Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 56 trang )

Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

I. TÊN CƠ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Trường THCS Khánh An, xã Khánh An, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
II. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tâm.
- Chức vụ: Chủ tịch cơng đồn.
- Địa chỉ: Trường THCS Khánh An, xã Khánh An, huyện Yên Khánh, tỉnh
Ninh Bình.
- Mail:
- Số điện thoại: 01678157370
III. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG:
- Tên sáng kiến: Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học
8.
- Lĩnh vực áp dụng: Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8 THCS.
IV. NỘI DUNG SÁNG KIẾN:
Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận:
Ngày nay khối lượng tri thức khoa học trên thế giới khám phá ra ngày
càng tăng như vũ bão nên chúng ta không thể hi vọng rằng trong thời gian nhất
định ở trường phổ thơng có thể cung cấp cho học sinh một kho tàng tri thức
khổng lồ mà lồi người đã tích luỹ được. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên
ngày nay không những phải cung cấp cho học sinh một vốn tri thức cơ bản mà
điều quan trọng là còn phải trang bị cho học sinh khả năng tự làm việc, tự
nghiên cứu để tìm hiểu và nắm bắt tri thức và phát huy năng lực. Nếu chúng ta
sử dụng phương pháp “thầyđọc - trị chép” tóm tắt sách giáo khoa để dạy học thì
mục tiêu trên khó có thể đạt được.
Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học ngày nay là phải phát huy tính
tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo, năng lực của người học; thầy là người chỉ
đạo, trọng tài, tổ chức hướng dẫn người học giúp người học tìm ra kiến thức.


1
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

Mặt khác Sinh học là một bộ mơn khó và mang tính chất trừu tượng cao
vì nó nghiên cứu về các cơ thể sống, các quá trình sống và đặc biệt nó gắn liền
với hoạt động thực tiễn của con người. Vì vậy nắm bắt tốt các kiến thức Sinh
học sẽ góp phần nâng cao đời sống lồi người. Do đó việc tìm ra phương pháp
nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề cực kì quan trọng.
Có rất nhiều phương pháp dạy học, tuy nhiên tuỳ nội dung chương trình
mà áp dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Thông thường trong giảng dạy
các mơn học đặc biệt là những bài hệ thống hố kiến thức hoặc tổng kết được sử
dụng kĩ thuật dạy học sơ đồ hoá (Sơ đồ tư duy). Phương pháp này có ưu thế giúp
học sinh nhanh chóng thực hiện các thao tác và q trình phân tích tổng hợp để
lĩnh hội tri thức mới. Sử dụng sơ đồ tư duy giúp cho việc phát triển trí tuệ, năng
lực của học sinh; rèn luyện trí nhớ tạo điều kiện cho học sinh học tập sáng tạo
tích cực.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Sinh học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu về cơ thể sinh vật - đó là
những cơ thể sống. Qua chương trình Sinh học lớp 6, lớp 7 các em học sinh đã
được nghiên cứu, tìm hiểu về cấu tạo và đời sống của cơ thể thực vật, động vật;
thấy được tính đa dạng và phong phú của thực vật, động vật cũng như sự thích
nghi kì diệu của chúng với môi trường sống. Đồng thời các em cũng thấy được
sự tiến hoá của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp và có cấu tạo ngày càng phù hợp
với chức năng, ngày càng hoàn thiện đã phải trải qua quá trình lịch sử lâu dài.
Bước sang Sinh học 8, các em sẽ được tìm hiểu sâu về một lồi động vật
cao nhất trên bậc thang tiến hóa - con người, về những điều bí ẩn trong chính
bản thân các em. Khi đã hiểu rõ và nắm chắc các kiến thức Cơ thể người và vệ

