Tải bản đầy đủ (.pdf) (543 trang)

Thơ thiền thời trần trong dòng chảy văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.03 MB, 543 trang )

VIỆT NAM CỘNG HÒA
ĐỘI CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGƯ MỤC
TỔNG NHA NÔNG NGHIỆP
VIỆN KHẢO CỨU NÔNG NGHIỆP

121, Nguyễn Bỉnh Khiêm, 121
SAIGON

SỞ LÂM HỌC

RỪNG NGẬP NƯỚC VIỆT NAM
(Mangrove and rear mangrove in Vietnam)

LÂM BỈNH LỢI

NGUYỄN VĂN THÔN

Kỹ sƣ thủy lâm

Kỹ sƣ thủy lâm

Chánh sự vụ Sở Lâm học

Cựu Giám đốc Nha Thủy lâm

1972


1

TẬP TƯ LIỆU (LITERATURE COMPILATION)



RỪNG NGẬP NƯỚC VIỆT NAM (VIETNAM INUNDATED
FORESTS)
Do yêu cầu của TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
thg. 11,1993 (to the request of CESTI, center for scientific technological information
Nov. 1993)
Bộ môn Rừng Sác
U.B. Khoa học và Kỹ thuật Tp. HCM.
Ngày 23-11-1993
Tác giả: Bùi Thị Lạng
MỤC LỤC (content)
4.11 THƢ MỤC (11 publications).
TẬP 1
1972 – Lâm Bình Lợi và Nguyễn Văn Thôn: RỪNG NGẬP NƢỚC VIỆT
NAM (MANGROVE REAR MANGROVE IN VIETNAM). ............................................ 6
1974- National Academy of Sciences: THE EFFECTS OF HERBICIDES IN
SOUTH VIETNAM (ẢNH HƢỞNG CHẤT DIỆT CỎ Ở VIETNAM) Part A.
Summary and Conclusion. 'Washington D.C. .................................................................... 321
1974- DE SILVA D.P. H.B.Michel: EFFECTS OF MANGROVE
DEFOLIATION ON THE ESTUARINE ECOLOGY AND FISHERIES (ẢNH
HƢỞNG CỦA KHAI HOANG RỪNG NGẬP MẶN ĐẾN HỆ SINH THÁI CỦA
SÔNG VÀ NGHỀ CÁ) in The Effects of Herbilpides in South Vietnam, Fart B:
Working Papers, Nat. Ac. Sci.- Nat. Res. Council, Washington D.C.pp: 126 .............. 365
1980- SIPRI: WARFARE IN A FRAGILE WORLD. MILITARY IMPACT
OK TEE HUMAN EEVIROKXEKT (CHIẾN TRANH Ở MỘT THẾ GIỚI MONG
MANH. TÁC ĐỘNG CỦA QUÂN SỰ VÀO MÔI TRƢỜNG CỦA NGƢỜI) Taylor
Francis Ltd, London, pp: 79 – 103....................................................................................... 493
1983- Ủy Ban Quốc Gia Điều Tra Hậu Quả Chiến Tranh Hóa Học Của Mỹ ở
Việt Nam (Commite National d'Investigation des consequences de la guerre chimique
americaine au Vietnam) Hội thảo quốc tế về TÁC ĐỘNG LÂU DÀI CỦA CHIẾN

TRANH HÓA HỌC Ở VIỆT NAM (Symposium international sur LES EERBICIDES
ET DEFOLIANTS EMPLOYES DANS LA GUERRE: LES EFFECTS A LONG
TERME SUS L 'HOME ET LA NATURE. Hanoi, vol. II .............................................. 519


