Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Tích hợp kiến thức liên môn trong bài dạy Tình yêu và thù hận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.41 KB, 30 trang )

I. TÊN CỞ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
II. TÁC GIẢ
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Chức danh: Giáo viên
Môn: Ngữ văn
Địa chỉ: Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy
III. TÊN SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên mơn trong bài dạy Tình yêu và thù hận
- Lĩnh vực áp dụng: Ngữ Văn

NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1. Giải pháp cũ thường làm
Trong chương trình Ngữ văn THPT, các bài đọc - hiểu về tác phẩm kịch
chiếm số lượng rất ít so với các tác phẩm thơ, truyện. Ở chương trình Ngữ văn
11 có hai trích đoạn kịch: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích Vũ Như Tơ của
Nguyễn Huy Tưởng ) và Tình u và thù hận ( Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét của
Sếch-xpia ). Ở lớp 12 có thêm trích đoạn Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu
Quang Vũ. Bởi khơng dạy nhiều bài thuộc loại hình kịch nên tơi cũng như nhiều
anh chị em đồng nghiệp thường cảm thấy khó khăn hơn khi hướng dẫn học sinh
đọc - hiểu những văn bản kịch. Nhất là văn bản Tình yêu và thù hận ( Trích Rơmê-ơ và Giu-li-ét của Sếch-xpia ) mới được đưa vào chương trình vài năm gần
đây.
Những năm đầu tiên soạn bài dạy này, tơi cũng cịn rất lúng túng, chưa
biết tiếp cận, khái thác theo hướng nào. Dù đọc kĩ sách hướng dẫn dành cho giáo
viên nhưng cũng chưa thể thấm nhuần hết. Lúc ấy, với những thao tác quen
thuộc như khi tìm hiểu một văn bản văn xi nói chung, tơi tập trung vào việc
phân tích tính cách, tâm trạng nhân vật Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét. Dạy xong bài, tôi
đã tự nhận thấy bài dạy của mình chưa có hứng thú, khơng truyền được cảm
hứng đến học sinh. Mang tâm lí dạy cho xong, cho nên cứ đến bài học này là cơ
cảm thấy khó dạy và trị cảm thấy khó tiếp nhận . Là người giáo viên đứng trên


1


bục giảng, khi thiết kế được một giáo án hay, tiến hành hoạt động dạy và học
thành công luôn là một niềm vui, niềm mong ước. Ngược lại, một bài nào đó khi
soạn giảng chưa tìm được cái hay, cái đặc sắc, khơng thành cơng thì nó sẽ trở
thành niềm ám ảnh, trăn trở khơn ngi. Khơng cho phép mình chấp nhận một
thực tại như thế, tơi muốn tìm ra giải pháp để khắc phục, phải đầu tư nghiên cứu
để có được một bài giảng sinh động, hấp dẫn.

2. Giải pháp mới cải tiến
Xác định Tình yêu và thù hận là một bài khó và dù khơng thành cơng ở
các lần dạy trước nhưng tôi vẫn chọn bài này trong một đợt thao giảng có tổ
chun mơn dự giờ đánh giá. Với quyết tâm phải dạy cho thật hay, thật sự thành
công để sau này không phải lúng túng ngại ngần mỗi khi dạy đến văn bản này,
tôi đã tập trung rất nhiều thời gian tìm tịi, ngẫm nghĩ trong khi thiết kế giáo án.
Vì đây là một văn bản thuộc thể loại mà học sinh không được tiếp cận
nhiều trong chương trình, nên tơi nghĩ trước hết phải làm cho các em có những
hiểu biết nhất định về loại hình kịch, thể loại bi kịch. Từ đó hướng dẫn học sinh
bám sát vào đặc trưng của thể loại khi tìm hiểu chi tiết văn bản. Nói đến kịch là
nói đến những mâu thuẫn, xung đột. Những mâu thuẫn xung đột được chọn lọc,
dồn nén, qui tụ, lµm nỉi bËt trong quá trình xuất hiện, phát triển
và giải quyết, qua tài năng h cấu, sáng tạo của tác giả, tạo
thành xung đột kịch, cụ thể hoá bằng các hành động kịch do
các nhân vật kịch thực hiện trong một cốt truyện kịch. Xung
đột kịch tạo nên tính kịch, gây nên sù hÊp dÉn chđ u cđa
vë kÞch. Trong kÞch, xung đột kịch đóng vai trò quan trọng
nhất Bi nhng c trưng của thể loại như thế cho nên đọc - hiểu một tác phẩm
kịch trước hết phải tìm hiểu mâu thuẫn, xung đột của vở kịch. Xung đột ấy được
thể hiện như thế nào trong đoạn trích, được đẩy tới cao trào, đỉnh điểm và được

giải quyết như thế nào? Qua đó ta có thế hiểu được đặc điểm tính cách, diễn biến
tâm trạng của nhân vật trong tác phẩm mà chủ yếu là trong trích đoạn. Sau khi
2


phân tích kĩ mâu thuẫn, xung đột mới khái quát lên được tư tưởng chủ đề, giá trị
của tác phẩm.
Đặc biệt trong quá trình soạn bài đọc hiểu văn bản này, chúng tơi ln có
ý thức tích hợp kiến thức liên mơn Ngữ văn, lịch sử, địa lý, văn hóa… Dạy học
tích hợp đối với một bài học cụ thể là một thử nghiệm nhằm đổi mới phương
pháp dạy học, vận dụng lí luận dạy học hiện đại vào thực tiễn dạy học bộ môn
Ngữ văn, điều này xuất phát từ yêu cầu và mục tiêu giáo dục, đào tạo của bộ
mơn: Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh một cách có hiệu quả hơn;
kích thích hứng thú học tập, rèn luyện tư duy sáng tạo... Sự hợp nhất, liên kết
giữa các phân môn, giữa các môn có liên quan tạo thành một thể thống nhất là
một xu hướng dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển của thời đại, hình thành cho
học sinh thói quen tư duy tổng hợp, tư duy liên kết, thói quen nghiên cứu khoa
học trong liên kết đó, vận dụng vào thực tiễn ở những mức độ, bình diện khác
nhau, rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp, góp phần gắn lí
thuyết với thực hành, kiến thức với thực tế cuộc sống, tư duy với hành động.
Trong quá trình soạn giảng, tôi luôn chú ý đến việc gợi mở để học sinh
suy nghĩ, phát hiện, khái quát vấn đề… Nhờ sự nỗ lực cố gắng, bài dạy đã có
những cải tiến rõ rệt và có hiệu quả hơn so với lúc trước nhiều.
HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY
Sau việc đầu tư soạn giảng, cải tiến phương pháp giảng dạy, tôi nhận thấy
bài dạy của mình đã đạt được những kết quả sau:
- Học sinh hiểu bài, cảm thấy hứng thú thực sự với giờ học. Đặc biệt sau
khi học bài Tình yêu và thù hận, các em không chỉ nắm bắt được những nội
dung kiến thức cơ bản, hiểu sâu sắc giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
cũng như của cả tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét , mà các em còn biết được

những kiến thức về thể loại, biết cách tiếp cận, đọc - hiểu một văn bản văn học
thuộc loại hình kịch. Học sinh biết vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học
vào thực tiễn cuộc sống, biết cách phân tích, đánh giá một kịch bản sân khấu,
điện ảnh...Mỗi bài học đều có mục đích cung cấp kiến thức và rèn luyện cho học
sinh những kĩ năng cần thiết.
3


