
Phụ lục 3.3. Ph럘 HSQC (DMSO-d6) của hợp chất KR3
Phụ lục 3.4. Ph럘 HMBC (DMSO-d6) của hợp chất KR3
Phụ lục 3.5. Ph럘 HR-ES -MS của hợp chất KR3


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải
oỞ ẦU


1. ý do chọn đề tài
Ngày nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật là rất mạnh, các nhà hóa học đã t럘ng
hợp được nhiều loại hợp chất chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, những loại
thuốc này thường rất đắt và một số chúng có tác dụng phụ. Chính vì thế, nhiều người có
khuynh hướng quay về với nền y học c럘 truyền, sử dụng dược thảo làm thuốc trị bệnh.
Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có nguồn thực vật đa dạng và phong phú là một
ưu thế rất lớn đối với các nhà nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên.
Chi Spermacoce, họ Cà phê (Rubiaceae), có khoảng 280 lồi. Một số lồi cây
thuộc chi Spermacoce đã được sử dụng trong y học c럘 truyền của nhiều nước ở châu Á,
Châu Âu để chữa trị các bệnh viêm nhiễm, điều trị sốt rét [8] …
Các nghiên cứu hóa – dược cho thấy chi Spermacoce chứa rất nhiều loại hợp chất
hữu cơ có hoạt tính sinh học hấp dẫn như triterpene, steroid, flavonoid, iridoid, alkaloid,...
Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu được thực hiện trên cây Ruột gà bò Spermacoce exilis nên
em tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học cao ethyl acetate của cây
ruột gà bò spermacoce exilis, họ Cà phê ”.
2. oục đích nghiên cứu
Khảo sát thành phần hóa học của cây Ruột gà bò nhằm làm sáng tỏ thành phần hóa
học của cây và làm tăng giá trị ứng dụng của cây vào thực tế cuộc sống.
3. hiệm vụ nghiên cứu
Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất hữu cơ có trong cao chiết
ethylacetate.
4.

ối tượng khảo sát

Cây Ruột gà bò Spermacoce exilis ( .O.Williams) C.D.Adams ex W.C.Burger &
C.M.Taylor, họ Cà phê (Rubiaceae) được thu hái tại xã ong An, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang vào tháng 12 năm 2016 và được định danh bởi TS. Đặng Văn Sơn – Viện Sinh học
nhiệt đới TPHCM, số 85 Trần Quốc Toản Quận 3 TP.HCM.

Cây được lưu trữ làm tiêu bản tại khoa Hóa Hữu Cơ trường ĐH Khoa học Tự nhiên
TPHCM với ký hiệu là US – A017.

1


Khóa luận tốt nghiệp
5.

Huỳnh Quang Khải

hương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp chiết xuất để điều chế cao.
- Sử dụng phương pháp sắc ký, kết tinh lại để phân lập một số hợp chất có trong cao.
- Xác định cấu trúc các hợp chất đã cô lập bằng các phương pháp ph럘 nghiệm:
H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HMBC,…

1

2


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải


1.1.


m 1.

TỔ m QUA

ặc điểm thực vật của cây:

Tên thơng thường: Ruột gà bị.
Thuộc họ Cà phê (Rubiaceae)
Tên khoa học: Spermacoce exilis ( .O.Williams) C.D.Adams ex W.C.Burger &
C.M.Taylor
Tên gọi khác: Borreria repens DC., Borreria setidens Miq.Bold.

[1]

Hình 1.1. Cây Spermacoce exilis
1.1.1.

tả chung:

Cây bị rồi đứng, hay đứng có chiều cao trung bình 5 – 20 cm, thân có 4 cánh thấp,
có lơng mịn.

á có phiến xoan hay thon, to 0.8 – 1.5 x 1 – 1.3 cm, khơng có lơng, mỏng;

cuống dài 3 – 4 (10) mm, lá bẹ có tơ dài. Chụm ở nách lá; hoa trắng; vành có ống rất
ngắn, cao 2 – 3 mm. Nang nở làm hai mảnh, hột 2.
1.1.2.