2

Tập. II
1984- Westing A.H.: HERBICIDES IN WAR. THE LONG TERM
ECOLOGICAL AND HUMAN CONSEQUENCES (CHẤT DIỆT CỎ TRONG
CHIẾN TRANH. HẬU QUẢ LÂU DÀI ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ NGƢỜI) SIPRI,
Taylor & Francis, London & Philadelpha, ........................................................ tr. 543
pp:1 -24
83-107
1986- Nguyễn Ngọc Trân: BÁO CÁO CHÍNH (PROJECT 60-02 MAIN
REPORT) Ch.re. 60-02 Điều tra cơ bản tổng hợp Đồng Bằng Sông Cửu Long 19831986, pp 102-164.........................................................................................tr. 589
1989- Chƣơng trình 60.B. ĐIỀU TRA CƠ BẢN TỔNG HỢP ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG (SURVEY OF THE MEKONG DELTA) Nội san,............tr. 652
pp:3-24
31-53,15 sơ đồ, 1 bảng
1990- Nguyễn Ngọc Trân: ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. TÀI NGUYÊN
MÔI TRƢỜNG, PHÁT TRIỂN
(MEKONG DELTA. RESCURCES,
ENVIRONMENT, DEVELOPMENT). Báo cáo tổng hợp Ch, tr. 60-B..........tr. 720
pp: 11-22
106-117
300-372
1991- Bùi Thị Lang et al. VISUAL AND DIGITAL INTERPRETATION FOR
WETLAND SURVEYS IN MANGROVE AREAS (DŨNG ẢNH VỆ TINH ĐỂ ĐIỀU
TRA RỪNG NGẬP MẶN) Asian Pacifoic Remote Sensing Journal, vol.3, no. 2, pp:

33-38.............................................................................................................tr. 815
1991- UN Economic and Social Commission for Asia and the Pacific.
CONSERVATION AND MANAGEMENT OF INTERTIDAL FORESTS IN
VIETNAM (BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ RỪNG NGẬP TRIỀU Ở VIỆT NAM)
ST/ESCAP/1050, pp:75..................................................................................tr. 824
B. Danh mục các tƣ liệu chƣa xuất bản (List of unpublished articles)
B1. Đề tài nghiên cứu của Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
(Project Reports of the committee for science and technology of Hochiminh City).
1986. Bùi Thị Lạng, Nguyễn Triều Đồng et al. Điều tra khôi phục khai thác
Rừng Sác (Survey of Rung Sat for restoration and explcitation).
pp: 127, bản đồ 1/25.000, ảnh viễn thám 22, 24 sơ đồ.
1988: Hội nghị khoa học kỹ thuật kỷ niệm 10 năm xây dựng huyện Duyên Hải
(Symposium celebrating 10 years bullding Duyen Hai district) pp: 283.
1991: Nguyên tắc An et al. (Điều tra cửa Soài Rạp)
1992: Nguyễn Sinh Huy et al: Những luận cứ khoa học làm tiền đề cho việc xây
dựng cơng trình vƣợt sông Hào Võ (Scientific basis as premise to a constrution
crossing the Hao Vo river) pp: 57.
B2. Đề tài nghiên cứu của COFIDEC (Coastal Fisheries Development Corp).
1989. Bùi Thị Lạng: Tài nguyên thủy hải sản của huyện Duyên Hải, TP. HCM,
khảo sát từ tháng 3-8, 1989 , pp: 25, 15 hình, 1 ảnh vệ tinh.


3

B3. Hội nghị khoa học của Trung tâm Sinh thái, phân viện Khoa học Việt Nam, TP.
HCM.
1993. Synposium I. Rational exploitation and employment of eccsystem CN
estuarine and coactal zones in southern provinces).
B4. Quy hoạch huyện (Macter plan of the District)
1985: Quy hoạch tổng thể huyện Duyên Hải 1986 – 2000.

1999: Định hƣớng quy hoạch ngành thủy sản huyện Duyên Hải, tp. HCM 1990
– 1995 và quy hoạch các huyện duyên hải của 9 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
C. Danh mục tƣ liệu của bộ môn Rừng Sác (Publication of the department of
mangrove Department for Science Technology of Hochiminh City 1978)
1970: Những cánh chim báo xuân của Rừng Sác (Birds as Spring message in
Rƣng Sac). Khoa học phổ thông Xuân 79, pp. 18-23.
1979: Một cánh thƣ xuân (a spring letter) (Phạm Thị Lƣợng). Cơng Nhân Giải
phóng, Xn 79, pp. 7.
: Gia tăng sản xuất và phục hồi nhiên liệu (production increase and rescurce
resctoration) (co.authors Võ Văn Qt – Ngơ Kế Sƣơng). Khoa học phổ thông 79,
15.5.79; pp. 7.
: Duyên Hải nắng mƣa (Phạm Thị Lƣợng) (Dry and rain season in the Rƣng
Sat). Cơng nhân giải phóng 198 8/6 – 14/6/79, pp. 5.
: Nghiên cứu và khai thác Rừng Sác (Exploration and exploitation of Rƣng Sat).
Hội nghị chuyên đề Sinh thái học phục vụ Nông Lâm Ngƣ nghiệp. Trƣờng Đại học
Tổng hợp Hà Nội 11 – 13/10/79.
: Bảo vệ nguồn tài nguyên Rừng Sác (Resources protection of Rƣng Sat). Khoa
học và đời sống 2. p. 5.
1981: Cách nuôi tự nhiên tôm thẻ (Management of natural peneid shrimp
stock). Khoa học phổ thông số 130, 1/7/81, p.11.
: Điều tra khai thác và khôi phục Rừng Sác (Survey and restoration of Rƣng
Sat). Hội nghị Sinh thái học Nông Lâm Ngƣ. Đại học Tổng hợp Hà Nội. 29-30/10/81.
: Những đặc tính ven biển của Rừng Sat và hƣớng khai thác thủy sản. (Coastal
aspect of Rƣng Sat and how to exploit her living marine resources). Hội nghị Khoa học
biển lần 2. Nha Trang 21-25/9/81.


