Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng địa lý 12 bài 35 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở bắc trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 17 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 12

BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở BẮC TRUNG BỘ


Tiết 40- Bài 35: Vấn đề phát triển kinh
tế- xã hội ở Bắc Trung Bộ
1. Khái quát chung
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Bắc Trung Bộ là vùng kéo dài và hẹp ngang nhất cả
nước, gồm 6 tỉnh…
- Diện tích: 51,5 nghìn km² = 15,6% diện tích cả nước;
dân số: 10,6 triệu người = 12,7% số dân cả nước.
- Tiếp giáp: đồng bằng sông Hồng, TD và miền núi Bắc
Bộ, Lào và biển Đông.


Hãy nêu ý nghĩa
của vị trí địa lí
đối với sự phát
triển kinh tế-xã
hội của vùng?

Dựa vào bản đồ em
hãy xác định vị trí
địa lí của vùng Bắc
Trung Bộ? Kể tên
các tỉnh trong
vùng?




=>Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá xã hội với
các vùng và quốc gia khác bằng cả đường bộ và đường biển.

b. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng
*Thế mạnh:
- Tự nhiên:
+ Khí hậu có tính chất chuyển tiếp giữa đồng bằng sơng Hồng
và BTB, vẫn còn chịu ảnh hưởng khá mạnh của gió mùa đơng
bắc.
+ Mùa hạ có hiện tượng gió phơn tây nam.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên khoáng sản: crơmít, thiếc, sắt, đá vơi và sét làm
xi măng, đá q, rừng…
+ Sơng có giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thơng…
+ Có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn ni gia súc
lớn. Ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng
thuỷ sản.


+ Tài nguyên du lịch: bãi tắm Sầm sơn, cửa lị, thiên cầm,
ThuậnAn.

Lăng cơ


*Về mặt kinh tế-xã hội:
+ Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó.
+ Di sản thiên nhiên thế giới phong nha-kẻ bàng, di sản văn

hoá thế giới di tích cố đơ Huế…
Huế

Phong nha


Huế


VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN
THANH HOÁ

VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ


CẦU HIỀN LƯƠNG-SÔNG BẾN HẢI-CỬA TÙNG-QUẢNG TRỊ


*Hạn chế: Chịu nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, triều cường,
tài nguyên phân bố phân tán, cơ sở hạ tầng kém phát triển…
Tại sao ở Bắc Trung Bộ
cần phải hình thành cơ
2. Hình thành cơ cấu nơng-lâm-ngư nghiệp cấu
kinh tế nơng-lâm-ngư
nghiệp?
- Việc hình thành cơ cấu nơng- lâm-ngư nghiệp góp

phần hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng, tạo
thế liên hồn trong phát triển kinh tế theo khơng gian
và giữ cân bằng sinh thái .

- Góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
của vùng.


Hoạt động nhóm: 6 nhóm (thời gian 5 phút)
+ Nhóm 1,3: tìm hiểu khai thác thế mạnh về lâm nghiệp
+ Nhóm 2,4: tìm hiểu phần b
+ Nhóm 5,6: tìm hiểu hot ng ng nghip

Thực trạng khai thác
Thế mạnh về Lâm
nghiệp
Thế mạnh về Nông
nghiệp
Đẩy mạnh phát triển
Ng nghiệp


Thực trạng khai thác
- Din tớch rng: 2,46 triu ha = 20% dt cả nước, độ che
phủ 47,8% (2006), chỉ đứng sau TN.
- Có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim thú có giá
Khai trị…
- Hiện nay rừng giàu chỉ cịn tập trung ở vùng sâu giáp
th¸c
thÕ
biên giới Việt-Lào, nhiu nht Qung Bỡnh, Thanh
mạnh Hoỏ.
về
Lâm - Rng sn xuất chỉ cịn 34%, rừng phịng hộ chiếm

nghiƯp 50%, 16% rừng đặc chủng.
- Các lâm trường vừa khai thác, tu bổ và bảo vệ rừng.
- Việc phát triển vốn rừng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng vì ngồi giá trị về kinh tế, rừng cịn có vai trị bảo
vệ mơi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn
nguồn gen, hạn chế tác hại của lũ, chắn gió, bão…


Thực trạng khai thác
Thế
mạnh về
Nông
nghiệp

Đẩy
mạnh
phát
triển Ng
nghiệp

- Vựng i trc nỳi: chăn ni đại gia súc. Đàn trâu 750 nghìn
con (1/4 đàn trâu cả nước), đàn bị có khoảng 1,1 triệu con =1/5
đàn bị cả nước.
-Diện tích đất ba dan tuy nhỏ nhưng khá màu mỡ: hình thành
các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su,
hồ tiêu, chè…
-Các đồng bằng: đất cát pha->trồng cây CN hàng năm. Trong
vùng đã hình thành vùng lúa thâm canh.
- Bình quân lương thực có hạt theo đầu người: 384kg (2005)
-Các tỉnh đều có khả Năng phát triển nghề cá biển.

-Nghệ An là tỉnh trọng điểm đánh bắt cá biển.
-Nuôi trông thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển khá mạnh.
-Cơ sở vật chất cịn lạc hậu, phần lớn tàu cơng suất nhỏ, đánh bắt
ven bờ là chính…
- Hiện nay ni trồng thuỷ sản đang được phát triển khá mạnh…



Dựa nghiệp và phát triển c
3. Hình thành cơ cấu cơng vào h.35.2 cho biết BTB có ơ sở hạ tầng
những điều kiện nào để phát
giao thông vận tải.

a.

triển công nghiệp? Nhận xét sự
Phát triển các ngành phân bố của các ngànhđiểm và
công nghiệp trọng công
nghiệp trọng điểm, các
tâm công nghiệp chun mơn hố. trung tâm
cơng nghiệp?

các trung

- Là vùng có nhiều ngun liệu cho phát triển cơng nghiệp:
+ Một số tài ngun khống sản có trữ lượng lớn.
+ Ngun liệu nông, lâm, thuỷ sản.
+ Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- Trong vùng đã hình thành một số vùng công nghiệp trọng
điểm: sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng) cơ khí, luyện

kim, chế biến nơng lâm thuỷ sản…
- Các trung tâm CN: Thanh Hoá, Vinh, Huế.


b. Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông
Tại sao việc phát triển
vận tải

*Xây dựng cơ sở hạ tầng GTVTkinhtạocủa vùng phải gắn đổi lớn cho sự
sẽ tế ra những thay
liền với
phát triển kinh tế-xã hội của vùng: xây dựng cơ sở hạ
tầng?
+ Các tuyến giao thông quan trọng: quốc lộ 1A, đường sắt thống
nhất, là “cầu nối” giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
+ Các tuyến đường ngang: 7,8,9 và đường Hồ Chí Minh giúp khai
thác và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây.
+ Các cửa khẩu: Lao Bảo, Cầu Treo, Nậm Cắn…giao thương với
các nước láng giềng
+ Một số cảng nước sâu được xây dựng: Nghi Sơn, Vũng áng, Chân
Mây…Tạo ra thế mở của kinh tế và trở thành địa bàn thu hút
đầu tư…
+ Các sân bay: Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng
Bình) được nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hoa và du lịch.


=> Do đó phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng
cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát
triển kinh tế-xã hội.




×