Tn 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Toán
Lun tËp
I. Mục tiêu:
BiÕt :
- Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
- VËn dơng ®Ĩ t×m x vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
Bµi 1(a,b,c), bµi 2a, bµi 3
II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở , SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố
và thực hành thành thạo phép chia
một số thập phân cho một số thập
phân.
* Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề toán, nêu yêu
cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cáh thực hiện phép
tính của mình.
- GV theo dõi từng bài , sửa chữa cho
HS.
* Bài 2:
H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- GV chốt lại dạng bài tìm thành phần
chưa biết của phép tính.
Hoạt động 2: Luyện giải toán.
* Bài 3:
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- HS nêu, lớp theo dõi , nhận xét sửa
bài nếu sai.
* Kết quả tính đúng :
a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 :
0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d)98,156 :
4,63 = 21,2
- HS đọc đề, trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS phân tích đề, lập kế
hoạch giải, giải.
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và giải.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
218 : 3,7 là bao nhiêu ?
- HS Phân tích đề , ghi tóm tắt .
Đáp số : 7 lít.
- HS nhận xét, sửa bài.
………………………………………………..
Tập đọc
Bu«n Ch Lªnh ®ãn c« gi¸o
I. Mục đích yêu cầu :
-Ph¸t ©m ®óng tªn ngêi d©n téc trong bµi; biÕt ®äc dƠn c¶m víi giäng phï hỵp néi
dung tõng ®o¹n.
-HiĨu néi dung: Ngêi T©y Nguyªn q träng c« gi¸o, mong mn con em ®ỵc häc
hµnh. (Trả lời đ®ược c©u hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bò: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn
đọc.
+ HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài thơ và
trả lời câu hỏi:
H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất
vả của người nông dân?
H:Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt
vàng” ?
H :Nêu đại ý của bài
3.Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài.
- GV chia đoạn trong SGK.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo
đoạn.
+ Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho
HS.
+ Lần2: Hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng sau
các dấu câu.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK.
- HS theo dõi,đánh dấu đoạn
- Lần lượt HS đọc nối tiếp theo đoạn, lớp
theo dõi, đọc thầm theo.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
+ Lần 3: Giúp HS hiểu nghóa các từ
ngữ trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1+2 và trả lời câu
hỏi.
H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh
làm gì?
H : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô
giáo Y Hoa như thế nào?
H: Đoạn 1và 2 cho em biết điều gì?
Đoạn 3
H : Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý
“cái chữ” ?
H:Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với
người dân nơi đây như thế nào?
- Cho HS nêu ý của đoạn.
Đoạn còn lại
H : Tình cảm của người Tây Nguyên
với cô giáo, với cái chữ nói lên điều
gì ?
H: Đoạn cuối nói gì?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn
rút đại ý của bài.
- GV chốt ý- ghi bảng:
- HS đọc đoạn 1 và 2.
Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy
học.
+ Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo
như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo
suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn
bằng những tấm lông thú mòn như nhung,
họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông
thú .G×a làng đứng đón khách ở giữa nhà
sàn,trao cho cô giáo một con dao để cô
chém một nhát vào cây cột,thực hiện nghi
lễ để trở thành người trong buôn.
+ HS nêu ý 1: Tình cảm của mọi người
đối với cô giáo.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghò cô
giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng
phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết
xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
+ Cô giáo Y Hoa rất yêy quý người dân ở
buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn
ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.
+HS nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với
dân làng.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Người Tây Nguyên rất ham học , ham
hiểu biết …
+HS nêu ý 3: Thái độ của dân làng với cái
chữ.
-HS thảo luận, đại diện nhóm nêu đại ý,
lớp nhận xét bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp
Đại ý: Người Tây Nguyên đối với cô
giáo và nguyện vọng mong muốn cho
con em của dân tộc mình được học
hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc
hậu
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài.
- Treo bảng phụ có viết đoạn văn, đọc
mẫu, hướng dẫn HS cách đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương..
theo dõi.
- Theo dõi.
- Lần lượt từng HS đọc cho nhau nghe.
- 3HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
………………………………………………..
Chính tả
Nghe viÕt: Bu«n Ch Lªnh ®ãn c« gi¸o.
I. Mục tiêu:
-Nghe viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Lµm ®ỵc bµi tËp 2a/b hc BT3a/b hc bµi tËp chÝnh t¶ ph¬ng ng÷ GV so¹n
II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Vở chính tả, xem trước từ khó.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn đònh :
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ : dân chúng, chúng nó, quần chúng,
trúng cử, trúng gió, trúng tuyển, cao đẳng, cao điểm , cao niên, tờ báo, báo
cáo,…
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc.