4

: Nguồn lợi thủy sản của vùng nhiễm mặn cửa sông Cửu Long (Living aquatic

resources in the saline water of the Mekong estuary). Hội nghị KHKT đồng bằng sông
Cửu Long. Tp. HCM. 28-30/981. Hoạt động Khoa học 1, 1982, p.24-25.
1982: Khôi phục môi trƣờng và khai thác Rừng Sác (Evironment restoration
and exploitation at Rƣng Sat). Infoterra thông báo số 4, pp. 5 – 7.
1983. Chuyển động trên một vùng đất trẻ (Ecological successions on an young
land). KH Phổ thông xuân 83, p.6.
: Tận dụng nƣớc của sông nhiễm mặn (Good use of brackish water from the
estuary). Phụ nữ Xuân 83, p. 8.
1983. Rừng Sác: Physical damage and possible long term persistence of dioxin.
Inter Symp. Hochiminh City 12-20/01/83.
: Cách tiếp cận qua hệ thống sinh thái (Eclogical system as a survey approach).
Hội thảo điều tra cơ bản Đồng bằng sông Cửu Long, Tp. HCM. (UB. KHKT Nhà nƣớc)
28-30/04/83.
: Gạch nối ân tình giữa đất và biển (An intermediate zone between land and
sea). Quân đội Nhân dân, số 7860, ngày 23/4/83.
: Những vết loang lổ trên mặt đất quê hƣơng (Bare spots on the vegetation cover
of our country). Infoterra 1983 số 8 pp. 7-8.
:Vấn đề quản lý môi trƣờng cửa sông đã trụi mất rừng ngập mặn Rừng Sác TP.
HCM (Management of Rƣng Sat of Hochiminh City, after her lost of mangrove cover).
Hội thảo khoa học tài nguyên và môi trƣờng thế giới. TP.HCM từ 5 – 6/7/83.
1984: Quà tặng của nƣớc lũ (Natural gift from the annual flood). Tuổi trẻ 11-1184.
: Điều tra tài nguyên thủy sản ở Rừng Sác, đánh giá khả năng sản xuất (Survey
of living aquatic resources in Rƣng Sat, exploitation feasibility). Hội nghị KH Duyên
Hải, 1-2/6/84.
1985: Aquatic habitats within the Mekong delta. National project 60-02.


5

1989: Physiognomu within estuarine ecosystem of the Camau penasula

Feninsula. National project 60B-Mekong Acta 1. 1989, pp. 13-21.
: Co-author N.N. Trân, T.K. Thạch, B.T. Ngân, T.P. Tƣờng, N.B. Vệ.
Surl‘exploitation rationelles des ressources naturelles de la Peninsule de Camau.
National project 60B. Mekong Acta 1. 1989. p. 3-6.
: Stabilization of in land swamp habitats affected by marine intrusion (site
selecton: 4ha within Thanh Niên farm, Thới Bình District).
1990: Aquatic Eccsytem within the Mekong Delta. National project 60B, 28p. 1
map.
: Integrated orientation and environmental soune exploitation of the Mekong
Delta: The plain of Reeds, the Long Xuyên quadrangle, the Cà Mau Peninsula and the
area between the Mekong and Bassac tributaries by Nguyễn Ngọc Trân, Trần Kim
Thạch, Bùi Thị Lạng, Tô Phƣớc Tƣờng, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Bảo Vệ, Phùng
Trung Ngân, Thái Thị Ngọc Dƣ, Report of National Project 60-B. Map of the Mekong
Delta 1/250.000 maps of subregions 1/100.000.
: Visual and Digital Interpretation for Wetlan Survey in Mangrove Areas: Asian
Pacific Remote Sensing 7: 3, No. 2. pp. 33-38.
: Collection of existing information on the environment of the delta.
Identification of environmentally sensitive ecosystem. UNDP project VIE 87/031
Mekong Delta Master plan, Inception Ppt.
: Shrimp culture in its natural nursery site (Mekong delta). Third Asian Fishery
Forum, Singapore Oct 1992 Abstracts 212.
1993: Hệ sinh thái nhạy cảm của Tp. Hồ Chí Minh (The sensitive ecosystems of
Hochiminh city). Thông tin chọn lọc Khoa học Kỹ thuật Kinh tế, No. 51, p. 1-2.