sinh, các em sẽ có cơ sở áp dụng các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khoẻ
mạnh, tạo điều kiện cho học tập và lao động có hiệu suất và chất lượng.
Chương trình Sinh học 8 giúp các em tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức
năng của cơ thể từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể trong mối
quan hệ với môi trường và những cơ chế điều hịa các q trình sống. Từ đó, đề
ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp học sinh có hiểu biết
2
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường. Như vậy kiến thức trong
Sinh học 8 là những kiến thức về giải phẫu, sinh lý và vệ sinh rất trừu tượng và
khó nhớ. Do đó nếu sử dụng phương pháp dạy cũ đó là giảng giải, minh hoạ thì
học sinh nhớ máy móc kiến thức, ít nghiên cứu tài liệu, khơng sáng tạo trong giờ
học, không phát huy được năng lực, kiến thức thu được rời rạc khơng có tính hệ
thống, khơng biết vận dụng vào thực tế. Đặc biệt với đối tượng học sinh giỏi thì
chúng ta càng khơng thể sử dụng phương pháp dạy đó
Bản thân tơi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Sinh học, đặc biệt là
Sinh học lớp 8 đã 12 năm và đã tham gia nhiều chuyên đề của Sở, của Bộ GDĐT, đồng thời tôi trực tiếp tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp nhiều năm,
tôi nhận thấy: Kĩ năng trả lời câu hỏi Sinh học 8 của học sinh THCS chưa tốt.
Học sinh khó nhận dạng, khó hiểu nội dung câu hỏi; chưa biết cách hệ thống hóa
kiến thức. Vậy nên tôi luôn trăn trở làm sao để nâng cao chất lượng dạy môn
Sinh - phân môn Sinh học 8 cho phù hợp với xu thế đi lên của xã hội, phù hợp
với tâm sinh lí học sinh và mang lại sự hứng thú học tập cho học sinh trong mỗi
giờ học, để đạt kết quả cao trong các kì thi, đặc biệt là thi học sinh giỏi.
Qua khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 8 đang tham gia bồi dưỡng
trong đội tuyển Sinh học ở các trường THCS Khánh An, THCS Khánh Hồng,
THCS Khánh Nhạc trong huyện Yên Khánh, kết quả khảo sát đầu năm như sau:

Số
HSG
STT

Trường

tham
gia đội

1
2
3

Kết quả khảo sát đầu năm
Điểm 5,0
Điểm 6,5
đến

đến

dưới 6,5

dưới 8,0

SL
%
SL
tuyển
THCS Khánh An
5

1
20,0
3
THCS Khánh Nhạc
6
2
33,33
2
THCS Khánh Hồng
4
2
50,0
2
Tổng
15
5
33,3
7
Qua nhiều năm giảng dạy ở tất cả các khối lớp, các

Điểm 8-10
%

SL

%

60,0
1
20,0

33,33 2 33,33
50,0
0
0
46,7
3
20,0
đối tượng học sinh

khác nhau tôi đã vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, ứng
3
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học hỏi đồng nghiệp để rút ra được
một số kinh nghiệm cho bản thân. Với đề tài ‘Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi
dưỡng học sinh giỏi Sinh học lớp 8” Tơi hi vọng có thể đóng góp một phần nhỏ
bé để phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà ngày càng phát triển, phần
nào giúp cho giáo viên, học sinh dễ dàng hơn trong việc dạy, học Sinh học, đặc
biệt là trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học các cấp.
2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Chương trình Sinh học lớp 8 trung học cơ sở.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Dựa trên một số tài liệu tham khảo chuyên môn.
- Kinh nghiệm của bản thân.
- Thực trạng lĩnh hội kiến thức của học sinh trước và sau khi áp dụng đề
tài.

3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Kiến thức Sinh học lớp 8, Chương III – Hệ tuần hoàn.
- Địa điểm: Học sinh lớp 8 trường THCS Khánh An, THCS Khánh Hồng,
THCS Khánh nhạc.
4. NỘI DUNG
Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức Cơ thể người và vệ sinh.
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về Cơ thể người và vệ sinh – Sinh học 8:
Chương III – Hệ tuần hoàn.
Phần thứ hai: GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ
1. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Q trình dạy học gồm hai hoạt động có liên quan với nhau một cách mật
thiết, đó là hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong đó
học sinh vừa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình dạy học.
Học sinh trong q trình học tập ở trong và ngồi nhà trường cũng như
quá trình lớn lên trong gia đình và xã hội đã có vốn sống về con người, về xã
4
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

