Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Vòng 15 năm 2019 - Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Năm học 2018 - 2019</b>


<b>Vòng 15</b>



<b>Bài 1: Phép thuật mèo con.</b>


Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.


<b>Đáp án: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mù mịt - mờ mịt
Dễ chịu - khoan khoái


<b>Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4</b>
<b>đáp án cho sẵn.</b>


Câu hỏi 1: Điền tr hay ch vào chỗ trống: “Lấy lại được bình tĩnh gọi là …..ấn
trĩnh.”


<b>Đáp án: tr</b>


Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: Phối hợp nhiều âm thanh với nhau
cùng một lúc được gọi là ……òa âm.”


<b>Đáp án: h</b>


Câu hỏi 3:


Điền gi, r hay d vào chỗ trống:
Công cha, áo mẹ, chữ thầy


Gắng cơng mà học có ngày thành …….anh.



<b>Đáp án: d</b>


Câu hỏi 4: Điền th hay kh vào chỗ trống:
Gió cù khe khẽ anh mèo mướp


Rủ đàn ong mập đến ………ăm hoa
(Gió - Ngô Văn Phú)


<b>Đáp án: th</b>


Câu hỏi 5: Điền ch hay tr vào chỗ trống: “Chúng ta phải giữ phép lịch sự trong
lời nói và ứng xử vì lời ……ào cao hơn mâm cỗ.”


<b>Đáp án: ch</b>


Câu hỏi 6: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Nơi có phong cảnh đẹp gọi là
….ắng cảnh.”


<b>Đáp án: th</b>


Câu hỏi 7: Điền s hay x vào chỗ trống: “Cày ……âu cuốc bẫm.”


<b>Đáp án: s</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một …….àn
(Tục ngữ)



<b>Đáp án: gi</b>


Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Một cây làm chẳng nên …….on


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(ca dao)


<b>Đáp án: n</b>


Câu hỏi 10: Giải câu đố
“Có sắc - để uống hoặc tiêm


Thay sắc bằng nặng là em nhớ bài.”
Từ có dấu sắc là từ nào?


Trả lời: từ …..uốc


<b>Đáp án: th</b>


<b>Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4</b>
<b>đáp án cho sẵn.</b>


Câu hỏi 1: Từ nào khác với từ còn lại?
A. Tin tưởng


B. Tin cậy
C. Tin cẩn



<b>D. Tin tức </b>


Câu hỏi 2: Bộ phận nào trong câu “Từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm
nức.” trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”


<b>A. Từ trong vườn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu hỏi 3: Câu “Khi thức dậy, em gấp chăn màn gọn gàng.” thuộc kiểu câu
nào?


A. Ai là gì?


<b>B. Ai làm gì?</b>


C. Ai thế nào?
D. Ở đâu?


Câu hỏi 4: Câu: “Anh trai em là kĩ sư công nghệ thông tin.” thuộc kiểu câu nào?
A. Ai làm gì


<b>B. Ai là gì</b>


C. Ai thế nào
D. Khi nào


Câu hỏi 5: Những từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Cò con lội ruộng, bắt
tép.”?


A. Cò con, tép



<b>B. Lội, bắt</b>


C. Ruộng, bắt
D. Lội, tép


Câu hỏi 6: Trong câu: “Bạn Nga hiền lành và rất chăm chỉ.” bộ phận nào trả lời
cho câu hỏi “như thế nào”?


A. Bạn Nga
B. Hiền lành


<b>C. Hiền lành và rất chăm chỉ</b>


D. Chăm chỉ


Câu hỏi 7: Những từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu:
Tính các cháu ngoan ngỗn


Mặt các cháu xinh xinh


(Thư trung thu - Hồ Chí Minh)
A. Các cháu, xinh xinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Tính, ngoan ngỗn


<b>D. Ngoan ngỗn, xinh xinh</b>


Câu hỏi 8:


Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “khi nào?” trong câu: “Một buổi sáng, đôi bạn


dạo chơi trên cánh đồng.”?


A. Một buổi sáng
B. Đôi bạn


C. Dạo chơi


D. Trên cánh đồng
Câu hỏi 9:


Từ nào viết đúng chính tả?
A. Trọn lựa


<b>B. Chìm nghỉm</b>


C. Rõng dạc
D. Sáng xuốt


Câu hỏi 10: Bộ phận “đều lấm tấm màu xanh” trong câu: “Các cành cây đều
lấm tấm màu xanh.” trả lời cho câu hỏi nào?


A. Làm gì


<b>B. Như thế nào</b>


C. Khi nào
D. Ở đâu


</div>

<!--links-->

×