6

A- 1

1972 – Lâm Bình Lợi và Nguyễn Văn Thơn: RỪNG NGẬP NƯỚC VIỆT

NAM (MANGROVE REAR MANGROVE IN VIETNAM).
Viện Khảo cứu Nơng nghiệp Sài Gịn
Vol.1, pp 16 ÷ 204
Vol 2, pp: 57 ÷ 4.


7

VIỆT NAM CỘNG HÒA
ĐỘI CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGƯ MỤC
TỔNG NHA NÔNG NGHIỆP
VIỆN KHẢO CỨU NÔNG NGHIỆP

121, Nguyễn Bỉnh Khiêm, 121
SAIGON

SỞ LÂM HỌC

RỪNG NGẬP NƯỚC VIỆT NAM
(Mangrove and rear mangrove in Vietnam)

LÂM BÌNH LỢI

NGUYỄN VĂN THƠN

Kỹ sƣ thủy lâm

Kỹ sƣ thủy lâm

Chánh sự vụ Sở Lâm học


Cựu Giám đốc Nha Thủy lâm

1972


8

MỤC LỤC
Trang
LỜI TỰA
LỜI NÓI ĐẦU
TỔNG QUÁT
CHƢƠNG I: Sự tạo lập rừng Sát
I. Rừng Sát nói chung

