Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải bài tập Lịch Sử 8 bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Giải bài tập Lịch sử rút gọn lớp 8 bài 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Lịch Sử 8 bài 28: Trào lưu cải</b>


<b>cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ</b>



<b>XIX</b>



<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 28 trang 134: Nêu những nhận xét chính về tình hình</b>


kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX.


<b>Trả lời:</b>


- Giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế-xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm
trọng:


+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp sa sút, tài chính khơ kiệt.


+ Xã hội: đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn xã
hội gay gắt.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 28 trang 134: Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc</b>


khởi nghĩa nơng dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX?


<b>Trả lời:</b>


- Triều đình Huế thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, chính quyền từ trung
ương đến địa phương mục ruỗng.


- Kinh tế sa sút.


- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.



=> Mâu thuẫn xã hội dâng cao. Phong trào khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng
nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 28 trang 135: Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những</b>


đề nghị cải cách?


<b>Trả lời:</b>


- Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các sĩ phu là những người có điều kiện tiếp xúc với nền văn hoá tiến bộ ở phương
Tây, muốn đưa ra đề nghị cải cách, học hỏi phương Tây.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 28 trang 135: Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong</b>


phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề
nghị cải cách của họ.


<b>Trả lời:</b>


- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế: Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).


- Đinh Văn Điền: Xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển bn
bán, chấn chỉnh quốc phịng.


- Nguyễn Trường Tộ: Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại phát triển cơng, thương
nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.



- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo
vệ đất nước.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 28 trang 136: Trình bày những hạn chế của các đề nghị</b>


cải cách cuối thế kỉ XIX.


<b>Trả lời:</b>


- Hạn chế của các đề nghị cải cách:


+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.


+ Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong.


+ Chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: Giải quyết mâu thuẫn giữa
nhân dân ta với thực dân Pháp và giữa địa chủ với nông dân.


<b>Bài 1 trang 136 Lịch Sử 8: Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung</b>


một số đề nghị cải cách.


<b>Trả lời:</b>


- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế: Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nguyễn Trường Tộ: Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại phát triển cơng, thương
nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.


- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo


vệ đất nước.


<b>Bài 2 trang 136 Lịch Sử 8: Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX</b>


không thực hiện được?


<b>Trả lời:</b>


- Các đề nghị cải cách vẫn còn nhiều hạn chế: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất
phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời
đại.


- Triều đình phong kiến bảo thủ, ngại thay đổi, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.


</div>

<!--links-->

×