- Trong bài kiểm tra, khi ra đề về trích đoạn này, đa số các em đều đạt yêu
cầu, có nhiều bài đạt điểm khá, giỏi, có những bài viết rất sáng tạo, giàu cảm xúc.
- Tổ chuyên môn dự giờ nhìn chung đều đánh giá cao chất lượng bài dạy.
ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Đối tượng áp dụng là học sinh lớp 11, các em đã được trang bị nhiều kiến
thức về văn học; có khả năng tiếp nhận những vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa về
cuộc sống, con người và nghệ thuật; có năng lực, kĩ năng đọc - hiểu các văn bản
văn chương.

PHỤ LỤC
* Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
TÌNH U VÀ THÙ HẬN
( Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét )
Sếch- xpia
( Tiết 1 )
A.Mục tiêu bài học:
1. Giúp HS nắm được:
- Những nét chính về thời đại Phục hưng, tiểu sử, sự nghiệp của người
khổng lồ của thời đại Phục hưng Sếch-xpia.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét và tài năng
của Sếch-xpia trong nghệ thuật kịch.
- Xung đột kịch trong trích đoạn Tình u và thù hận.

2. Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản thuộc thể loại kịch, có thể vận
dụng kĩ năng đó vào trong nhiều tình huống mà các em sẽ gặp sau này.
3. Giáo dục nhân cách cho HS, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm trong sáng,
tốt lành.
4. HS biết tích hợp những kiến thức về Ngữ học, Lí luận văn học, Lịch
sử, văn hóa,…khi tìm hiểu một tác phẩm văn chương, kết hợp tri thức của nhiều
lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết những vấn đề mang tính phức hợp.
4


B. Phương pháp dạy học
GV tỉ chøc giê d¹y theo sự kết hợp giữa các phơng pháp
đọc tỏi hin, nêu vấn đề, gợi tìm, m thoi, trao đổi thảo luận
nhóm, kết hợp với diễn giảng thuyt trỡnh.
C. Thit b dy học, học liệu
- SGK Ngữ văn 11, tập một
- SGV Ngữ văn 11, tập một
- Tư liệu tham khảo
- Thiết kế bài học
- Thiết kế giáo án điện tử bằng ứng dụng Powerpoint để giảng dạy cho
HS. Các tranh ảnh, vedioclip sẽ được chuyển thành file hình ảnh, âm thanh và
trình chiếu trên phần mềm điện tử.
D. Tiến trình dạy học:
- Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những hiểu biết khái quát của em về thể
loại bi kịch? Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Vũ Như Tô ( Nguyễn Huy Tưởng )
được thể hiện như thế nào trong trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
- Trên cơ sở HS đã chuẩn bị

bài ở nhà, có những hiểu biết

Nội dung cần đạt
A. Giới thiệu chung
I. Sếch-xpia và thời đại Phục hưng
Uy-li-am Sếch-xpia là nhà viết kịch thiên tài

nhất định về lịch sử, văn hóa của nước Anh và của nhân loại thời kì Phục
thời kì Phục hưng, GV nêu câu hưng.
hỏi :

1. Thời đại Phục hưng:

+ Em hãy giới thiệu những + Xuất hiện vào khoảng thế kỉ XV- XVI ở
nét khái quát về thời đại châu Âu, là giai đoạn đầu của thời kì quá độ từ
Phục hưng?

Trung cổ phong kiến sang thời cận đại tư bản

- HS vận dụng kiến thức về chủ nghĩa.
lịch sử đã được học ở lớp 10, + Phục hưng: khôi phục lại, làm sống lại
5


trong bài học Tây Âu thời hậu kì những truyền thống tốt đẹp của nền văn hoá,
trung đại, về Phong trào văn văn minh cổ đại Hi Lạp, La Mã đã bị Trung cổ
hoá Phục Hưng để hiểu được phong kiến và nhà thờ cắt đứt, đồng thời phát
tinh thần cơ bản của thời đại huy hơn nữa những truyền thống đó cho phù
này.


hợp với yêu cầu trước mắt.
+ Đây là thời kì bão táp trên châu Âu. Mọi
phương diện đều đổi thay, thành trì phong kiến
phương Tây lung lay.
+ Cùng với những thay đổi lớn lao về kinh tế,
chính trị, tơn giáo, xã hội, một phong trào văn
hố Phục hưng cũng đã nở rộ trên khắp các
nước Tây Âu trong đó có nước Anh. Trào lưu
tư tưởng và nghệ thuật mới mẻ này lấy chủ
nghĩa nhân văn làm nòng cốt. Chủ nghĩa nhân
văn chính là kết tinh khát vọng tự giải phóng
của con người thời đó khỏi những xiềng xích
của chế độ phong kiến và chủ nghĩa khổ hạnh
của giáo hội thời trung cổ. Chủ nghĩa nhân văn
lên án tất cả những gì kìm hãm tự do của con
người, đấu tranh cho con người được hưởng
quyền sống, quyền hạnh phúc chính đáng, tự

- GV chốt lại ý khái quát nhiên ở ngay trên thế gian này.
( Theo tích hợp liên mơn, tích  Có thể nói văn hố Phục hưng là bước tiến kì
hợp đồng đại. Chủ nghĩa nhân diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu, thời đại
văn thời kì Phục hưng khơng Phục hưng là bước ngoặt tiến bộ vĩ đại nhất từ
chỉ có ở trong văn học mà trước đến bấy giờ loài người chưa từng thấy.
trong nhiều lĩnh vực nghệ Đó là thời đại cần có những con người khổng
thuật ).

lồ và đã sinh ra những con người khổng lồ,
khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tình, về tính
cách, khổng lồ về tài năng mọi mặt, và về sự
6



hiểu biết uyên bác của họ ( Ăng-ghen), như:
Lê-ô-na đơ Vanh-xi (danh hoạ nước Ý), Đan-tê
(nhà thơ của Ý), Ra-bơ-le (nhà văn Pháp),
Xéc-van-tét (nhà văn Tây Ban Nha),…và
Sếch-xpia cũng được xem là một người khổng
lồ như thế.
2. Tiểu sử và sự nghiệp của Sếch-xpia
+ Em từng đọc Sếch-xpia + Sếch-xpia (1564 -1616) sinh tại thị trấn Xtơchưa? Em biết những vở ret-phớt-ôn Ê-vơn, miền tây nam nước Anh
kịch nào của ông?

trong một gia đình thương nhân bình thường.

