Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải vở bài tập Lịch sử 8 bài 29 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải vở bài tập Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp</b>
<b>và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam</b>


<b>Bài 1 trang 84 VBT Lịch Sử 8: a) Em hãy hoàn thiện sơ đồ tổ chức bộ máy</b>
nhà nước Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.


b) Sơ đồ trên cho ta thấy điều gì? Em đồng ý với nhận định nào dưới đây đánh
dấu X vào ô trống tương ứng.


<b>Lời giải:</b>
a)


b) Các câu trả lời đúng là:


<b>- Thực dân Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” [X]</b>


- Thực dân Pháp chi phối toàn bộ chính quyền từ trung ưng đến địa
<b>phương. [X]</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2 trang 85 VBT Lịch Sử 8: a) Em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (....) dưới</b>
đây nội dung của chính sách khái thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam
trong những năm 1897 – 1918


b) Em hãy rút ra nhận xét về chính sách kinh tế của thực dân Pháp theo các ý
sau


<b>Lời giải:</b>


<b>a) - Về nơng nghiệp:</b>


+ Duy trì phương thức sản xuất phong kiến (Phát canh thu tô)



+ Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.


<b>- Về công nghiệp: tập trung khai thác than và kim loại.</b>


<b>- Về giao thông vận tải: xây dựng, mở mang hệ thống giao thông vận tải, đặc</b>
biệt là đường sắt.


<b>- Về thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.</b>
<b>- Về tài chính:</b>


+ Tăng thuế cũ, đặt các loại thuế mới.


+ Bắt nhân dân phải mua trái phiếu do Pháp phát hành


<b>b) - Mục đích của những chính sách trên: Vơ vét tài nguyên thiên nhiên, sức</b>
người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho sự phát triển của Pháp.


<b>- Ảnh hưởng của các chính sách kinh tế trên đối với nền kinh tế và đời</b>
<b>sống của nhân dân ta:</b>


+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào Việt
Nam, mang lại nhiều tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất phong kiến.


+ Kinh tế Việt Nam ngày càng kiệt quệ và bị lệ thuộc nặng nề vào nền kinh tế
Pháp.


+ Đời sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực, bần cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời giải:</b>



- Mở thêm một số trường học theo mơ hình giáo dục của Pháp, nhằm đào tạo
một lớp người bản sứ phục vụ cho chính quyền thuộc địa và phục vụ nhu cầu
học tập của con em các quan thực dân.


- Thi hành chính sách “ngu dân”, kìm hãm nhân dân ta trong vịng lạc hậu. Ví
dụ: khuyến khích các hủ tục lạc hậu, cho phép buôn bán thuốc phiện....


<b>Bài 4 trang 86 VBT Lịch Sử 8: a) Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc</b>
địa của thực dân Pháp, tình hình các giai cấp trong xã hội Việt Nam có sự thay
đổi như thế nào?


Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng.


b) Các giai cấp, tầng lớp trên có thái độ khác nhau đối với cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc. Dựa vào SGK, em hãy viết tiếp vào chỗ chấm (....) để hoàn
thành các câu sau


<b>Lời giải:</b>


<b>a) Các câu trả lời đúng là:</b>


<b>[X] Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng và làm tay sai cho Pháp, số</b>
lượng ngày càng đơng và dần phân hóa thành hai bộ phận.


<b>[X] Giai cấp nơng dân lâm vào tình cảnh nghèo khổ, khơng lối thoát.</b>
<b>[X] Xuất hiện tầng lớp tư sản đầu tiên (nhà thầu khốn, đại lý, xí nghiệp...)</b>
<b>[X] Xuất hiện tầng lớp tiểu tư sản (chủ buôn bán nhỏ, viên chức, giáo viên,...)</b>
<b>[X] Hình thành giai cấp cơng nhân.</b>



b) Các từ hoặc cụm từ cần điền là:


1. Có tinh thần yêu nước.


2. Các cuộc đấu tranh yêu nước


3. Tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cứu nước.


4. Tham gia vào các cuộc vận động cứu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×