[1]


Vùng phân bố:

Cây Ruột gà bò được phân bố rộng rãi ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của
khu vực Đông Nam Á.
Ở Việt Nam, cây mọc ph럘 biến các vùng đồng bằng, ở các bãi hoang có đất ẩm,
phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía nam như ở Đồng Nai, Bình Dương, ong An, Cần Thơ,
Tiền Giang…

3


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.

Huỳnh Quang Khải

ác nghiên cứu về hoạt tính

Ở châu Âu và châu Mỹ, cây Spermacoce exilis được dùng để chữa đau đầu, sốt.[8]
Các nghiên cứu về hoạt tính trước đây trên cây này cho thấy cao methanol của
Spermacoce exilis có tác dụng bắt gốc tự do DPPH ở nồng độ 370 mg/m

và ức chế

91.16% sự tạo thành NO. [7]
Do các nghiên cứu về hoạt tính trên cây Ruột gà bị (Spermacoce exilis) cịn rất ít
nên em xin trình bày dược tính trên một số lồi cùng chi:
 Tác dụng kháng khuẩn
♦ Nghiên cứu trên loài S. articularis (B. Articularis)
Cao ethyl acetate và ethanol của phần trên mặt đất (được thử

nghiệm ở nồng độ 2000 mg/đĩa) cho thấy có tác dụng kháng mạnh các vi
khuẩn như: Bacillus cereus, Bacillus megaterium, Bacillus subtilis,
Escherichia coli, Shigella dysenteriae, Shigella sonnei, Salmonella typhi,
Shigella paratyphi, Pseudomonas aeruginosa, Shigella aureus và Vibrio
cholera với đường kính vịng vơ khuẩn 6 – 20 mm. Trong đó hoạt chất cơ
lập được trong S. articularis là 6-metyl-5-cyclodecen-1-ol có hoạt tính
mạnh nhất chống lại các chủng vi khuẩn trên với đường kính vịng vơ
khuẩn từ 15 – 20 mm. [8]
♦ Nghiên cứu trên loài S. eupatorioides (B. eupatorioides)
Dịch chiết nước của rễ có tác dụng kháng khuẩn Salmonella typhi
( C50 10.1 mg/m ) và Escherichia coli ( C50 62.5 mg/m ). [8]
♦ Nghiên cứu trên loài S. ocymoides (B. ocymoides)
Dịch chiết nước từ lá thể hiện khả năng kháng các vi khuẩn Proteus
mirabilis, P. aeruginosa và Neisseria gonorrhoeae. [8]
♦ Nghiên cứu trên loài S. verticillata (B. verticillata)
Dịch chiết methanol của rễ cây có tác dụng kháng khuẩn
P.aeruginosa. [8]
Tinh dầu ở phần trên mặt đất của cây cho thấy có tác dụng chống
lại một số vi sinh vật như S. aureus, N. gonorhoea, E. coli, C. albicans
(M C 12.5 – 31.3 mg/m ). [6]

4


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

♦ Nghiên cứu trên lồi S. hispida (B. hispida)
Dịch chiết ethanol tồn cây có tác dụng kháng vi khuẩn E. coli rất

mạnh với đường kính vịng vơ khuẩn 20 mm. [11]
Dịch chiết methanol tồn cây có tác dụng kháng vi khuẩn Bacillus
subtilis, Bacillus pumilus, Staphylococcus aureus, P. aeruginosa, E. coli,
và Klebsiella pneumonia với M C 250 mg/m . [8]
 Tác dụng kháng viêm
♦ Nghiên cứu trên loài S. articularis (B. articularis)
Dịch chiết ether, chloroform, ethyl acetate và benzene có tác dụng
kháng viêm ở chuột với kết quả lần lượt là 27.14%; 55.26%; 53.93%;
74.5% và 53.5%, khi thử nghiệm ở chuột với liều lượng là 150 mg/kg thề
trọng. [8]
♦ Nghiên cứu trên loài S. hispida (B. hispida)
Dịch methanol của tồn bộ thân cây có tác dụng kháng viêm ở
chuột với liều lượng thử nghiệm 100 và 200 mg/kg thể trọng chuột. [8]