1

II. Điều kiện sinh thái

2

III. Sự tạo lập Rừng Sát

4

A) Sự thành lập
B) Sự phân phối

6


C) Tổ hợp thảo mộc

7

IV. Sự cấu tạo đặc biệt của thực vật Rừng Sát

11

CHƢƠNG II: Rừng Sát Việt Nam
I. Rừng Sát miền Trung

15

A) Bán đảo Cam Ranh

16

B) Rừng Sát duyên hải Phan Rang

18

II. Rừng Sát miền Đông Nam phần
A) Vị trí

19

B) Diện tích

20


C) Cấu tạo

21

D) Sinh mơi

22


9

Trang
E) Hệ thống nƣớc và thủy triều

23

F) Thành phần tổ hợp thảo mộc

24

G) Tình trạng khai thác

33

H) Tái sinh

34

I) Điều chế


36

III. Rừng Sát miền Tây

44

A) Sự biến đổi bên ngoài

45

B) Giả thuyết thành lập Mũi Cà Mau

46

C) Sự biến đổi ở trong

54

CHƢƠNG III: THẢO MỘC RỪNG SÁT
I. Tổng quát

57

II. Mô tả các sắc mộc chính

61

- Họ Rhizophoraceae


64

+ Giống Rhizophora

67

+ Giống Bruguiera

76

+ Giống Ceriops

86

+ Giống Kandelia

91

- Họ Sonneratiaceae

94

- Họ Verbenaceae

101

- Họ Meliaceae

109


- Họ Combretaceae

113

- Họ Palmae

117

- Họ Euphorbiaceae

121

- Họ Myrsinaceae

124

- Họ Acanthaeae

126

- Họ Polypodiaceae

128


10

Trang
CHƢƠNG IV: DƢỠNG LÂM
I. Tổng quát


131

II. Thể chế dƣỡng lâm áp dụng cho Rừng Sát

133

A) Rừng hạt đốn tuyển

133

B) Rừng hạt đốn tất

135

C) Rừng chồi đốn tuyển

136

III. Điều chế Rừng Sát Cà Mau

137

A) Diện tích

139

B) Phân loại quần thụ theo sự sản xuất

142


CHƢƠNG V: SỰ TÁI TẠO RỪNG SÁT
I. Mục tiêu

151

II. Đào kinh

152

A) Tổng quát

152

B) Các loại kinh để trồng và khai thác cúp Đƣớc

153

C) Cải thiện năng suất một cúp nhờ đào kinh ranh

154

III. Chọn lựa sắc mộc

155

IV. Những loại đất khác nhau thích ứng với việc gầy rừng

156


A) Đất lõm

157

B) Đất chiếm ngụ bởi Avicennia intermedia

159

C) Đất không có mùn chiếm ngụ bởi những quần thụ khơng đều

159


11

Trang
D) Đất cát bồi

159

E) Đất cát bồi có chất hữu cơ

160

CHƢƠNG VI: KHAI THÁC RỪNG SÁT
I. Diễn tiến lịch sử

165

II. Căn bản khai thác


167

A) Cúp đốn dọn và giúp sự tái sinh

167

B) Cúp chánh

168

III. Sản phẩm của Rừng Sát

172

A) Các sản phẩm chính

172

B) Phƣơng pháp hầm than

178

C) Sự tập trung các lò than

182

CHƢƠNG VII: SỰ BẢO VỆ RỪNG SÁT
I. Động vật trong Rừng Sát


185

II. Sự bảo vệ Rừng Sát

187

III. Tƣơng lai Rừng Sát

189

IV. Sự sử dụng đất Rừng Sát bị thuốc khai quang

190

PHỤ ĐÍNH

195

QUYỂN II – RỪNG TRÀM
CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG
I. Khái quát

1

II. Sinh thái học

2


12


Trang
III. Danh hiệu và lịch sử

2

A) Danh hiệu

2

B) Lịch sử và nguồn gốc

3

CHƢƠNG II: CÁC LOẠI RỪNG TRÀM VIỆT NAM
I. Rừng Tràm miền Trung

5

II. Rừng Tràm Đồng Tháp Mƣời

6

A) Tiểu sử thành lập

6

B) Vị trí

7


C) Đặc tính địa dƣ

7

D) Tổ hợp thảo mộc

8

III. Rừng Tràm U Minh

12

A) Tình trạng Rừng Tràm

13

B) Thảo mộc và sinh vật

13

CHƢƠNG III: CÂY TRÀM
I. Mô tả thực vật

15

II. Công dụng

17


III. Sản phẩm Rừng Tràm

19

CHƢƠNG IV: DƢỠNG LÂM
I. Sự thiết lập các Rừng Tràm vĩnh viễn

22

II. Điều chế Rừng Tràm

23

A) Tiểu sử

23

B) Những áp dụng lâm học

24


13

Trang
III. Huê lợi trong việc trồng Tràm

33

IV. Sự bảo vệ Rừng Tràm


37

V. Tƣơng lai Rừng Tràm

38

PHỤ ĐÍNH

40

SUMMARY

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO


14

SUMMARY
The flooded forests in Vietnam consist of the mangrove and rear-mangrove.
I.-

The mangrove forest covers about 250,000 hectares, broken down as

follows:
A/- The mangrove in South Vietnam, composed of :
- The poor mangrove in the eastern part (Cần Giờ, Phƣớc Hoa), with about
40,000 hectares;

- The richer mangrove in the western part, with 150,000 hectares classified as
forest reserves;
- The mangrove in other areas, with 20,000 hectares having-little commercial
value.
B/- The mangrove in Central and North Vietnam, with about 40,000 hectares,
unclassified and made of small, stunted trees.
The mangrove in the western part is important because it has a large, continuous
area covered by many tree species that group into forest stands and grow on the
brackish mud f the Point of Camau, deposited by the periodie tides of the South China
Sea and the Gulf of Thailand.
The main species having the highest commercial value this forest is Đƣớc
(Rhizophora apiculata B1.), established following the colonization of Mam
(Avicennia), as a pionneer of the accreted silts on the sea face.


15

Sheltered by Mam, Đƣớc and Vet-tach (Bruguiera parviflora Roxb.) set in,
followed by Da-voi (Ceriops tagal Per: C.B Rob., also called Ceriops candolleana
Arn.)
As a result of changes in the habitat the remaining vacancies are occupied by
various species, such as : Vet- du (Bruguiera gymnorrhiza L.