+ Dựa vào phần Tiểu dẫn + Thuở nhỏ, Sếch-xpia học ở quê nhà. Năm 14
trong SGK cũng như hiểu tuổi, do gia đình sa sút, ơng phải thơi học để
biết của em, hãy trình bày kiếm sống. Năm 23 tuổi, rời quê hương lên
những nét chính về tác giả Ln Đơn. Thời bấy giờ, ở Luân Đôn, sân
Sếch-xpia?

khấu kịch đang rất náo động. Sếch-xpia vốn

- HS tích hợp kiến thức trong ham nghệ thuật sân khấu nên ông quyết định đi
SGK và tư liệu tham khảo để vào con đường này. Vì vậy ơng đã xin vào làm
trình bày được những điểm việc ở một đồn kịch. Đầu tiên ơng làm chân
cần ghi nhớ về tác giả.

giữ ngựa cho người đi xem kịch, sau làm

- GV giới thiệu một cách ngắn người nhắc vở, rồi xin vào đóng vai phụ…

gọn, có hệ thống về Sếch-xpia. Trong vòng ba năm, Sếch-xpia vừa làm việc,
vừa học tập, vừa viết nên những vở kịch làm
cho những khối óc bác học phải ghen tị và kinh
ngạc. Hai năm sau thì khơng ai viết kịch nữa.
+ Khoảng 22 năm sáng tác ( 1590 – 1612), ông
trở về quê, cái sạp hát của ông bị cháy, nhiều
vở kịch của Sếch-xpia trong đó đã bị cháy, sau
phải nhờ diễn viên đọc, ghi chép để lưu lại.
+ Sếch- xpia đã để lại cho nhân loại 37 vở
kịch, nhiều tác phẩm trở thành kiệt tác, với đủ
7


mọi loại hình kịch: kịch lịch sử, hài kịch, bi
kịch, bi hài kịch.
- Kịch lịch sử: Hen-ri IV, Hen-ri VI, Vua
Jôn…
- Hài kịch: Đêm thứ 12, Người lái buôn
thành Vơ-ni-dơ, Giấc mộng đêm hè…
- Bi kịch: Hăm lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét,
- GV nhấn mạnh những đóng

Ơ-ten-lơ, Mác-bét…

góp của nhà soạn kịch tài ba + Tác phẩm của Sếch-xpia in dấu ấn một trí
đối với lịch sử văn học, dẫn ra tuệ thông thái. Với Sếch-xpia, sân khấu Anh
những ý kiến đánh giá của các thời kì Phục hưng đã đi vào lịch sử sân khấu
nhà văn lớn, các nhà nghiên thế giới như một thế kỉ hồng kim. Hay nói
cứu ở nhiều thời đại, nhiều dân một cách khác, Sếch-xpia đã làm cho sân khấu
tộc khác nhau ( Tích hợp cả Anh thế kỉ XVI đạt tới thời kì cực thịnh mà

đồng đại và lịch đại ).

sau này không bao giờ có thể vươn tới nữa.
Qua những vở kịch của mình, ơng đã tạo nên
một bức tranh hiện thực rộng lớn và sắc nét về
thời đại . Nhiều nhà sân khấu học đã ví tồn bộ
bức tranh tác phẩm của Sếch-xpia như là
những hồi quang đầy màu sắc phản ánh chính
xác nhất mà cũng rõ ràng nhất xã hội thời kì
Phục hưng.
Các nhà văn lớn của nhiều thời đại đã đánh
giá rất cao vao trò của Sếch-xpia và nghệ thuật
kịch của ông. Văn hào V. Huy gô đã viết:
Sếch-xpia là gì?...Hầu như người ta có thể nói
rằng:- đó là trái đất. Chỉ riêng Sếch-xpia đã
bằng cả thế kỉ XVII, XVIII của chúng ta cộng
lại. Sếch-xpia là linh hồn của thời đại ( Ben
Giôn xôn), là kinh thánh thế tục ( Hai nơ). Đọc
8


Sếch-xpia, tôi lớn lên, thông minh hơn và
trong sạch hơn lên ( Ph.lôbe).
II.Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét
Đây là vở bi kịch đầu tiên của Sếch-xpia,
+ Em hãy giới thiệu về vở được viết vào khoảng những năm 1594 -1595,
kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét?

giữa lúc ông đang hào hứng sáng tác kịch lịch
sử, hài kịch và đang gặt hái những thành công

vang dội với hai thể loại này. Ngay lập tức
công chúng nước Anh mà trước hết là ở Luân
Đôn đã chào đón nó hết sức nồng nhiệt. Vở bi
kịch đã gây xúc động chưa từng thấy trên kịch
trường và trong dư luận. Từ đó đến nay Rơmê-ơ và Giu-li-ét đã được lịch sử sân khấu thế
giới nói chung thừa nhận là một trong những
kiệt tác hàng đầu.
Vở kịch viết bằng thơ xen lẫn văn xuôi
( như hầu hết các vở kịch khác của Sếch-xpia ),
gồm có 5 hồi, dựa trên câu chuyện có thật về
mối thù giữa hai dịng họ: Mơn ta ghiu và Ca
piu lét, tại Vê rô na ( I-ta-li-a) thời trung cổ.
1. Tóm tắt kịch: SGK
2. Giá trị nội dung và ngt:

+ Gọi HS đọc phần tóm tắt

- Đặt trong hồn cảnh lịch sử của nó, cách đây

tác phẩm trong SGK.

hơn bốn thế kỉ, Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét có một

+ Cho biết giá trị về nội dung nội dung tiến bộ: tố cáo những thành kiến dã
của vở kịch?

man, vô nhân đạo của chế độ phong kiến; đề

- Yêu cầu HS biết tích hợp cao khát vọng giải phóng con người, khát vọng
kiến thức về lịch sử, văn hóa ở về một tình yêu tự do vượt ra khỏi sự ràng

thời đại Phục hưng để thấy buộc của những lễ giáo trói buộc con người.
được sự mới mẻ, tiến bộ trong  Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét là bản tình ca bất tử ca
9


nội dung của tác phẩm.

ngợi sức mạnh của tình yêu đã chiến thắng hận
thù, những quan niệm, những định kiến nặng
nề dai dẳng, gây bao đau khổ triền miên, bao
nhức nhối cho xã hội loài người.
- Vở kịch cho ta thấy tài năng của Sếch-xpia
trong việc tạo dựng xung đột kịch, các xung

+ Nét đặc sắc của nghệ thuật đột này đều được giải quyết một cách hợp lí có
kịch Sếch-xpia được thể hiện khả năng thuyết phục lớn; việc dẫn dắt hành
ở những điểm nào?