Tác dụng kháng nấm
Tác dụng kháng nấm được nghiên cứu trên loài S. articularis
(B. articularis). Dịch chiết ethyl acetate (37 – 45%) và ethanol (34.5 50%.) của phần trên mặt đất có tác dụng kháng nấm Aspergillus niger,
Aspergillus ustus, Aspergillus ochraceus, và Candida albican. [8]

 Tác dụng chống máu nhiễm mỡ
Tác dụng chống mau nhiễm mỡ được nghiên cứu trên loài S.
hispida(B. hispida). Dịch chiết methanol tồn cây có tác dụng làm giảm
đáng kể nồng độ lipid và lipoprotein trong huyết tương và mô (gan, tim,
động mạch chủ ở chuột). [8]
 Tác dụng chống oxy hóa
♦ Nghiên cứu trên lồi S. articularis (B. articularis)
Cao methanol tồn cây có tác dụng chống oxy hóa khi thử nghiệm
với DPPH (65 mg/m ) và ức chế 77.3 % sự tạo thành NO. [7]


5


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

♦ Nghiên cứu trên lồi S. hispida (B. hispida )
Cao methanol tồn cây có khả năng chống oxy hóa khi thử nghiệm
bằng phương pháp ABTS (3.91 mmol), bằng phương pháp DPPH (2.73
mmol) và bằng thử nghiệm FRAP (0.92 µmol). [10]
Dịch chiết ether dầu hỏa, ethyl acetate và methanol tồn cây có tác
dụng kháng oxy hóa khi thử nghiệm bằng phương pháp FRAP với C50 lần
lượt là 970, 180 và 65 mg/m . [8]
 Tác dụng chống khối u
Tác dụng chống khối u được nghiên cứu trên lồi S. pusilla
(B. pusilla). Cao ethanol nước (1:1) có tác dụng chống tế bào euk-P388 ở
liều 115 mg/kg. [8]
 Tác dụng bảo vệ gan
Tác dụng bảo vệ gan được nghiên cứu trên loài S. articularis (B.
articularis). Dịch chiết nước có tác dụng bảo vệ gan khơng bị gây độc bởi
tác nhân paracetamol. [8]
1.3.

ác nghiên cứu về thành phần hóa học

Năm 2010 Neoh Bee Keat và các cộng sự

[9]


đã cô lập được từ Spermacoce exilis

được 4 hợp chất: stigmasterol (44), ursolic acid (45), benzo[g]isoquinoline-5,10-dione
(65) và hexadecanoic acid (66).
Do các nghiên cứu về thành phần hóa học trên cây Ruột gà bị cịn ít nên em xin
trình bày thành phần hóa học của một số cây cùng chi.
ảng 1.1 Thành phần hóa học một số thực vật cùng chi Spermacoce [8]
ồi permacoce

Thành phần hóa học

(Borreria)


hiệu

S. capitata

Borrecarpine

(1)

(B. capitata)

Borrecoxine

(2)

Borreline


(3)

Dehydroborrecapine

(6)

Borrerine

(4)

Borreverine

(5)

S. verticillata
(B. verticillata)

6


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải
(-)-Emetine

S. articularis
(B. articularis)

(7)


soborreverine

(8)

Spermacoceine

(9)

Verticillatine A

(10)

Verticillatine B

(11)

Asperuloside

(12)

Asperulosidic acid

(13)

Borreriagenin

(15)

Daphylloside


(16)

Deacetylasperuloside

(17)

Deacetylasperulosidic acid

(18)

Feretoside

(19)

6’-O-(2-glyceryl)scandoside methyl ester

(20)

Methyl deacetylasperulosidate

(23)

Campesterol

(35)

Cariophyllene

(36)


Guiaene

(40)

β-Sitosterol

(43)

Stigmasterol

(44)

3α-Acetoxy-olean-12-en-29-oic acid

(33)

β-Amyrin

(34)

Epikatonic acid

(38)

Erythrodiol

(39)

3-Keto-olean-12-en-29-oic acid


(41)

β-Sitosterol

(43)

Ursolic acid

(45)

Ursolic acid methyl ester

(46)

Uvaol

(47)