H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc tìm một số từ khó viết.
- Yêu cầu HS luyện viết và đọc các từ khó.
- GV h/dẫn cách viết và trình bày bài chính
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS : Đoạn văn nói lên tấm lòng của
bà con Tây Nguyên đối với cô giáo
và cái chữ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
tả.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỡi.
- GV chấm bài, nhận xét sửa lỡi..
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập.
*Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
2a.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm
bài.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại:
tra ngô – cha mẹ trao cho – chao
cánh
uống trà – chà xát. Đánh tráo – bát
cháo.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
• GV chốt lại các từ đúng.
- Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện sau
khi đã được tìm từ.
- Theo dõi.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- HS theo dõi, soát lỡi, thống kê lỗi.
- Theo dõi.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nhóm bài trao đổi vàlàm bài 2a.
– Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
- Lần lượt HS nêu ý kiến về bài làm
của bạn.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc to, lớp nghe.
………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Toán
Lun tËp chung
I. Mục tiêu:
BiÕt:
-Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n.
-So s¸nh c¸c sè thËp ph©n.
-VËn dơng ®Ĩ t×m x
Bµi 1(a,b,c)
Bµi 2cét 1
Bµi 4(a, c)
II. Chuẩn bò: + GV : Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài –
GV nhận xét ghi điểm.
Tính giá trò của biểu thức : 8,31 - ( 64,
784 + 9, 999) : 9,01 62,92 : 5,2 - 4,2 x
(7 – 6,3) x 3,67.
3. B ài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động: Hướng dẫn HS kó năng thực
hành các phép cộng có liên quan đến
STP cách chuyển phân số thập phân
thành STP .
* Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết phần c) của bài toán lên bảng
100 + 7 +
8
100
và hỏi :
H : Để viết kết quả của phép cộng trên
dưới dạng STP trước hết chúng ta phải
làm gì?
- Yêu cầu HS chuyển và thực hiện phép
cộng.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.
- GV chữa bài, cho điểm HS.
* Bài 2:
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số
thành STP rồi thực hiện so sánh hai
STP .
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó GV nhận
xét và chữa bài.
* Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nêu câu hỏi :
- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS nêu: Trước hết chúng ta phải
chuyển phân số thành số thập phân.
- HS thực hiện và nêu:100 + 7 +0,08
= 107,08
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Cả lớp nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh
các số.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện chuyển và nêu.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở .
- Lớp nhận xét.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và
bổ sung.
- HS trả lời.
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như
thế nào?
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?
....................................................................
Luyện từ và câu
Më réng vèn tõ : H¹nh phóc.
I. Mục tiêu:
-HiĨu nghi· tõ h¹nh phóc(BT1); t×m ®ỵc tõ ®ång nghÜa vµ tr¸i nghÜa víi tõ h¹nh
phóc, nªu ®ỵc mét sè tõ ng÷ chøa tiÕng phóc (BT2,3); x¸c ®Þnh ®ỵc u tè qiuan
träng nhÊt t¹o nªn mét gia ®×nh h¹nh phóc(BT4)
II. Chuẩn bò: + GV: Bài tâp1,4 viết sẵn trên bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
1 Ổån đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. • - Lần lượt HS đọc lại bài
làm. GV chốt lại – cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu thế nào là
hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng
hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc.
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Hướng dẫn cách làm bài: khoanh tròn vào chữ
cái đặt trước ý giải thích đúng nghóa của từ hạnh
phúc.
+ GV lưu ý HS cảø 3 ý đều đúng, Phải chọn ý
thích hợp nhất.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng
thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được
ý nguyện.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt.
* Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi thảo luận, làm bài.
- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa bài.
- 3HS nối tiếp nhau đặt câu, lớp
theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc các yêu cầu của bài,
lớp đọc thầm.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến
của HS.
- Kết luận các từ đúng.
* GV giải nghóa từ, có thể cho HS đặt câu với
các từ vừa tìm được.
- GV nhận xét câu HS đặt.
* Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS
chơi.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ
đúng.
- Yêu cầu HS giải thích nghóa các từ trên bảng,
nếu HS giải thích không rõ, GV giải thích lại cho
HS rõ.
Hoạt động 2 :
H/d HS biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập .
- GV lưu ý :
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý
chọn yếu tố nào là quan trọng nhất.
=> GV chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có
thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng
mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì
thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có
hạnh phúc.
- Nhận xét , tuyên dương.
• Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về
sự hòa thuận trong gia đình.
tìm từ.
- HS nối tiếp nhau nêu từ, mỗi
HS chỉ nêu 1 từ.
- Viết vào vở các từ đúng.