hội, về các mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. Học sinh lớp 8 ở lứa tuổi 13
và 14, ở giai đoạn này các em muốn tự khẳng định mình, ưa thích hoạt động tự
quản, có năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp, có tiềm năng năng động sáng tạo
trong học tập. Do đó trên cơ sở của bài giảng đã được nghiên cứu giáo viên có
thể nâng cao vai trị của học sinh với những dự kiến có định hướng tạo điều kiện
cho học sinh tham gia xây dựng bài, có như vậy hiệu quả giờ dạy mới cao. Để
ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8, trước hết giáo
viên phải nắm vững chương trình, cấu trúc của từng chương, từng bài. Trong giờ
dạy giáo viên phải biết tạo ra những tình huống có vấn đề để kích thích các em

giải quyết vấn đề, đi đúng chủ đề và trả lời đúng câu hỏi, biết kích thích hứng
thú học tập và phát triển tư duy sáng tạo, năng lực của học sinh. Đồng thời, qua
từng đơn vị kiến thức, giáo viên phải cho học sinh làm quen với hệ thống hóa
kiến thức bằng sơ đồ đơn giản, để đến khi tổng hợp kiến thức của bài, của
chương ta áp dụng bản đồ tư duy mới có hiệu quả.
Muốn làm được như vậy, trong mỗi bài giáo viên cần định hướng cho các
em xem mục nào có thể dùng sơ đồ, lập sơ đồ dạng nào cho hợp lí, có hiệu quả
nhất. Giáo viên cần hình thành dần cho các em khả năng xây dựng sơ đồ và cách
lĩnh hội kiến thức theo ngôn ngữ sơ đồ; đọc nội dung từ sơ đồ. Đây là một cơng
việc khó khăn và u cầu phải nắm vững bài học, nhờ đó mà khả năng tự học
của các em ngày càng cao.
Để tổ chức bài giảng theo phương pháp sơ đồ giáo viên có thể hướng dẫn
học sinh đi theo các bước sau:
1. Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo,
nội dung bài học kênh hình (có thể có) để hồn thành các nhiệm vụ được giao
trong từng phần, từng mục.
2. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
3. Học sinh phân tích nội dung bài học, xác định dạng sơ đồ.
4. Học sinh tự lập sơ đồ.
5. Học sinh thảo luận trước lớp về kết quả lập được.
6. Giáo viên chỉnh lí để có sơ đồ chính xác khoa học, có tính thẩm mĩ cao.
5
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

7. Ra bài tập bổ sung và củng cố.
2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Phần I: MỘT SỐ DẠNG SƠ ĐỒ CHỦ YẾU SỬ DỤNG TRONG

GIẢNG DẠY SINH HỌC 8
a. Sơ đồ dạng thẳng:
- Ví dụ: Sơ đồ đường đi của máu trong Vịng tuần hồn nhỏ:
Máu từ tâm thất phải (đỏ thẫm)  Động mạch phổi  Mao mạch phổi (trao
đổi khí)  Tĩnh mạch phổi  Tâm nhĩ trái (máu đỏ tươi)
- Ví dụ: Sơ đồ cung phản xạ vận động:
Cơ quan
thụ cảm

Nơron
hướng tâm

Trung ương
thần kinh

Nơron li tâm

Cơ quan
đáp ứng (cơ)

b. Sơ đồ nhánh:
- Ví dụ: Sơ đồ các thành phần của máu:
Các tế bào máu

Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu

Máu lỏng
Huyết tương

c. Sơ đồ dạng lưới:
- Ví dụ: Sơ đồ cơ chế đông máu:
Các tế bào máu

Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vỡ
 Khối máu đông

Máu lỏng

Enzim
Chất sinh
tơ máu

Tơ máu
Ca

2+

Huyết tương

Huyết thanh

d. Dạng bảng biểu:
- Ví dụ: Chức năng của các bộ phận trong tế bào:
6
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An



Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

Các bộ phận
Màng sinh chất

Các bào quan

Chất tế bào

Chức năng
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.