6-Methyl-5-cyclodecen-1-ol

(54)

Hentriacontan-1-ol

(60)

7


Khóa luận tốt nghiệp

S. hispida
(B. hispida)
S. laevis
(B. laevis)

Huỳnh Quang Khải
sorhamnetin

(26)

β-Sitosterol

(43)

Ursolic acid

(45)

Asperuloside

(12)

Asperulosidic acid

(13)

6α-Hydroxyadoxoside

(21)


Kaempferol 3-O-β-D-glucopyranoside

(27)

Kaempferol 3-O-rutinoside

(28)

Quercetin 3-O-β-D-galactopyranoside

(30)

Quercetin 3-O-α- -rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-

(31)

galactopyranoside
Rutin

(32)

Benzyl O-α- -arabinopyranosyl-(1→6)-β-D-

(48)

glucopyranoside
Benzyl O-β-D-xylopyranosyl-(1→6)-β-D-

(49)


glucopyranoside
(Z)-3-Hexenyl O-α- -arabinopyranosyl-(1→6)-β-D-

(50)

glucopyranoside
(Z)-3-Hexenyl diglycoside

(51)

(Z)-3-Hexenyl O-β-D-glucopyranoside

(52)

(Z)-3-Hexenyl O-α- -rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-

(53)

glucopyranoside
Phenyethyl O-α- -arabinopyranosyl-(1→6)-β-D-

(55)

glucopyranoside
Phenyethyl O-β-D-glucopyranoside

(56)

Phenyethyl O-α- -rhamnopyranosyl-(1→6)-β-


(57)

D-glucopyranoside

(6S,9R)-Roseoside

(58)

8


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải
Asperulosidic acid

(13)

6-O-Acetylscandoside

(14)

Daphylloside

(16)

Deacetylasperulosidic acid

(18)


10-Hydroxyloganin

(22)

Scandoside

(24)

Phytol

(42)

S. pusilla

Astragalin

(25)

(B. pusilla)

Quercetin

(29)

Rutin

(32)

Daucosterol


(37)

β-Sitosterol

(43)

Ursolic acid

(45)

Hexacosan-1-ol

(59)

inoleic acid

(61)

S. latifolia
(B. latifolia)

Stearic acid

(64)

Hình 1.2 ơng thức hóa học một số thực vật cùng chi Spermacoce (Borreria)

Alkaloid

9



Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

Flavonoid

ridoid

10


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

Terpenoid

teroid

11


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

ác hợp chất khác


mhi chú

12


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải


m 2.

THỰ

2.1.

Hố chất, thiết bị, phương pháp

2.1.1.

Hoá chất

mH Ệo

 Silica gel: silica gel pha thường có cỡ hạt là 0,04 – 0,06 mm dùng cho
sắc ký cột, Merck.
 Sắc kí lớp mỏng loại DC - Alufolein 20×20, Kiesel gel 60 F254, Merck.
 Dung mơi dùng cho q trình thí nghiệm gồm: ethanol, hexane, chloroform,
ethyl acetate, acetone, methanol, acetic acid và nước cất.
 Thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ trên sắc kí lớp mỏng: sử dụng

H2SO4 20%.
2.1.2.

Thiết bị

 Các cột thủy tinh dùng trong sắc kí.
 Bếp đun cách thuỷ.
 Đèn soi UV: bước sóng 254 nm và 365 nm.
 Các thiết bị dùng để giải ly, dụng cụ chứa mẫu.
 Máy cô quay chân khơng Heildolph-Đức.
 Đèn soi UV: bước sóng 254 nm và 365 nm.
 Cân điện tử.
2.1.3.

hương pháp tiến hành

hương pháp phân lập các hợp chất
 Sử dụng phương pháp ngâm dầm để điều chế cao ban đầu.
 Dùng phương pháp chiết lỏng – lỏng để điều chế các cao phân đoạn.
 Dùng các phương pháp sắc ký bao gồm kỹ thuật sắc kí cột silica gel để cơ
lập và tinh chế một số hợp chất trong các cao phân đoạn.
 Phát hiện vết chất trên sắc ký lớp mỏng bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng
254 nm và 365 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 20%, hơ nóng bản
mỏng.