động kịch rất tự nhiên, nhuần nhị; xây dựng

- HS cần tích hợp kiến thức Lí được những hình tượng nhân vật điển hình
luận văn học, về loại hình kịch giàu sức sống; ngơn ngữ được cá tính hố cao
đã được GV giới thiệu ở bài độ, đặc biệt giàu hình ảnh, thấm đượm chất
học Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. thơ...
( Sang học kì II, các em sẽ
được học kĩ hơn về thể loại B. Đọc- hiểu văn bản
kịch trong bài Một số thể loại
văn học: Kịch, văn nghị luận ). I. Tìm hiểu khái quát
1. Vị trí đoạn trích:
- Thuộc lớp 2, hồi II của vở kịch dài 5 hồi.

+ Em hãy cho biết vị trí của - Cuối hồi I, Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét đã gặp nhau
doạn trích?

ở nhà Ca-piu-lét trong buổi dạ hội. Rô-mê-ô
say mê trước nhan sắc lộng lẫy của Giu-li-ét,
mà Giu-li-ét cũng thấy lòng vấn vương. Đêm
khuya ra về, mới đi được mấy bước, Rô-mê-ô
đã bỏ mặc bạn bè, quay trở lại, trèo tường vào
gặp Giu-li-ét. Đây là cảnh đôi trẻ gặp nhau
chuyện trị, rồi thề nguyền, hẹn ước.
2. Hình thức lời thoại:
Đoạn trích có mười sáu lời thoại.
10


+ Gọi HS đọc văn bản ( cách + Sáu lời thoại đầu là những lời độc thoại nội
đọc phân vai ). GV nhận xét tâm, bộc lộ tâm trạng, nỗi niềm của hai nhân
về cách đọc.

vật. Các nhân vật nói về nhau chứ khơng phải

+ Đoạn trích có bao nhiêu lời nói với nhau. Đó là tiếng thổ lộ chân thành, tha
thoại, hình thức của những thiết của hai trái tim đang yêu. Họ nói trong
lời thoại này là gì?

một khơng gian ước lệ trên sân khấu kịch, dù
người này có nói to thì người kia cũng khơng
nghe được, họ nói cho khán giả nghe.
+ Mười lời thoại sau là những lời đối thoại, có
hỏi – đáp, trao lời - nhận ý.

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Xung đột kịch
- Xung đột kịch là sự va chạm gay gắt giữa

- GV nhắc lại khái niệm về những lực lượng đối địch, giữa hai hoặc nhiều
xung đột kịch

nhân vật, nhiều quan điểm, nhiều thái độ khác
nhau trước cùng một tình huống, hoặc giữa cá
nhân với hồn cảnh…; xung đột có thể diễn ra
ngay trong lòng người. Các xung đột trong
kịch chi phối hành động của các nhân vật và
từng bước đòi hỏi phải được giải quyết để thúc
đẩy hành động kịch.
- Xung đột trong tồn vở kịch Rơ-mê-ơ và
Giu-li-ét là xung đột giữa tình yêu chân thành,

+ Xác định xung đột cơ bản trong trắng với hận thù của hai dòng họ. Đó
của tồn vở kịch. Xung đột chính là xung đột giữa khát vọng sống mãnh
ấy có được thể hiện trong liệt, chính đáng của con người với những thế
đoạn trích này khơng?

lực thù địch kìm hãm, chà đạp lên quyền sống,
quyền hạnh phúc của con người; xung đột giữa
ánh sáng và bóng tối ( Ánh sáng của tình u,
của lí tưởng, của lẽ sống và bóng tối của lịng
11


hận thù, của những tư tưởng đen tối)

- Đoạn trích tập trung diễn tả tâm trạng yêu
đương của Rô-mê-ô và Giu-li-ét, nhưng ta vẫn
thấy được bóng dáng của mối xung đột ấy. Đó
là xung đột giữa hồn cảnh và con người. Tình
u của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét vừa chớm lên đã
bị hồn cảnh bủa vây, ngăn trở. Hình ảnh khu
( Hết tiết 1 )

vườn nhà Ca-piu-lét, bức tường chính là hình
ảnh ẩn dụ về mối hận thù, về định kiến xã hội

Rút kinh nghiệm:

hòng chặn đứng khát vọng yêu, khát vọng sống

- Nhắc nhở HS cần chuẩn bị của con người, khát vọng làm một con người
bài tốt hơn nữa để có thể phát bình thường.
biểu sơi nổi, tích cực hơn.

Xung đột kịch đã chi phối hành động, lời

Dặn dò: Đọc lại đoạn trích. thoại của các nhân vật, ám ảnh hầu hết các lời
Phân tích diễn biến tâm trạng thoại của Giu-li-ét.
nhân vật Rô-mê-ô và Giu-li-ét
qua ngôn ngữ đối thoại trong
đoạn trích.
- Tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng rút
ra sau nội dung bài học.
TÌNH U VÀ THÙ HẬN
( Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét )

Sếch- xpia
( Tiết 2 )
A.Mục tiêu bài học:
1. Giúp HS nắm được:
- Diễn biến tâm trạng nhân vật Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét qua ngơn ngữ đối
thoại trong đoạn trích.