- Lưới nội chất

- Tổng hợp và vận chuyển các chất.

- Ribôxôm

- Nơi tổng hợp prôtêin.

- Ti thể

- Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng
năng lượng.

- Bộ máy Gơngi

- Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản

phẩm.

- Trung thể

- Tham gia quá trình phân chia tế bào.
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Nhiễm sắc thể

- Là cấu trúc quy định sự hình thành

Nhân

prơtêin, có vai trị quyết định trong di
truyền.
- Nhân con

- Tổng hợp ARN ribôxôm.

e. Sơ đồ kiểm tra đánh giá:
- Ví dụ: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Nội

Phản xạ không điều kiện

dung
- Khái

-


Phản xạ có điều kiện
- Phản xạ có điều kiện: là phản xạ
được hình thành trong đời sống cá

niệm

thể, là kết quả của quá trình học
tập, rèn luyện
- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích khơng điều
kiện.
-

- Được hình thành trong đời sống
qua q trình học tập và rèn
luyện.

- Về

- Bền vững, tồn tại rất lâu.

7

Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

tính chất

- Có tính chất cá thể, không di

truyền.

- Số lượng hạn chế.

-

-

- Cung phản xạ phức tạp. Hình
thành đường liện hệ tạm thời.

- Trung ương thần kinh nằm ở -

- Ví dụ

trụ não và tuỷ sống.
-

-

g. Sơ đồ khuyết thiếu:
- Ví dụ: Đánh dấu chiều mũi tên thể hiện mối quan hệ cho và nhận giữa các
nhóm máu trong sơ đồ sau:
A-A
O-O

AB - AB
B-B

- Ví dụ: Các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được thể

hiện qua sơ đồ sau. Hãy hoàn thiện sơ đồ.
?
?
?
Hệ thần kinh
?
?
?
Như vậy, sơ đồ có thể sử dụng để: - Hình thành kiến thức mới.
- Củng cố, hoàn thiện kiến thức.
- Kiểm tra, đánh giá.
Sau khi học sinh đã được làm quen với sơ đồ giáo viên có thể yêu cầu học
sinh lập sơ đồ cho một khái niệm, quy luật, một quá trình hoặc một cơ chế nào
8
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

đó. Từ đó giáo viên dần dần định hướng học sinh cách thiết lập một bản đồ tư
duy để khái quát kiến thức của một nội dung, một bài học hay một chương nào
đó.
Tóm lại, trong q trình giảng dạy giáo viên có thể kết hợp hài hồ giữa
nhiều phương pháp, có thể sử dụng phương pháp sơ đồ hoá vào từng khâu, từng
phần của tiết dạy nhằm tạo cho học sinh dễ hiểu, dễ dàng móc xích các kiến thức
cũ và mới tạo thành một hệ thống kiến thức, đồng thời tạo cho học sinh sự hứng
thú với môn học.
Phần II: ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 8.
- Hệ thống hóa kiến thức mỗi chương qua bản đồ tư duy.

- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi về Chương III – Hệ tuần hoàn
(Sinh học 8)
A. HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 8
QUA BẢN ĐỒ TƯ DUY

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

9
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
10
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

VẬN
ĐỘNG

CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN

11
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8


CHƯƠNG IV: HÔ HẤP

12
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
13
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
14
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
15
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8


CHƯƠNG VIII: DA
16
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
17
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
18
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

CHƯƠNG XI : SINH SẢN
19
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

B. ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI
CÂU HỎI TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 8:

20
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

Chương III – Hệ tuần hoàn.
Câu 1. Nêu thành phần của máu? Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng
của từng thành phần.
* Các thành phần của máu:
Huyết tương: chiếm 55% thể tích máu.
Máu gồm

Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu

Các tế bào máu: chiếm 45% thể tích máu, gồm
* Cấu tạo và chức năng các thành phần của máu:
Máu

Các tế bào máu
Huyết tương

Hồng cầu

Đặc điểm

Gồm: 90% là nước.


