Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án Địa lý 12 bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo - Giáo án điện tử Địa lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 42. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH</b>


<b>QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN</b>



<b>ĐẢO</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Qua bài học này, HS cần phải:</i>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Có được cái nhìn tổng quan về các nguồn lợi biển đảo của nước ta.


- Hiểu được vai trò của hệ thống đảo trong chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo
vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa và các vùng đặc quyền kinh tế của nước ta.


- Biết được các vấn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp các vùng biển và hải đảo.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Xác định vị trí phân bố các nguồn lợi kinh tế biển.


- Xác định được các đảo, quần đảo quan trọng, các huyện đảo của nước ta trên bản
đồ.


<b>II. Chuẩn bị hoạt động</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy hải sản.



<b>III. Tiến trình hoạt động</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Hãy trình bày thực trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ hợp lí tự nhiên ở đồng bằng
sơng Cửu Long?


<i><b>2. Vào bài: “Nguồn lợi kinh tế biển chúng ta có những gì? Vì sao phải khai thác </b></i>


tổng hợp kinh tế biển, đảo? Vấn đề khai thác kinh tế biển, đảo nước ta tập trung
vào những vấn đề nào?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tg</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Kết quả hoạt động</b>


12


<i><b>* Hoạt động 1</b></i>


- GV: Cho HS nêu lên diện tích
và các bộ phận của vùng biển
nước ta.


- GV: Điều nào chúng tỏ rằng,
nước ta có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển tổng hợp
kinh tế biển?


- GV: Cho HS làm việc với bản
đồ, chỉ ra vị trí các ngư trường


trọng điểm, các mỏ dầu ở bể
Cửu Long.


- HS: Tiến hành các hoạt
động...


<b>1. Vùng biển và thềm lục địa của nước </b>
<b>ta giàu tài nguyên</b>


<i>a. Nước ta có vùng biển rộng lớn</i>


S vùng biển nước ta gần khoảng 1 triệu
km2<sub>.</sub>


<i>b. Nước ta có điều kiện để phát triển tổng </i>
<i>hợp kinh tế biển</i>


- Nguồn lợi sinh vật biển: Vùng biển nước
ta có nhiều thuận lợi cho sinh vật phát
triển, với sự đa dạng, phong phú về thành
phần loài, trong đó có nhiều lồi q hiếm.
+ Nguồn lợi cá (khoảng 2000 lồi), tơm
(100 lồi), cua, mực...


+ Các đặc sản khác: đồi mồi, ba ba, hải
sâm, sò, huyết, bào ngư...


+ Yến sào ở các đảo Nam Trung Bộ.
- Tài ngun khống sản, dầu mỏ, khí đốt:
+ Dầu mỏ: Trữ lượng khoảng 2 tỷ tấn,


hàng trăm tỷ m3<sub> khí đốt.</sub>


+ Mỏ cát (Cát trắng ở Quảng Ninh, Khánh
Hòa), ti tan là nguyên liệu giá trị cho CN
sản xuất thủy tinh, pha lê...


+ Các mỏ muối lớn là điều kiện để phát
triển các vùng sản xuất muối.


- Bờ biển dài 3260 km, có nhiều eo, vịnh
biển sâu → Phát triển GTVT biển, xây
dựng các cảng biển công nghiệp, cảng
tổng hợp, cảng nước sâu, cảng trung
chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>


- GV: Tầm quan trọng, ý nghĩa
chiến lược của việc phát triển
kinh tế và bảo vệ an ninh vùng
biển ở nước ta là gì?.


- HS: Trả lời...


- GV: Chốt lại các kiến thức cơ
bản.



- GV: Cho HS xác định, chỉ ra
vị trí của các đảo, quần đảo
lớn, ven bờ, khơi xa và các
huyện đảo của nước ta.


hình thức du lịch khác nhau.


<b>2. Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến </b>
<b>lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ </b>
<b>an ninh vùng biển</b>


<i>a. Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 </i>
<i>hịn đảo lớn nhỏ</i>


- Các đảo: Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú
Quốc.


- Các quần đảo: Vân Đồn, Cơ Tơ, Cát Bà,
Hồng Sa, Trường Sa, Cơn đảo, Thổ
Chu...


- Các đảo, quần đảo, có ý nghĩa chiến lược
trong phát triển kinh tế và bảo về an ninh
vùng biển:


+ Tạo hệ thống tiền tiêu để bảo vệ đất liền.
+ Làm căn cứ, cơ sở để nước ta tiến ra
biển Đông và Đại Dương trong tương lại.
+ Khai thác có hiệu quả các nguồn lợi kinh
tế biển, đảo, thềm lục địa.



+ Cơ sở, căn cứ để ta khẳng định chủ
quyền của nước ta trên vùng biển.


<i>b. Các huyện đảo ở nước ta</i>


Từ Bắc vào Nam, nước ta có 11 huyện đảo
thuộc 9 tỉnh.