12


- Cảm nhận được tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giũa hai dịng họ của
Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét.
- Khái quát được những thành công về nghệ thuật, giá trị tư tưởng tốt
ra từ nội dung của đoạn trích, đó cũng là giá trị xuyên suốt của tác phẩm Sếchxpia.
2. Giáo dục nhân cách cho HS, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm trong sáng,
tốt lành.
3. HS biết tích hợp những tri thức về Văn học, Lí luận văn học, Lịch sử,
văn hóa,…khi tìm hiểu một đối tượng cụ thể , rèn luyện kĩ năng để có thể vận
dụng vào trong nhiều tình huống mà các em sẽ gặp sau này.
B. Phương pháp dạy học:
GV tỉ chøc giê d¹y theo sù kết hợp giữa các phơng pháp
đọc tỏi hin, tỏi tạo, nêu vấn đề, gợi tìm và trao đổi thảo luận
nhóm, kết hợp với diễn giảng.
C. Thit b dy hc, hc liệu
- SGK Ngữ văn 11, tập một
- SGV Ngữ văn 11, tập một
- Tư liệu tham khảo
- Thiết kế bài học
- Thiết kế giáo án điện tử bằng ứng dụng Powerpoint để giảng dạy cho
HS. Các tranh ảnh, vedioclip sẽ được chuyển thành file hình ảnh, âm thanh và

trình chiếu trên phần mềm điện tử.
D. Tiến trình dạy học:
- Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Xác định xung đột cơ bản của vở kịch Rô-mê-ô và
Giu-li-ét? Xung đột ấy được thể hiện trong đoạn trích Tình u và thù hận như
thế nào?
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu lại kết cấu bài A. Giới thiệu chung
13


giảng và những nội dung đã B. Đọc- hiểu văn bản
học trong tiết trước

I. Tìm hiểu khái quát
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Xung đột kịch
2. Tâm trạng và tính cách của hai nhân vật:
Rô-mê-ô và Giu-li-ét
a. Nhân vật Rô-mê-ô

+ Hành động trèo tường của - Hành động vượt tường vào nhà Giu-li-ét
Rơ-mê-ơ nói lên điều gì?

Hành động táo bạo và liều lĩnh, bất chấp sự
nguy hiểm đến tính mạng. Vượt tường vào khu
vườn là bước vào khu tử địa, nhưng tình u đã
khiến chàng khơng hề ngần ngại, lo sợ.

R đã vượt qua bức tường ngăn cách, vượt qua
những định kiến nặng nề để đến với tình yêu.
Kẻ chưa từng bị thương thì há sợ gì sẹo! Câu
nói đó của chàng thể hiện sự thách thức với
hoàn cảnh, sẵn sàng đương đầu với hồn cảnh.

+ Tâm trạng của Rơ-mê-ơ - Khi nhìn thấy Giu-li-ét xuất hiện trên cửa sổ:
khi nhìn thấy Giu-li-ét xuất Rơ-mê-ơ cảm thấy như chống ngợp, chàng thốt
hiện trên cửa sổ?

lên:

+ Tại sao Rơ-mê-ơ từ chối ví + Đấy là phương đông và nàng Giu-li-ét là mặt
ánh sáng của mặt trăng với trời
người mình u?
- HS tích hợp kiến thức văn

Cách so sánh tạo ấn tượng bất ngờ, mạnh mẽ
Rô-mê-ô không đồng nhất vẻ đẹp của Giu-li-ét

học với tri thức văn hóa, với ánh trăng, Giu-li-ét phải là mặt trời, bởi ánh
những hiểu biết về văn hóa, sáng của mặt rời rực rỡ hơn, chói lồ hơn. Mặt
văn học Hi Lạp, La Mã cổ trời Giu-li-ét hiện ra làm cho mặt trăng trở nên
đại.
héo hon, nhợt nhạt. Những lời nói của chàng về
mặt trăng: Bộ cánh đồng cốt của ả xanh xao
nhợt nhạt, chỉ hợp với những đồ ngu xuẩn…còn
14



giúp ta hiểu vì sao chàng từ chối ví ánh sáng ấy
với người mình yêu.
Theo thần thoại La Mã, mặt trăng là nữ thần
Đi-a-na sống trinh bạch suốt đời, không lấy
chồng. Rô-mê-ô đang rạo rực khát vọng yêu
đương ( thứ tình yêu trần thế của con người thời
Phục hưng chứ khơng phải là tình u mà
thượng đế ban phát ) nên chàng khơng đồng tình
với ánh trăng đồng cốt xanh xao nhợt nhạt.
Dưới con mắt Rô-mê-ô, Giu-li-ét đẹp như mặt
trời lúc rạng đơng.
+ Rơ-mê-ơ ví đơi mắt nàng như hai ngôi sao
+ Rô-mê-ô đã so sánh vẻ đẹp nhất bầu trời: Chẳng qua hai ngôi sao đẹp
đẹp của người yêu với nhất bầu trời có việc phải đi vắng, đã thiết tha
những hình ảnh nào?

nhờ mắt nàng lấp lánh, chờ lúc sao về.
+ Vẻ rực rỡ của đơi gị má nàng sẽ làm cho các
vì tinh tú phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày
làm cho đèn nến phải thẹn thùng.
+ Rơ-mê-ơ cịn thần tiên hố vẻ đẹp của Giu-liét. Nàng hiện ra dưới con mắt chàng như một
nàng tiên lộng lẫy đang toả ánh hào quang, như
một sứ giả nhà trời có cánh…
Những thán từ ơi! bộc lộ cảm giác ngất ngây,

+ Những thán từ ơi bộc lộ chống ngợp trước vẻ đẹp tuyệt vời như thiên
tâm trạng của Rơ-mê-ơ như thần của nàng Giu-li-ét.
thế nào?

Những hình ảnh so sánh đậm chất thơ, đặt ra


+ Nhận xét về cách so sánh, dưới nhiều góc độ, hoặc tương đồng hoặc tương
ví von, đã nói lên được điều phản. So sánh khơng mang tính khn sáo, tán
gì trong trái tim chàng trai? tụng mà xuất phát từ trái tim chân thành, đắm
say của một chàng trai vừa bị mũi tên của thần
15


Ái tình bắn trúng đích.
- Khi đối thoại với Giu-li-ét:
+ Tâm trạng của Rơ-mê-ơ

Rơ-mê-ơ đã bộc lộ trực tiếp tình yêu nồng

bộc lộ trong những lời đối nàn, mãnh liệt của mình:
thoại với Giu-li-ét là như +Chỉ cần em gọi tôi là người yêu, tôi sẽ thay
thế nào?

tên đổi họ…
+Tôi thù ghét cái tên tơi vì nó là kẻ thù của
em…
+Chẳng phải Rô-mê-ô cũng chẳng phải Môn-taghiu, nếu em không ưa tên họ đó.
Rơ-mê-ơ nhắc đi nhắc lại nhiều lần là chàng
sãn sàng vì tình yêu mà từ bỏ tên họ của mình.
Rơ-mê-ơ khơng có một chút băn khoăn, đắn đo,
khơng có sự giằng co trong thế giới nội tâm.
Tình yêu của chàng vượt lên trên thù hận, bất
chấp thù hận.
+Tôi vượt được tường này là nhờ đôi cánh nhẹ
nhàng của tình u…; mà cái gì tình u có thể

làm là tình u dám làm.
Rơ-mê-ơ nói và làm theo sự mách bảo, sự điều
khiển của con tim đang yêu say đắm. Lời nói
của chàng là những lời có cánh, hành động của
chàng là hành động của một kẻ si tình. Mãnh
lực tình u đã khiến Rơ-mê-ơ vượt lên trên nỗi
sợ hãi, lịng khơng gợn chút băn khoăn lo lắng
đến hồn cảnh thực tại của mình.
Rơ-mê-ơ là một chàng trai trẻ tuổi mạnh mẽ,