13


Khóa luận tốt nghiệp


Huỳnh Quang Khải

hương pháp xác định cấu trúc hố học các hợp chất


Cấu trúc hóa học các hợp chất tinh khiết cô lập từ cây Ruột gà bò được xác

định bằng các phương pháp ph럘. Ph럘 cộng hưởng từ hạt nhân ( 1H-NMR
(500MHz) , 13C-NMR (125 MHz), HSQC, HMBC) được ghi trên máy Bruker
Avance 500

tại phịng thí nghiệm Phân tích trung tâm, Đại học Khoa học Tự

nhiên, số 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, Tp.Hồ Chí Minh và tại Viện Hóa học
thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, Số 18 Hồng Quốc
Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Ph럘 HR-ES -MS đo tại phịng thí nghiệm Phân
tích trung tâm, Đại học Khoa học Tự nhiên, số 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5,
Tp.Hồ Chí Minh.
2.2.

guyên liệu

Đối tượng nghiên cứu trong khóa luận là tồn bộ cây Ruột gà bò.
Cây được thu hái tại xã ong An, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang vào tháng 12 năm
2016
Mẫu cây được TS. Đặng Văn Sơn – Viện Sinh học nhiệt đới, số 85 Trần Quốc Toản,
Quận 3, TP.HCM, định danh tên khoa học là Spermacoce exilis ( .O.Williams)
C.D.Adams ex W.C.Burger & C.M.Taylor, họ Cà phê (Rubiaceae).
Cây tươi được rửa sạch và đem phơi khơ trong mát. Sau đó, được sấy khô ở 60oC,
thu được 10.5 kg cây khô.

Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, loại bỏ phần sâu bệnh, phơi khô trong bóng râm, rồi
xay thành bột mịn. Sau đó tiến hành ngâm chiết và phân lập các hợp chất.
2.3.

iều chế các loại cao

Cây Ruột gà bị được phơi khơ và xay thành bột mịn, sấy khô đến khối lượng không
đ럘i (6,8g). Nguyên liệu bột mịn được tận trích với ethanol 960 bằng phương pháp ngâm
dầm, lọc và cô quay dưới áp suất thấp thu được cao ethanol thô (351.2 g).
Cao ethanol thô được chiết lỏng - lỏng lần lượt với dung môi n-hexane, ethyl acetate,
n-butanol thu được cao hexane (86.1 g), cao ethyl acetate (100.5 g), cao n-butanol (70.5 g)
và cao cịn lại (94.1 g). Q trình thực hiện được tóm tắt theo sơ đồ 2.1.

14


Khóa luận tốt nghiệp

Huỳnh Quang Khải

ây Ruột gà bị tươi (112,5 kg)
Phơi khô, xay nhuyễn

ột cây khô (10,5 kg)
- Ngâm dầm với ethanol
- ọc, cô quay, thu hồi dung môi

ã khô

ao ethanol thô (351,2 g)

- Chiết lỏng – lỏng với dung môi n-hexane
- ọc, cô quay, thu hồi dung môi

ao n-hexane (86.1 g)

Dịch chiết còn lại
- Chiết lỏng – lỏng với dung môi ethyl acetate
- ọc, cô quay, thu hồi dung mơi

ao ethyl acetate (100,5 g)

Dịch chiết cịn lại
- Chiết lỏng – lỏng với dung môi n-butanol
- ọc, cô quay, thu hồi dung mơi

ao cịn lại (94.1 g)

ao n-butanol (70,5 g)

Sơ đồ 2.1 Quy trình điều chế các loại cao từ cây Ruột gà bò
2.4.

hân lập một số hợp chất hữu cơ trong cao ethyl acetate

2.4.1.

ắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate

Cao ethyl acetate (100.5 g) được sắc ký cột silica gel, giải ly với hệ dung môi
H – EA có độ phân cực tăng dần từ 0% đến 100% EA, sau đó giải ly với hệ dung mơi

EA - Me có độ phân cực tăng dần từ 0% đến 100% Me. Dịch giải ly được hứng vào các
15


×