<b>3. Khai thác tổng hợp các tài nguyên </b>
<b>vùng biển và hải đảo</b>


<i>a. Tại sao phải khai thác tổng hợp</i>


- Hoạt động kinh tế biển nước ta rất đa
dạng. Tuy nhiên để khai thác có hiệu quả
cao về mặt kinh tế, cần có sự khai thác
tổng hợp vùng biển và hải đảo.


- Việc khai thác tổng hợp tài nguyên vùng
biển và hải đảo sẽ cho phép bảo vệ tốt hơn
môi trường sinh thái biển (Cảnh quan bờ
biển, nguồn nước, sinh vật nổi, đáy), đảo
(bảo vệ rừng, thảm thực vật động vật và
nguồn nước ngọt trên các đảo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

14


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>



- GV: Vì sao phải khai thác
tổng hợp kinh tế biển?.


- HS: Trình bày..., GV nhấn
mạnh một số điểm cơ bản.


- GV: Cho HS tiến hành làm
việc nhóm, mỗi nhóm làm rõ
một vấn đề phát triển kinh tế
biển, đảo


- Các nhóm trình bày...


- GV: Chỉ ra các nội dung cơ
bản trong từng vấn đề phát
triển kinh tế biển, đảo.


<i>hải đảo</i>


- Cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi
sinh vật biển ven bờ, tuyệt đối khơng sử
dụng chất hủy diệt trong q trình khai
thác.


- Cần đây mạnh đánh bắt xa bờ: cho phép
tăng sản lượng khai thác, phục hồi nguồn
lợi ven bờ, giúp bảo vệ vùng trời, vùng
biển và thềm lục địa nước ta.



<i>c. Khai thác tài nguyên khoáng sản</i>


- Nghề làm muối là nghề truyền thống,
phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất
là ở Sa Huỳnh, Cà Ná. Cần đẩy mạnh sản
xuất theo hướng công nghiệp, hàng hóa.
- Về cơng nghiệp dầu khí:


+ Đã liên doanh với nước ngồi để đẩy
mạnh, thăm dị và khai thác dầu thơ.
+ Thu hồi khí đồng hành ở thềm lục địa


làm cơ sở → công nghiệp nhiệtđiện, phân


bón.


+ Trong tương lai sẽ phát triển các nhà
máy lọc dầu, hóa lỏng khí đốt và chế biến
các sản phẩm từ dầu, sẽ nâng cao hiệu quả
hơn nữa cho ngành.


+ Vấn đề là cần đảm bảo an tồn mơi
trường.


<i>d. Phát triển du lịch biển</i>


- Nâng cấp nhiều trung tâm du lịch, đem
vào khai thác, sử dụng nhiều vùng biển,
đảo mới.



- Hình thành nên các khu du lịch lớn, quan
trọng, như : Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn,
Nha Trang, Vũng Tàu.


<i>e. Giao thông vận tải biển</i>


Để tạo thế mở cửa cho các tỉnh DHMT và
cho nền kinh tế cả nước, GTVT biển nước
ta đã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Đàm thoại với HS làm rõ
vì sao cần phải tăng cường hợp
tác với các nước láng giêng
trong giải quyết các vấn đề
biển và thềm lục địa. Bản thân
mỗi cơng dân và nhiệm vụ của
mình.


Gịn, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng...
+ Xây dựng nhiều cảng nước sâu: Cái Lân,
Vũng Áng, Dung Quất, Vũng Tàu...


+ Hình thành các tuyến vận tải hàng hóa,
hành khách nối các đảo và đất liền..., góp
phần quan trọng vào phát triển kt – xh ở
các huyện đảo.


<b>4. Tăng cường hợp tác với các nước láng</b>
<b>giêng trong giải quyết các vấn đề về biển</b>
<b>và thềm lục địa</b>



- Tăng cường hợp tác giữa nước ta với các
nước:


+ Sẽ tạo ra nhân tô ổn định cho sự phát
triển trong khu vực.


+ Bảo vệ được lợi ích chính đáng của nước
ta.


+ Vững vững chủ quyền, đảm bảo an ninh
trưen biển, đảo.


- Nước ta có nhiều nguồn lợi từ biển, nên
mỗi cơng dân cần có bổn phận bảo vệ
nguồn lợi vùng biển, đảo nước ta.


<i><b>4. Hoạt động tiếp theo</b></i>


a. Củng cố:


- Ý nghĩa to lớn, chiến lược của việc phát triển kinh tế và bảo vệ anh ninh vùng
biển là gì?


- Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển? Việc khai thác tổng hợp kinh tế biển
nước ta tập trung vào những vấn đề nào?


- Ý nghĩa của việc tăng cường, hợp tác với các nước láng giêng trong việc giải
quyết các vấn đề trên biển là gì?



</div>

<!--links-->

×