+ Hãy nhận xét về con trung thực, tâm hồn trong sáng, rất dũng cảm,
người, về tính cách của dám vượt lên trên tất cả mọi trở ngại để sống
chàng Rô-mê-ô?
thật với rung cảm của con tim, sống thật với
16


lịng mình.
b. Nhân vật Giu-li-ét
Vừa gặp Rơ-mê-ơ ở buổi dạ hội, Giu-li-ét
cũng lập tức bị mũi tên của thần Ái tình làm cho
chống váng. Đêm hơm ấy Giu-li-ét khơng ngủ,
đến bên cửa sổ, nhìn ra ngồi trong đêm thanh
vắng. Nàng bng tiếng thở dài:
+ Ơi chao! : Tiếng thở dài chất chứa nhiều nỗi
+ Những lời độc thoại của niềm, nhiều tâm trạng
Giu-li-ét hé mở tâm trạng +Nàng đã gọi tên Rơ-mê-ơ tha thiết:
gì?

Ơi Rơ-mê-ơ, chàng Rơ-mê-ơ! Sao chàng lại là

Rô-mê-ô nhỉ?
Rô-mê-ô là cái tên của con người mà nàng đã

+ Tại sao Giu-li-ét băn đem lịng u q nhưng cái tên ấy lại thuộc về
khoăn vì tên họ của Rơ-mê- dịng họ đối địch với dịng họ Ca-piu-lét nhà
ơ?

nàng. Giu-li-ét băn khoăn vì cái tên họ của
chàng bởi nàng biết nó sẽ là trở ngại lớn của
tình u.
Giu-li-ét nhận thức rõ một tình yêu đang nảy
nở giữa sự hận thù của hai dòng họ, nàng sớm
cảm nhận được thực tại phũ phàng.
+ Trở đi trở lại trong những lời độc thoại của
Giu-li-ét là nỗi băn khoăn vì tên họ Rơ-mê-ơ:
Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thơi…
Mơn-ta-ghiu là cái gì nhỉ?...Chàng ơi! Hãy
mang tên họ nào khác đi!
Nhưng nỗi băn khoăn khơng làm vơi đi tình
u vừa chớm nở trong trong trái tim người
thiếu nữ ấy. Thù hận đối với Giu-li-ét chẳng có
nghĩa lí gì khi tình yêu đang rạo rực trong trái
17


tim người con gái ở độ tuổi trăng tròn.
Những lời độc thoại của Giu-li-ét cho thấy
nàng đã yêu chàng say mê, tha thiết.
- Khi nói với Rơ-mê-ơ, Giu-li-ét lại bộc lộ tâm
+ Thái độ, tâm trạng của trạng lo âu vì sự xuất hiện táo bạo của chàng:

Giu-li-ét khi biết Rơ-mê-ơ + Tường vườn này cao, rất khó trèo qua; và nơi
trong vườn nhà mình?

tử địa, anh biết mình là ai rồi đấy..
+ Họ mà bắt gặp anh, họ sẽ giết anh.
+ Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi
đây.
Khác với Rô-mê-ô trong những lời đối thoại
chỉ nồng nàn thổ lộ tình u thắm thiết của
mình, khơng đối hồi gì đến ngoại cảnh, Giuli-ét lại thể hiện tâm trạng lo lắng bồn chồn. Đó
vừa là một cách kín đáo thể hiện tình yêu vừa
cho thấy nàng là một cô gái chin chắn, sớm ý
thức được cái trớ trêu ngang trái của cuộc đời.
Với Giu-li-ét, tình yêu đến cùng nỗi lo, bị bao
phủ bởi nỗi lo, nhưng chính nỗi lo lắng bồn
chồn khắc khoải ấy lại để lộ một tình u da
diết, chân thành. Ngịi bút của Sếch-xpia thật
tinh tế khi thâm nhập vào những trạng thái tâm
hồn của con người, khi mơ tả tâm lí nhân vật nữ.
Đó là tâm trạng không đơn giản mà diễn biến
phức tạp nhưng lại hết sức chân thực, sâu sắc.
Những ý nghĩ của nàng về Rơ-mê-ơ ln bị
bóng đen của hận thù dòng họ ám ảnh, nhưng
những lời bộc bạch chân thành hồn nhiên của
nàng lại cho thấy niềm rung cảm mạnh mẽ,
niềm khao khát về một tình yêu chan chứa, thiết
18


tha.

Giu-li-ét mang vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng,
+ Nhận xét về con người, chân thành và cũng không kém phần mãnh liệt
tính cách của Giu-li-ét?

trong tình u. Sau này ta cịn thấy nàng là một
cơ gái kiên cường, dũng cảm, đấu tranh đến
cùng để giữ trọn tình yêu của mình. Đây thực là
một hình tượng nhân vật nữ tuyệt đẹp, hấp dẫn
trong văn học.
Tiểu kết: Những lời thoại của Rô-mê-ô và
Giu-li-ét trong đoạn trích là những lời thổ lộ
tình u hay nhất, bay bổng nhất trong lịch sử
văn học. Là lời tràn đầy cảm xúc, được diễn đạt
bằng các từ ngữ trau chuốt, nhiều câu cảm thán
liên tiếp, nhiều hình ảnh được tạo bằng trí tưởng
tượng kì diệu…Tất cả các lời thoại đều bộc lộ
một tình yêu mãnh liệt, một tình yêu bắt nguồn
từ tình cảm, khao khát rất chân thành, nồng
nhiệt của tuổi trẻ, một tình yêu vượt lên trên thù
hận.
III. Tổng kết
- Về nghệ thuật: Đoạn trích cho thấy tài năng

+ Em hãy khái quát những miêu tả tâm trạng nhân vật, nghệ thuật sử dụng
nét đặc sắc về nghệ thuật ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ của Sếchkịch của Sếch-xpia?

xpia, cách dùng những hình ảnh ẩn dụ góp phần
thể hiện sâu sắc ý nghĩa của tác phẩm
- Về nội dung: Sêch-xpia đã ngợi ca một mối


