Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án 2 buổi tuần 28 - lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.16 KB, 24 trang )

Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
TUẦN 28
Ngày soạn: 28/3/2009
Ngày day: Thứ hai, ngày 30/3/2009
Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
I. Mục tiêu
HS có thể :
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức
quốc tế này.
- thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở
VN
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên
hợpk quốc ở địa phương và VN
- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục
- Mi c rô không dây để chơi trò chơi phóng viên
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
trang 40 41 SGK
+ Mục tiêu: GV nêu
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-
41 và hỏi:
? Ngoài những thông tin trong SGK em
còn biết về gì về tổ chức của LHQ ?
- VN là một thành viên của LHQ
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ bài tập 1
+ Mục tiêu: GV nêu


+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét ..
KL: Các ý kiến c, d là đúng
các ý kiến a, b, đ là sai
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc thông tin
- HS trả lkời theo ý hiểu
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm
- đại diện nhóm trình bày
1
Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT 1.
III.các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc,quãng

đường ,thời gian của chuyển động.Viết
các công thức tính v,s,t.
-GV xác nhận.
-HS nêu lại và ghi công thức ra giấy
nháp.
v = s : t
s = v x t
t = s : v
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS lên làm bảng phụ;HS dưới lớp làm
vào vở.
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách
làm của mình.
+HS nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ;HS còn lại
làm vào vở.
-GV quan sát giúp HS còn học yếu.có thể
gợi ý cho HS :
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài hỏi gì?
-Quan sát HS đổi đơn vị và trình bầy bài

giải.
-Gọi HS chữa bài.
-GV xác nhận kết quả.
- HS đọc đề .
-Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy
bao nhiêu ki-lô-mét ?
-HS làm bài.

- HS làm bài
- HS chữa bài.
- HS đọc đề, tự làm bài vào vở
- Tính vận tốc của xe ngựa bằng
m/phút.
- HS nhắc lại:v = s:t
2
Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
-Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yêu tố đề
bài cho biết,2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm,HS dưới lớp
làm vào vở.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 72km/giờ, 2400m và bao nhiêu phút
- HS làm bài.

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu,
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng
đọc hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học
từ học kì II của lớp 5 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung
văn bản nghệ thuật)
2- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép), tìm đúng
các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết.
II. Đồ dụng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách Tiếng
Việt 5, tập hai.
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài

- HS lắng nghe
2Kiểm traTập đọc, học thuộc lòng
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ
Giáo viên Tiểu học).
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’-2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như
đã ghi ở phiếu thăm.
3.Làm bài tập

Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV: (GV dán lên bảng lớp bảng thống
kê) và giao việc cho HS.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng
nghe.
3
Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
+ Các em quan sát bảng thống kê.
+ Tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu
câu.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3, 4
HS).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những câu
cácem tìm đúng
- 3,4 HS làm bài vào phiếu .
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- 3, 4 HS làm vào phiếu lên dán trên
bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 28/3/2009
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 31/3/2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNNG
I. Mục tiêu

Giúp HS
- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ 1.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
.Bài 1:
a) Gọi 1 HS đọc đề bài câu a).
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho
biết,2 gạch dưới đề bài yêu cầu,tóm tắt.
- GV gắn bảng phụ lên bảng,yêu cầu quan
sát, thảo luận tìm cách giải.
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ. HS dưới
lớp làm vào vở.
b) Gọi một học sinh đọc đề phần b.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+1 HS đọc bài của mình.
+HS khác nhận xét và đổi vở chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài hỏi gì ?
- HS thực hiện yêu cầu
- HS quan sát thảo luận cách giải.
- Ngược chiều nhau.
- HS làm bài
- HS trình bày.
- HS đọc đề bài.
4

Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
- Yêu cầu: 1 HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng
phụ.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi :Có nhận xét gì về đon vị của quãng
đường trong bài toán?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS chọn 1 cách làm vào vở, cách
còn lại về nhà làm, 2 HS lên bảng làm
theo 2 cách.
+Gọi HS đọc bài làm trên bảng.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp tự làm bài
vào vở.
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
-Gọi 1 HS nhận xét cách làm và bổ sung.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Tính độ dài quãng đường AB.
- Bước1 :Tính thời gian đi của ca- nô;
- Bước2:Tính quãng đường đi của ca-
nô.
- HS nêu
- HS đọc.
- km;khác đơn vị đo độ dài ở vận tốc.
- Cách 1:Đổi 15km = 15000m...
- Cách 2:Tính ra vận tốc là km/phút

rồi đổi sang m/phút.
- HS làm bài và chữa bài theo nhận
xét của GV.
- HS đọc
- Bước 1:Tính quãng đường đi trong
2 giờ 30 phút;
- Bước 2:Lấy quãng đường AB trừ đi
kết quả vừa tìm được.
- HS tự làm bài.
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu
1- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
2- Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già
mà em biết.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tranh ảnh về các cụ già
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài

Trong tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ nghe-
viết đúng chính tả đoạn văn Bà cụ bán hàng
nước chè. Sau đó, các em sẽ luyện viết đoạn
văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình một
cụ già mà em biết.
- HS lắng nghe
2.Viết chính tả - Cả lớp theo dõi trong SGK.
5
Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân

-Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV: các em hãy đọc thầm lại bài chính
tả và cho cô biết nội dung của bài.
- Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết
sai: tuổi già, tiếng chèo...
-Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng hộ phận câu
cho HS viết.
- Chấm, chữ bài
- GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét + cho điểm
- HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu:
Bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả
bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây
- HS viết những từ ngữ GV hướng dẫn.
- HS gấp SGK lại.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
3.Làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu: Khi miêu tả ngoại
hình của nhân vật, các em cần nhớ không
nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà
chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- GV nhắc HS về nhân vật em chọn tả.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chấm một số đoạn văn viết

hay
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình
chọn tả là cụ ông hay cụ bà.
- HS làm bài vào vở hoặc vở BT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
4 .Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Âm nhạc
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: MẦU XANH QUÊ HƯƠNG, EM VẪN NHỚ TRƯỜNG
XƯA
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I Mục tiêu.
- H/s hát bài Mỗu xanh quê hương , Em vẫn nhớ tường xưa kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân
- HS nghe câu chuyện khúc nhạc dưới trăng kể sơ lược nội dung câu chuyện , HS
làm quen với bản sô nát ánh trăng của béc tô ven
6
Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định

GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Mỗu xanh quê hương
+H/s hát bài hát mừng bằng cách hát đối đáp,
đồng ca kết hợp gõ đệm hai âm sắc.
+ G/v chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp,
thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát.
+ trình bày bài hát theo nhóm.
- H/s hát kết hợp vận động theo nhạc
- một vài em hát làm mẫu
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận
động theo nhạc
+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp
vận động theo nhạc.
Nội dung 2
Ôn tập bài hát em vẫn nhớ trường xưa
HS hát bàI em vẫn nhớ trường xưa kết hợp
gõ nhịp
+ trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh
xướng , song ca kết hợp gõ đệm
+ Lĩnh xướng 1 : trường làng em … yên lành
+ Lĩnh xướng 2 : nhịp cầu tre ….êm đềm
+ Lĩnh xướng 1 : tình quê hương…. đến
trường
+ Lĩnh xướng 2 : thầy cô … yêu gia đình
- một vài em hát làm mẫu

- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận
động theo nhạc
Nội dung 3
Kể chuyện âm nhạc : khúc nhạc dưới
trăng
HS ghi bài
- H/s trình bày
HS theo dõi
HS trả lời
HS nhắc lại
GV thực hiện - GV kể chuyện theo tranh minh hoạ
Nội dung 4
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
H/s đọc cao độ
7
Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ
tinh, sự phát triển của hợp tử
- Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật
- Biết một số loài động vật đẻ trứng.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị tranh ảnh về các loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu
- GV: chuẩn bị phiếu bài tập
III. Phương pháp
IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
? Hãy đọc thuộc mục bạn cần biết?
? Chồi thường mọc ra từ vị trí nào nếu
ta trồng cây từ một số bộ phận của cây
mẹ
B.Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích bài học
-> ghi bài
2. nội dung bài
* Hoạt động 1: Sự sinh sản của động
vật
- Yêu cầu hS đọc mục bạn cần biết trang
112 SGK
? Đa số động vật được chia làm mấy
giống ?
? Đó là những giống nào?
? Cơ quan nào của động vật giúp ta
phân biệt được giống đực và giống cái?
? Thế nào là sự thụ tinh?
? Hợp tử phát triển thành gì?
? Cơ thể mới của động vật có đặc điểm
gì?
? Động vật có những cách nào sinh sản?
- 3 HS trả lời
- HS đọc
- Chia làm hai giống.
- Giống đực và giống cái.
- Cơ quan sinh dục
- hiện tượng tinhtrùng kết hợp với

trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ
tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát
triển thành cơ thể mới
- Cơ thể mới của động vật mang đặc
tính của bố mẹ
- Động vật sínhản bằng cách đẻ trứng
hoặc đẻ con
8
Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
* Hoạt động 2: Các cách sinh sản của
động vật
? Động vật sinh sản bằng cách nào?
- Yêu cầu HS thi tìm các con vật đẻ
trứng và con vật đẻ con
- Phát phiếu bài tập
- HSphân loại các con vật mà nhóm
mình mang đến lớp
- Các nhóm đổi chéo để KT
- các nhóm báo coá kết quả
- GV KL
* Hoạt động 3: Thi vẽ tranh theo đề
tài những con vật mà em yêu thích.
- HS vẽ
- HS lên trình bày
- GV chấm
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết .
- Hs làm vào phiếu bài tập

- HS báo cáo kết quả
- Hs thi vẽ
- HS trình bày
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.( Tiết 2)
I Mục tiêu:
Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
- G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng.
a/Chọn chi tiết.
- G kiểm tra H chọn các chi tiết. -H chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
b/ Lắp từng bộ phận.
- G yêu cầu Hđọc phần ghi nhớ trong
Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp
máy bay trực thăng .
-Yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc
nội dung từng bước lắp trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
-H đọc ghi nhớ trước khi thực hành để
H nắm rõ quy trình lắp máy bay trực
thăng - H thực hành lắp máy bay trực
thăng.
9
Gi¸o ¸n líp 5 Phạm Khắc Lập – Tiểu học Cao Nhân
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo các
chú ý mà G h/d ở tiết 1.

+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng
hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị
trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải ,
mặt trái của càng máy bay để sử dụng
vít.
- G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời
những H còn lúng túng.
c/ Lắp ráp máy bay trực thăng (H1-Sgk)
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các
bước trong sgk.
- Chú ý bước lắp thân máy bay vào sàn
ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí .
- Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy
bay phải được lắp thật chặt.
4/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và
kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.
- H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực
hành.
Ngày soạn: 28/3/2009
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 1/4/2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc,quãng đường,thời gian
- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1:Kiểm tra bài cũ.
2: Thực hànhLuyện tập
Bài 1:
a) Gọi 1 HS đọc đề bài câu a).
- Hỏi:Có mấy chuyển động đồng thời?
Bài 1:
-HS đọc đề bài.
-Có 2 chuyển động.
10

×