Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán Sở GD&ĐT Quảng Nam năm học 2019 - 2020 - Đề kiểm tra học HK2 môn Toán lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN:Tốn


Thời gian làm bài: 60 phút (Khơng kể thời gian
giao đề)


<b>Mã đề: A</b>


<b>PHẦN I/ Trắc nghiệm</b>


(Đáp án trong ảnh đề thi dưới đây là đáp án của thí sinh, xem đáp án bên dưới nhé)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. 45π cm³
C. 90π cm²
D. 90π cm³


<b>PHẦN II/ Tự luận. </b>
<b>Bài 1: (1,25 điểm)</b>


a) Vẽ đồ thị hàm số:


2
3
2
<i>y</i> <i>x</i>


b) Giải phương trình:


4 <sub>3</sub> 2 <sub>4 0</sub>


<i>x</i>  <i>x</i>  



<b>Bài 2: (1,25 điểm)</b>


Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 14m và diện tích bằng
95m². Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó.


<b>Bài 3: (2,5 điểm)</b>


Cho tam giác ABC (có ba góc nhọn) nội tiếp đường tròn (O) và tia phân giác của
góc B cắt đường trịn tại M. Các đường cao BD và CK của ABC cắt nhau tại H.△
a) Chứng minh rằng tứ giác ADHK nội tiếp một đường tròn.


b) Chứng minh rằng OM là tia phân giác của góc AOC.


c) Gọi I là giao điểm của OM và AC. Tính tỉ số
<i>OI</i>
<i>BH</i>


<b>Đáp án</b>
<b>Mã đề A</b>


<b>PHẦN I/ Trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5. D 10. B 15. B


<b>PHẦN II/ Tự luận. </b>
<b>Bài 1: </b>


a) Vẽ đồ thị hàm số:


2


3
2
<i>y</i> <i>x</i>


b)


4 <sub>3</sub> 2 <sub>4 0</sub>


<i>x</i>  <i>x</i>  


2 2


(<i>x</i> 4)(<i>x</i> 1) 0


   


2
4


<i>x</i>


  <sub> (vì </sub><i>x   </i>2 1 1 0<sub>)</sub>
±2


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2: </b>


Gọi chiều rộng của khu vườn đó là A (mét, A > 0)
Chiều dài của khu vườn đó là A + 14 (m)



Diện tích khu vườn:


2


( 14) 95 14 95 0


<i>S</i> <i>A A</i>   <i>A</i>  <i>A</i> 


5( )


19( )


<i>A</i> <i>tm</i>
<i>A</i> <i>loai</i>




  <sub></sub>




⇒ A = 5(m) ⇒ Chiều dài khu vườn là 5 + 14 = 19 (m).
KL....


<b>Bài 3:</b>


a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vì BM là phân giác trong góc ABC ⇒ ABM =∠ CBM ∠ (1)



Lại có


 1


2
<i>ABM</i>  <i>AOM</i>


(vì cùng

1
2<i>AM</i>


) (2)


Tương tự ta có


 1


2
<i>CBM</i>  <i>MOC</i>


(vì cùng

1
2<i>MC</i>


) (3)



Từ (1) (2) và (3) ta có: AOM =∠ MOC∠ OM là tia phân giác của góc AOC ⇒
(đpcm).


c)


Ta có OM là tia phân giác của góc AOC M là điểm chính giữa cung AC⇒ ⇒
OM AC tại I, đồng thời I là trung điểm AC.⊥


Mà BD AC⊥ BH // IO.⇒
Vẽ đường kinh BE.


Ta có BCE = 90° (góc nội tiếp chắn đường kính)∠ EC⇒ BC.⊥
Lại có AH BC (Do H là trực tâm của⊥ ABC)△ EC // AH ⇒ (*)
Tương tự ta có EA AB, CH⊥ AB⊥ EA // CH ⇒ (**)


Từ (*) và (**) suy ra AECH là hình bình hành AC cắt EH tại trung điểm của ⇒
nhau, mà I là trung điểm AC (cmt) I,E,H thẳng hàng.⇒


Xét EBH có IO // BH, O là trung điểm △


1
2
<i>OI</i>


<i>BH</i>  <sub> (tính chất đường trung bình).</sub>


<b>Mã đề B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

9. A


10. D


</div>

<!--links-->

×