+ Yêu cầu HS khái quát lại tình đẹp đẽ, trong trẻo, bộc lộ thái độ trân trọng,
giá trị nội dung của trích khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo
đoạn cũng như của cả tác lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn. Tình u bất
phẩm.

diệt của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét là kết tinh cho
19


- HS rút ra được ý nghĩa tư khát vọng yêu, khát vọng sống của con người
tưởng từ vở kịch, có sự rung thời Phục hưng cũng như của con người ở mọi
cảm sâu sắc trước những tình thời đại.
cảm cao đẹp của con người

Kì diệu thay là vẻ đẹp của con người . Đó là tư

( Tích hợp cả tri thức văn học, tưởng lớn của Sếch-xpia xuyên suốt trong vở
văn hóa và giáo dục cơng kịch Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét, cũng như trong toàn
dân).

bộ sáng tác của nhà viết kịch thiên tài này.
Kì diệu thay là con người! Con người cao
q làm sao về mặt lí trí, vơ tận làm sao về mặt

Củng cố:

năng khiếu. Về hình dung và vóc dáng, nó đẹp

- Đọc kĩ phần Ghi nhớ trong tựa thiên thần; về trí tuệ, nó có thể sánh tài
SGK.


thượng đế! Thật là vẻ đẹp của thế gian, kiểu

- Làm các bài tập phần Luyện mẫu của mn lồi!
tập trang 201- SGK.

Kịch Hăm-lét

Rút kinh nghiệm:
- Trình chiếu chậm hơn để HS
vừa tích cực xây dựng bài vừa
ghi lại được nội dung cơ bản
của bài học.
* Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm thực hiện một bài với mục
đích, u cầu riêng, HS thảo luận trong 3 phút cuối của tiết học, sau đó chuẩn bị
ở nhà rồi trình bày, nộp sản phẩm trong tiết học tự chọn.
Nhóm 1:
Bài tập 1: Em có suy nghĩ gì về mối tình của chàng Rơ-mê-ơ và nàng
Giu-li-ét? Tình u ấy có cịn phù hợp với thời đại ngày nay hay không?
20


- Mục tiêu của bài tập:
+ Củng cố nội dung bài học.
+ Phát triển năng lực cộng tác làm việc, năng lực cảm thụ cảm văn học, tư
duy độc lập, biết thể hiện những suy nghĩ, cảm xúc riêng.
+ HS biết tích hợp kiến thức văn học với văn hóa, xã hội, kiến thức của
môn Giáo dục công dân để giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.
- Yêu cầu: HS có thể trình bày theo những cách khác nhau, cần đảm bảo

được những ý sau đây:
+ Tình yêu trong sáng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét đã diễn ra trên cái nền
của mối hận thù giữa hai dịng họ. Đó là một mối tình dũng cảm, bất chấp định
kiến nặng nề dai dẳng.
+ Qua câu chuyện tình u của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét, tác giả đã đề cao
tình yêu tự do, vượt lên trên tư tưởng cổ hủ, bảo thủ, vô nhân đạo đã hằn sâu,
trói chặt vào con người hàng nghìn năm trong đêm trường trung cổ.
+ HS phát biểu cảm xúc, suy nghĩ một cách chân thực, nói lên được ý
nghĩa của một tình u đích thực, chân chính đối với mọi thời đại.
Nhóm 2:
Bài tập: Xung đột của vở kịch Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét có phải chỉ là xung
đột giữa tình u và hận thù hay khơng? Vở kịch kết thúc như thế nào? Em có
suy nghĩ gì về cách kết thúc ấy?
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức.
+ Kích thích sự tìm tịi, phát hiện, khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập
của HS, các em sẽ tìm đọc tác phẩm để biết được kết thúc, phát biểu được suy
nghĩ của mình về cách kết thúc đó.
+ Phát triển năng lực cộng tác làm việc, năng lực đánh giá
+ Rèn luyện khả năng tích hợp tri thức văn học và văn hóa, lịch sử.
- Yêu cầu:
HS cần đảm bảo được ý cơ bản sau:
21


+ Xung đột của vở kịch không chỉ là xung đột giữa tình u và hận thù,
mà cịn là sự đối chọi giữa hai nền luân lí: trung cổ hà khắc và chủ nghĩa nhân
văn thời đại Phục hưng. Luân lí trung cổ muốn rằng con người phải hi sinh
quyền lợi cá nhân vì dịng họ, cịn tư tưởng nhân văn của thời đại Phục hưng lại
muốn con người thoát khỏi mọi ràng buộc lễ giáo không cần thiết, để cho tình

cảm phát triển tự nhiên, để con người được hưởng hạnh phúc bình thường của
cuộc đời.
+ Vở bi bịch kết thúc bằng cái chết của hai nhân vật, nhưng khi họ chết
đi, mối hiềm thù giữa hai dòng họ đã bị xoá bỏ  Sếch-xpia muốn khẳng định sự
chiến thắng của tư tưởng nhân văn  Đây là bi kịch lạc quan, thể hiện niềm tin
của Sếch-xpia vào cuộc đời. Tuy nhiên niềm tin đó có phần là ảo tưởng, giai
đoạn sau, các sáng tác của Sếch-xpia khơng cịn là bi kịch lạc quan nữa khi ông
nhận ra cả thế giới này là một ngục thất ghê gớm.
Nhóm 3:
Bài tập: Tư tưởng cốt lõi của chủ nghĩa nhân văn là gì? Chủ nghĩa nhân
văn thời Phục hưng có phải chỉ biểu hiện trong văn học hay không? Hãy sưu tầm
một số sản phẩm văn hóa tiêu biểu của thời đại Phục hưng.
- Mục tiêu:
+ Kích thích động cơ, hứng thú học tập, sự tìm tịi, sáng tạo của HS
+ HS kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết một
vấn đề mang tính phức hợp.
+ Phát triển năng lực xã hội, năng lực cá thể
- Yêu cầu:
+ Chủ nghĩa nhân văn chính là kết tinh khát vọng tự giải phóng của con
người thời đó khỏi những xiềng xích của chế độ phong kiến và chủ nghĩa khổ
hạnh của giáo hội thời trung cổ. Chủ nghĩa nhân văn lên án tất cả những gì kìm
hãm tự do của con người, đấu tranh cho con người được hưởng quyền sống,
quyền hạnh phúc chính đáng, tự nhiên ở ngay trên thế gian này.