+Đồng nghóa với Hạnh phúc:
sung sướng, may mắn, …
+ Trái nghóa với Hạnh phúc: bất
hạnh, khốn khổ, cực khổ,…
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thi tìm từ tiếp sức theo hướng
dẫn.
+ Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên
để lại.
+ Phúc đức : điều tốt lành để lại
cho con cháu.
+ Phúc lộc : gia đình yên ấm,
tiền của dồi dào.…
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi để trả lời câu hỏi.
……………………………………………
Kể chuyện
KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc.
I.Mục tiêu
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về nh÷ng ngêi ®· gãp søc m×nh chèng
l¹i ®ãi nghÌo, l¹c hËu, v× h¹nh phóc cđa nh©n d©n theo gỵi ý cđa SGK.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể , biết nghe và nhận xét lời kể của
bạn.
* HS kh¸ giái: KĨ ®ỵc mét c©u chun ngoµi SGK.
- Giáo dục cho HS biết chống lạ đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc
II.®ồ dùng dạy - học
- Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại
đói, nghèo, lạc hậu.
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: trực tiếp
-Hs kể lại 1,2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ
và em bé.
-Trả lời câu hỏi về ý nghóa câu chuyện .
b.Hướng dẫn hs kể chuyện
a-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề
bài
-Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú
ý :
Hãy kể một câu chuyện đãđựơc nghe
hoặc được đọc về những người đã góp
sức mình chống lại đói nghèo , lạc
hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
b-Hs thực hành KC, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
3.Củng cố, dặn dò
-Hs đọc đề bài .
-Một số hs giới thiệu câu chuyện đònh kể
VD : Tôi múôn kể câu chuyện “ Người cha
của hơn 8000 đứa trẻ” . Đó là chuyện về
một linh mục giàu lòng nhân ái , đã nuôi tới
8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo .
-KC theo cặp .
-Trao đổi ý nghóa câu chuyện.
-Thi KC trước lớp.
-Hs xung phong cử đại diện thi kể.
-Hs kể xong, đều nói ý nghóa câu chuyện
của mình.
-Cả lớp và gv bình chọn người KC hay
nhất .
………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Toán
Lun tËp chung
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kó năng thực hành các phép tính có liên quan đến số thập
phân.
- Rèn HS thực hành phép tính nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
Bµi 1(a,b,c)
Bµi 2 (b)
Bµi 3
II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ỔN đònh:
2. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vở nháp.
Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng
2
5
chiều dài và kém chiều
dài13,2m.Tính chu vi và diện tích của khu đất đó
- GV nhận xét và cho điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm
BT1+2.
Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của
bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.
- GV chữa bài,nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
H : Em hãy nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức a) ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến.
Kết quả : 266,22 : 34 = 7,83
483 : 35 = 13,8 91,08 : 3,6
= 25,3
- HS đọc đề.
- HS nêu: Thực hiện phép trừ trong
ngoặc, sau đó thực hiện phép chia,
cuối cùng thực hiện phép trừ ngoài
ngoặc.
- 1 HS lên bảng làm, mỗi HS thực
hiện tính giá trò của một biểu thức, lớp
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
.Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm thành
phần chưa biết của phép tính và giải
toán có lời văn.
Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề và tự làm
bài.
làm bài vào vở.
-1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại.
- Lớp theo dõi, sửa bài.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1
HS đọc bài làm của mình trước lớp để
chữa bài, HS cả lớp theo dõi, bổ sung
và thống nhất bài làm đúng.
Đáp số: 240 giờ
- Lắng nghe.
- HS đọc đề rồi làm bài.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Lớp nhận xét.
………………………………………………
Tập đọc
VỊ ng«i nhµ ®ang x©y.
I.Mục tiêu
- Biết đọc bài thơ lưu loát, diễn cảm bµi th¬, ng¾t nhÞp hỵp lÝ theo thĨ th¬ tù do.
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c
c©u hái 1, 2, 3).
* Hs kh¸ giái: §äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng vui, tù hµo.
II.§ồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc SGK. Tranh ảnh về những ngôi nhà đang xây với
trụ bê tông và giàn giáo; một cái bay thợ nề.
III.Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
ABµi cò . Gäi hs đọc bài Buôn Chư
Lênh đón cô giáo
- Häc sinh NX- GVnhËn xÐt cho ®iĨm
-2,3 hs đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô
giáo .
- HS nhËn xÐt
B.Bµi míi
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu
bài
a)Luyện đọc
-Gv giải nghóa các từ trong SGK.
-1 hs khá đọc bài
-Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn các em nghỉ
hơi linh hoạt giữa các dòng thơ, phù hợp
với từng ý thơ.