Bạch cầu

- Là những tế - Là các tế -

10% là các chất bào khơng có bào
tan và các chất khác, nhân, hình đĩa nhân,
bao gồm:

lõm hai mặt.

hơn

Tiểu cầu


các

có phần tử nhỏ
lớn dễ bị phá
hồng huỷ để giải

- Các chất dinh dưỡng - Thành phần cầu, khơng phóng
như:
Cấu tạo

prơtêin,

lipit, chủ yếu của màu, khơng enzim

gây


gluxit, vitamin.

hồng cầu là có

hình đơng máu

- Các muối khống.

Hêmơglơbin

nhất

dạng

- Các chất cần thiết (Hb) có khả định.
khác: hooc mon, kháng năng kết hợp
thể,...

lỏng lẻo với

- Các chất thải của tế oxi và CO2
Chức

bào: urê, axit uric,...
- Duy trì máu ở trạng - Vận chuyển

- Tham gia - Tham gia

năng


thái lỏng để lưu thông O2 và CO2

bảo vệ cơ q trình

dễ dàng trong mạch.

thể

trong hơ hấp

chống đông máu.

- Vận chuyển các chất tế bào.

các

vi

dinh dưỡng, các chất

khuẩn xâm

cần thiết khác và chất

nhập.
21

Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An



Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

thải.
Câu 2. Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có
quan hệ với nhau như thế nào? Có thể thấy mơi trường trong ở những cơ
quan, bộ phận nào trong cơ thể? Mơi trường trong có vai trị gì đối với cơ
thể sống? Vẽ sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa các thành phần của môi
trường trong.
* Môi trường trong của cơ thể gồm

Máu
Nước mô
Bạch huyết

* Quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong:
- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mao mạch máu tạo ra nước
mô.
- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và
hoà vào máu.
* Có thể thấy mơi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận trên cơ thể.
* Vai trị của mơi trường trong:
- Mơi trường trong của cơ thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường
ngồi trong q trình trao đổi chất.
- Mơi trường trong thường xun liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua các hệ
cơ quan như da, hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ bài tiết.
* Sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong:
Mạch bạch huyết
O2 và các chất dinh dưỡng

Nước mô
Tế bào
CO2 và các chất thải
Mao mạch máu
Câu 3. Tại sao có hiện tượng ngất và chết đột ngột của những người làm
việc hoặc ngồi lâu bên bếp than và bếp ga bị rò rỉ?
- Khi đun bếp than nhiên liệu cháy không hết hoặc bếp ga bị rị rỉ sinh ra khí
CO.
22
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Khí CO có ái lực hoá học với Hb trong tế bào hồng cầu mạnh hơn O 2, khi vào
cơ thể CO chiếm chỗ khí O 2 trong máu (vì việc giải phóng CO ra khỏi Hb rất
chậm chạp nên hồng cầu không vận chuyển được khí O2 đến các tế bào)  Cơ
thể thiếu O2
- Khi người hít thở nhiều khí CO  gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở sự
trao đổi khí, tổn hại hệ thống tim mạch vì vậy người làm việc hoặc ngồi lâu bên
bếp than hoặc bếp ga bị rò rỉ sẽ bị ngất và chết đột ngột.
Câu 4.
a. Vai trị của tiểu cầu trong q trình đơng máu (Tiểu cầu đã tham gia bảo
vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?).
b. Vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế của sự đơng máu.
a. Vai trị của tiểu cầu trong q trình đơng máu:
- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết
rách.
- Giải phóng enzim gây đơng máu, giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối
máu đơng hàn kín vết thương.

b. Sơ đồ và giải thích cơ chế của sự đông máu.
Sơ đồ cơ chế đông máu
Hồng cầu
Các tế bào máu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vỡ
 Khối máu đông

Máu lỏng
Enzim
Chất sinh tơ máu

Tơ máu
Ca

2+

Huyết tương
* Giải thích cơ chế đông máu

Huyết thanh

- Máu lỏng gồm các tế bào máu và huyết tương
- Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
- Huyết tương gồm chất sinh tơ máu và huyết thanh, ion Ca++.
23
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An



Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Tiểu cầu có vai trị rất quan trọng để tạo ra sự đông máu. Khi bị thương, tiểu
cầu va chạm vào thành vết thương vỡ ra giải phóng enzim, enzim này cùng với
ion canxi (Ca++) có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ
máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo ra cục máu đơng bịt kín vết
thương. Phần chất lỏng trong suốt có màu vàng nhạt gọi là huyết thanh.
Câu 5. Tại sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông mà hễ ra khỏi
mạch là bị đông ngay? Tại sao khi bị đỉa đeo hút máu, chỗ vết đứt máu
chảy lâu dừng lại?
1. Khi máu chảy ra khỏi mạch bị đơng vì:
Sơ đồ cơ chế đông máu

Các tế bào máu

Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vỡ
 Khối máu đơng

Máu lỏng
Enzim
Chất sinh
tơ máu

Tơ máu
Ca

2+


Huyết tương
Huyết thanh
(HS có thể trình bày bằng sơ đồ hoặc bằng lời cơ chế đông máu)
2. Máu chảy trong mạch không bào giờ đông nhờ các nguyên nhân sau:
- Mặt trong của thành mạch rất trơn, láng và không thấm máu, không làm vỡ
tiểu cầu, nhờ đó mà men Trơmboplaxtin khơng được tạo nên.
- Một số tế bào lót mặt trong của mạch vốn tiết chất kháng Trơmbin (khơng
được tạo ra) vì Trơmbin khơng được tạo nên khơng có sự tạo thành tơ huyết –
ngun liệu đan lưới để bắt giữ tiểu cầu, hồng cầu, bạch cầu.
- Dù cơ thể có hiện tượng tiểu cầu bị vỡ thì do dịng máu tuần hồn liên tục theo
một chiều nên đã đẩy các tơ máu đi và sau đó làm tan chúng.
 Máu chảy trong mạch khơng bao giờ đơng là vì vậy.
3. Khi bị đỉa đeo hút máu, chỗ vết đứt máu chảy lâu đơng vì:
24
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


Ứng dụng bản đồ tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 8

- Khi đỉa đeo hút máu ở người hay động vật, chỗ gần giác bám của đỉa có bộ
phận tiết ra một loại hố chất có tên là hiruđin. Chất này có tác dụng ngăn cản
quá trình tạo tơ máu và làm cho máu khơng đơng. Kể cả khi con đỉa bị gạt ra
khỏi cơ thể người, động vật, máu có thể cịn tiếp tục chảy ra khá lâu mới đơng
lại do chất hiruđin hồ tan chưa được đẩy ra hết.
Câu 6.
a. Miễn dịch là gì? Kể tên các loại miễn dịch. Kể tên các bệnh truyền nhiễm
ở trẻ em đang được tiêm chủng mở rộng?
b. So sánh miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo. VD minh hoạ.
a. * Khái niệm:

- Miễn dịch là khả năng của cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó
dù sống trong mơi trường có tác nhân gây bệnh đó.
* Các loại miễn dịch:
Các loại miễn dịch
Miễn
dịch

Miễn dịch điểm di truyền của lồi.

khơng bị mắc một số bệnh

bẩm sinh

như toi gà, lở mồm long

tự
nhiên

Đặc điểm
Ví dụ
Có từ lúc mới sinh ra do đặc Loài người từ khi sinh ra

Miễn dịch
tập nhiễm

móng ở trâu bị ...
Nếu cơ thể đã bị mắc 1 bệnh Bệnh quai bị, thuỷ đậu,
nào đó rồi khỏi thì sau đó sẽ thương hàn.

khơng mắc lại bệnh đó nữa

Miễn dịch Do chủ động tiêm văc xin để Tiêm văc xin phòng bệnh
Miễn
dịch

chủ động

phòng bệnh.

ho gà, bạch hầu, uốn
ván....

25
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Khánh An


×