22


+ Chủ nghĩa nhân văn không chỉ biểu hiện trong văn học mà trong nhiều
lĩnh vực nghệ thuật khác như hội họa, điêu khắc
+ HS lên mạng tìm những sản phẩm văn hóa nổi tiếng của thời đại Phục

hưng.
Nhóm 4:
Bài tập: Nhập vai Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét, trình bày lại cảnh gặp gỡ qua
hình thức một màn kịch ngắn.
- Mục tiêu:
+ HS tái hiện được văn bản một cách sinh động.
+ Phát triển năng lực cá thế, các em được bộc lộ sở thích, năng khiếu của
mình.
- u cầu:
+ HS nhớ các lời thoại.
+ Diễn xuất tự nhiên, biểu cảm, sinh động, có khả năng hóa thân vào các
vai diễn.
* Các sản phẩm của HS
- Trong tiết học tự chọn, HS giới thiệu sản phẩm trước lớp
+ Nhóm 1, 2, 3 : Mỗi nhóm cử một HS đại diện lên bảng trình bày những
vấn đề đã tìm hiểu.
+ Nhóm 3 cử một đại diện lên giới thiệu tranh ảnh, các sản phẩm nghệ
thuật đã sưu tầm.
+ Nhóm 4 diễn kịch trước lớp.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả làm việc của từng nhóm
- GV tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, nội dung và kết quả
của các vấn đề đã được nghiên cứu và trình bày của từng nhóm.

Sản phẩm của nhóm 1
Câu hỏi:

23


Em có suy nghĩ gì về mối tình của chàng Rơ-mê-ơ và nàng Giu-li-ét? Tình

u ấy có cịn phù hợp với thời đại ngày nay hay khơng?
Trả lời:
Tình u của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét là một tình u đẹp đẽ, nhưng cũng là
một cuộc tình đầy bi kịch. Bi kịch đó đã thể hiện được sự mãnh liệt trong tình
yêu của họ. Tình yêu đầy trở ngại nhưng hai con người đã vượt qua rất dũng
cảm, cái chết cũng khơng lìa được họ. Qua cuộc tình đầy bi kịch của Rơ-mê-ơ và
Giu-li-ét, tư thấy được tư tưởng nhân văn của tác giả, sự chiến thắng của lí
tưởng nhân văn. Tình u say đắm, thủy chung có sức mạnh xóa bỏ, hóa giải
mối hận thù lâu đời. Mối tình của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét thật trong sáng, thiết tha,
nồng nàn, sâu sắc, đó là kết tinh cho khát vọng yêu, khát vọng sống của con
người ở thời đại Phục hưng cũng như mọi thời đại.
Tình u của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét vẫn là tình yêu đẹp đối với mọi thời
đại, bởi đó là một tình u đích thực, chân thành, trong sáng, mạnh mẽ mà con
người trên trái đất này luôn khao khát vươn tới. Đã là tình u thực sự thì phải
có sự rung động của con tim, phải vượt qua được thử thách. Tuy nhiên vì lí do
nào đó mà tình u không thành, dang dở, trái ngang cũng không nên lựa chọn
cái chết. Trong hồn cảnh xã hội ngày nay, đó là một lựa chọn tiêu cực.

Sản phẩm của nhóm 2
Câu hỏi:
Xung đột của vở kịch Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét có phải chỉ là xung đột giữa
tình yêu và hận thù hay khơng? Vở kịch kết thúc như thế nào? Em có suy nghĩ gì
về cách kết thúc ấy?
Trả lời:
- Tình yêu trong sáng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét đã diễn ra trên nền của
mối hận thù giữa hai dòng họ. Tuy nhiên xung đột của vở kịch không chỉ là xung
đột giữa tình u và hận thù mà cịn là sự đối chọi của hai nền luận lí trung cổ và
nhân văn của thời đại Phục hưng. Luân lí trung cổ muốn rằng con người phải hi
sinh những quyền lợi của cá nhân vì gia đình, dịng họ, cịn tư tưởng nhân văn
của thời Phục hưng lại muốn con người thoát khỏi mọi sự ràng buộc của lễ giáo

24


phong kiến, để tình cảm phát triển tự nhiên, khơng bị kìm hãm, để con người
được hưởng niềm hạnh phúc yêu và được yêu, một niềm hạnh phúc bình dị, cần
có của cuộc đời.
- Vở kịch kết thúc bằng cái chết của hai nhân vật. Họ chết đi nhưng
nguyên lí mang tính nhân bản về tình u vẫn sống mãi. Đó là ngun lí về tình
u vượt qua thù hận, tình yêu khẳng định sự chiến thắng của tư tưởng nhân văn
đấu tranh vì hạnh phúc con người. Hai nhân vật chính chết nhưng mối hận thù
của hai dịng họ được xóa bỏ. Điều này thể hiện niềm tin của Sếch-xpia vào
cuộc đời, với mong muốn cuộc đời tốt đẹp hơn. Tình u giữa người với người
sẽ được tơn vinh, đủ sức mạnh để xóa tan đi những tư tưởng đen tối, bóng đen
của sự hận thù. Tuy nhiên niềm tin đó có phẩn ảo tưởng. Giai đoạn sau các sáng
tác của Sếch-xpia khơng cịn có niềm tin ấy nữa khi ông nhận ra thế giới này là
một ngục thất ghê gớm. Mặc dù vậy, đối với mỗi độc giả u mến Sếch-xpia
trên khắp thế giới, mối tình Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét ln là bất tử.

Sản phẩm của nhóm 3
Câu hỏi:
Tư tưởng cốt lõi của chủ nghĩa nhân văn là gì? Chủ nghĩa nhân văn thời
Phục hưng có phải chỉ biểu hiện trong văn học hay không? Hãy sưu tầm một số
sản phẩm văn hóa tiêu biểu của thời đại Phục hưng?
Trả lời:
Tư tưởng cốt lõi của chủ nghĩa nhân văn là đề cao, ca ngợi, khẳng định con
người, lấy con người làm chuẩn mực đo lường mn lồi và thế giới. Chủ nghĩa
nhân văn là kết tinh cho khát vọng tự giải phóng con người khỏi xiềng xích của
chế độ phong kiến và chủ nghĩa khổ hạnh của giáo hội thời trung cổ. Chính bởi
điều đó mà thời đại Phục hưng được coi là thời đại của chủ nghĩa nhân văn, của
quyền sống và quyền hạnh phúc con người. Chủ nghĩa nhân văn lên án tất cả

những gì kìm hãm tự do của con người, là khúc ca vì cuộc sống hạnh phúc của
con người. Những tư tưởng mang ý nghĩa văn minh nở rộ ngay giữa xã hội trung
cổ với giáo điều khổ hạnh đã đưa con người vươn đến một đích sống mới, một
cuộc sống khơng có thành kiến, khơng có sự ràng buộc của những lễ giáo trói
25


×