-Đọc dễn cảm bài thơ – giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, tha thiết. Nhấn mạnh
những từ ngữ gợi tả: xây dở, nhú lên,
h h, tựa vào, thở ra, nồng hăng. Chú
ý cách nghỉ hơi một số dòng thơ.
-Gv đọc mẫu
-Từng tốp ( 4 em) đọc nối tiếp.
-Luyện đọc theo cặp.
b)Tìm hiểu bài
-Những chi tiết nào vẽ lên một ngôi nhà
đang xây?
-Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngôi nhà?
-Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho
ngôi nhà được miêu tả sống động, gần
gũi?
-Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói
lên điều gì về cuộc sống trên đất nước
ta?
+Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
_Gv ghi bảng.
c)Đọc diễn cảm bài thơ
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gv nhận xét ghi điểm
-Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú
lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi
nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu
vôi, gạch. Những rãnh tường chưa trát.
-Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu
vôi, gạch. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên
cùng trời xanh.
-Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở
ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên
trên những bức tường. Làn gió mang
hương ủ đầy những rãnh tường chưa trát.
Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
+ Cuộc sống trên đất nước ta rất náo
nhiệt, khẩn trương. Đây là một công
trường xây dựng lớn. Bộ mặt đất nước
hàng ngày, hàng giờ đang thay đổi.
+ Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng
ngày trên đất nước ta.
- 2 em nhắc lại.
-Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-Thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố , dặn dò
………………………………………………
Tập làm văn
Lun tËp t¶ ngêi.( T¶ ho¹t ®éng)
I.Mục tiêu
- Nªu ®ỵc néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, nh÷ng chi tiÕt t¶ ho¹t ®éng cđa nh©n vËt
trong bµi v¨n( BT 1).
- ViÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cđa mét ngêi( BT 2).
II.®ồ dùng dạy – học
- Ghi chép của hs về hoạt động của 1 người thân hoặc 1 người mà
em yêu mến
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT2b.
III.Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .kiểm tra bài cu õ
-2, 3 hs đọc lại biên bản cuộc họp của tổ,
lớp hoặc chi đội .
2 .dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
2.Hướng dẫn hs luyện tập
Bài tập 1 :SGK trang 150
-Lời giải :
a)Bài văn có 3 đoạn :
b)Nội dung chính từng đoạn :
c)Những chi tiết tả hoạt động của bác
Tâm :
Bài tập 2 :SGK trang 150
-Kiểm tra việc chuẩn bò của hs: Quan
sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt
động của một người thân hoặc một
-1 hs đọc nội dung BT1
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
+Đoạn 1: từ đầu đến cứ loang ra mãi.
+Đoạn 2: Mảnh đường hình chữ nhật . . .
khéo như vá áo ấy!
+Đoạn 3: Phần còn lại.
+Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
+Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+Đoạn3: Tả bác Tâm đứng trước mảnh
đường đã vá xong.
- Tay phải cầm bú, tay trái xếp rất khéo
những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh
Bác đập búa đều đều xuống những viên đá,
hai tay đưa lên, hạ xuống nhòp nhàng.
Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
- Giới thiệu người mà các em chọn tả: cha,
mẹ, thầy cô, người hàng xóm . . .
- Hs viết, trình bày đoạn văn đã viết.
người mà em yêu mến.
-Chấm điểm 1 số bài.
……………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
Toán
TØ sè phÇn tr¨m
I.mục tiêu
- Bíc ®Çu nhËn biÕt vỊ tØ sè phÇn tr¨m.
- BiÕt viÕt mét sè ph©n sè síi d¹ng tØ sè phÇn tr¨m.
-Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1, 2(a, b), 3, hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II.®ồ dùng dạy học
Hình vuông kẻ 100 ô , tô màu 25 ô để biểu diễn 25% .
III. hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.kiểm tra bài cu:Õ 2 hs lên bảng làm bài
tập
1a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
1a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
1c) 100 + 7 +
100
8
= 100 + 7 + 0,08
= 107,08
2.dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giới thiệu khái niệm
a)Ví dụ1:SGK trang 74
-GV nêu bài toán theo SGK.
-Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và
diện tích vườn hoa
-GV dựa vào hình vẽ đã chuẩn bò sẵn để
giới thiệu
100
25
.
-Ta viết
100
25
= 25%, đọc là hai mươi lăm
phần trăm.
b)Ví dụ 2: SGK trang 74
-GV nêu bài toán.
-Tính tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn
trường?
-Số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số
HS toàn trường
-HS nghe và tóm tắt.
- 25 : 100 =
100
25
-HS nghe và tóm tắt.
-80 : 400 =
400
80
=
100
20
= 20%
-20%
400
60
=
100
15
= 15%
500
60
=
100
12
= 12% ;
300
96
=
100
32
=