Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 18 năm học 2018 - 2019 - Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.02 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Năm học 2018 - 2019</b>



<b>Vòng 18</b>



<b>Bài 1: Phép thuật mèo con.</b>


Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đơi.


<b>Đáp án</b>
Ngồi - ngoại


Trơng coi - giám sát


Gây cười - khôi hài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lương thiện - hiền lương


Sáng suốt - hiền minh


Ngày - nhật


Ảo não - buồn thảm


Việc lớn - đại sự


Thực - ăn


<b>Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1</b>
<b>trong 4 đáp án cho sẵn.</b>


<b>Câu hỏi 1: Trạng ngữ trong câu: “Với đôi bàn tay khéo léo, bà đan cho tôi chiếc</b>


mũ rất xinh.” là trạng ngữ chỉ gì?


A. Nơi chốn


B. Nguyên nhân


<b>C. Phương tiện</b>
D. Thời gian


<b>Câu hỏi 2: </b>


“Một xin rửa sạch thù nhà


Hai xin đem lại nghiệp xưa vua Hùng


Ba kẻo oan ức lịng chồng


Bốn xin vẹn vẹn sở cơng linh này.”


Các câu này nói về nữ tướng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Triệu Thị Trinh


<b>C. Bà Trưng</b>


D. Nguyễn Thị Minh Khai


<b>Câu hỏi 3: Từ “đứng” trong câu thơ thuộc từ loại nào?</b>
“Vẫn còn bao nhiêu nắng.



Đã vơi dần cơn mưa.


Sấm cũng bớt bất ngờ.


Trên hàng cây đứng tuổi”


A. Động từ


B. Danh từ


<b>C. Tính từ</b>
D. Đại từ


<b>Câu hỏi 4: Cụm từ nào là chủ ngữ trong câu: “Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi</b>
chìm vào đất.”?


A. Màn đêm


<b>B. Màn đêm mờ ảo</b>
C. Đêm


D. Mờ ảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Công lênh


<b>C. Lênh khênh</b>
D. Lênh láng


<b>Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau:</b>
“Đi suốt cả ngày thu



Vẫn chưa về tới ngõ


Dùng dằng hoa quan họ


Nở tím bên sơng Thương.”


A. So sánh


B. Lặp từ


<b>C. Nhân hóa</b>


D. Nhân hóa và so sánh


<b>Câu hỏi 7: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau:</b>
“Thời gian chạy qua tóc mẹ.


Một màu trắng đến nơn nao


Lưng mẹ cứ còng dần xuống


Cho con ngày một thêm cao".


A. So sánh


<b>B. Nhân hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. So sánh



<b>Câu hỏi 8: Từ nào không phải là từ láy?</b>
A. Lấp lánh


<b>B. Mềm mỏng</b>
C. Lao xao


D. Thăm thẳm


<b>Câu hỏi 9: Từ nào là danh từ?</b>
A. Trầm trồ


B. Trầm kha


<b>C. Trầm tích</b>
D. Trầm trọng


<b>Câu hỏi 10: Cặp từ trái nghĩa nào được sử dụng trong đoạn thơ:</b>
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn


Bảy nổi ba chìm với nước non


Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn


Mà em vẫn giữ tấm lịng son”


A. Nổi, chìm


B. Rắn, nát


C. Bảy - ba



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3:</b>


<b>Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4</b>
<b>đáp án cho sẵn.</b>


<b>Câu hỏi 1: Giải câu đố:</b>
“Mất đầu thì trời sắp mưa


Mất đi sạch gạo tối trưa thường làm


Chắp đuôi chắp cả đầu vào


Xông vào mặt trận đánh tan quân thù.


Từ để nguyên là con vật gì?


Trả lời: từ …….


<b>Đáp án: voi</b>


<b>Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Một cái mỏ màu ……. hươu,</b>
vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn
ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột và ở dưới bụng, lủn chủn
hai cái chân bé tí màu đỏ hồng.”


<b>Đáp án: nhung</b>


<b>Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Một năm khởi đầu từ mùa</b>
xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa ……. của xã hội.



<b>Đáp án: xuân</b>
<b>Câu hỏi 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

“Ai ơi đã quyết thì ……


Đã đan thì lận trịn vành mới thơi.”


<b>Đáp án: hành</b>


<b>Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Vườn ……… uyển” là vườn</b>
hoa trong cung vua.


<b>Đáp án: ngự</b>


<b>Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: </b>
“Vua nào áo vải


Đánh bại quân Thanh


Lên ngôi Hoàng đế.”


Trả lời: Vua Quang ….……..


<b>Đáp án: Trung</b>


<b>Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: </b>


“Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có
bước tới đài vinh quang để sánh ……… với các cường quốc năm châu


được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em”.


<b>Đáp án: vai</b>


<b>Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: </b>


Học sinh …….. kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và
đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu hỏi 9:</b>


Điền vào chỗ trống:


“Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta.


Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.


Chỉ biết quên mình cho hết thảy.


Như dịng ……. chảy nặng phù sa...”


<b>Đáp án: sơng</b>


<b>Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: “Ai ơi giữ ………. cho bền. Dù ai xoay</b>
hướng đổi nền mặc ai.


<b>Đáp án: chí</b>


</div>

<!--links-->

×