(Lam), Da-quanh

(Ceriops decandra (Griff), Dinh Hou, also called Ceriops Roxburghiana Arn), Ban
(Sonneratia L.), Mam (Avicennia), Su (Carana or Xylocarpus), Coc

(Lumnitzera


Willd.), Cha-la (Phoenix paludosa Roxb), Nipa palm (Nipa fruticans Wurmb.), Gia
(Excoecaria agallocha L.), Tru (Aegiceras majus Gaertn.), Holloy (Acanthus ilicifolius
L.), Acrostichum fern (Acrostichum aureum L.)
Not until 50 years after the french colonization (1911) had the mangrove forests
of the east been established as forest reserves in the provinces of Gia-Dinh and PhƣơcTuy, extending between Vung-Tau (Cap Saint-Jacques) and the Vam-Co river (Vaico).
The interest was given only after it was realized that the mangrove forests were
economically important in the Camau area, where the Chinese had come and built up a
charcoal industry based on Đƣơc trees.
After a reconnaissance survey over 200,000 hectares of mangrove forests with
120 Km of shore line, undertaken by sampan during a total journey of 800 Km, 7 forest
reserves with a total area of l38,480 ha were established at the Point of Camau.
Preliminary studies indicate that annual growth of Đƣơc is 7mm in diameter.
To produce trees suitable for making charcoal, a rotation of 20 years should be applied.
On the basis of the production objectives,
classifyied as follows:

the marngrove stands can be


16

1. Stands of Đƣơc, producing wood for charcoal on a 20-year rotation.
2. Stands of nipa palms, cut annually.
3.Stands managed for the production of tanbark:
a/ Đƣơc bark, harvested from trees over 0,25m (50-year rotation).
b/Da bark, harvested from trees over 0,06m (treated as high-forests on a
selective cutting basis with a 10 year cutting cycle and 20-year rotation).
4. Stands regenerated by the coppice system to produce fuelwood for brickkilns, and props.
a/ Mam, on a 10-year rotation.
b/ Giá, on a 5-year rotation for fuelwood and small props, and on a 10-year

rotation for fuelwood and larger props.
The reforestation of the mangrove forests is aimed at the economic objective
supplying raid material for the charcoal industry. Therefore, plantings should be
oriented toward establishing industrial plantations.
Đƣơc planting requires such preparatory work as :
a. Site preparation, which consists of the elimination of cundoserable species,
Chala and Acrostichum forest. In Malaysia, Acrostichum fern is regarded as an obstacle
the planting of Đƣơc. In Vietnam, on the contrary, this farm facilitates the burning of
the humus layer prior to planting.
b. Canal construction, which is needed to bring in marine water for the
development of Đƣơc and to provide logging routes later. These canals also give
additional income from fishery products.


17

The main canals that connect two rivers and that usual mark the forest
boundaries are 5m wide and 1.50m deep.
Those canals that delineate compartment boundaries are 2.50m wide and 1.00m
deep.
The secondary canals are made wide enough for the passage of small sampans.
c.

Species selection.

Field experiments have indicated that :
* Rhizophora apiculata Bl. produces the best wood for charcoal making and is
chosen for reforestation purposes survival is as high as 90 - 95%
* Rhizophora mucronata Lam. grows faster than Đƣơc. The leaves are wide and
greenish. Its fruits are rough, longer and bigger than Đƣơc fruits. This specie is not

found as much in Camau as in Binh-Đai (My-Tho Province).
* Bruguiera parviflora W. and A. gives a high production of woid, although the
charcoal, made from it is lighter and has a lesser heat retention capacity, than Đƣơc
charcoal. Reforestation of Bruguiera parviflora is rather difficult as the seedlings are
less enduring than Đƣơc and prefers accrstod land.
To plant 1 ha of Đƣơc needs 20,000 seedlings, which is about 2- 3m3 of fruits.
These buoyant fruits may be collected with the use of nets and transported to the
planting site by sampans.
If not planted in time, the seedlings should be sterec on clean, high, sheltered
ground and watered with sea water


18

in the morning end in the afternoon. The fruits can be stored from l5 to 20 days. The
fruiting period is in the rainy season, from July to November.
Before 1945 annual production of the mangrove forest in Camau averaged :
- 350,000 steres of wood used for charcoal making and for fuel.
- 25,000 m3 of small sized trees for construction.
- 8,000 steres of tanbark.
- 5,000,000 palm leaves.
The total number of workers needed for the logging operations, for the charcoal
industry, for digging 300 Km of canals and planting 1,500 ha of Đƣơc amounted to
3,780 men per day, without taking into account women, children and the labor
employed in embankment work, in building various facilities, docks, in loading and
transporting charcoal.
The number of workdays in a year was taken to be 330 continuous days,
exclusive of the off days due to illness, feasts, etc... It can thus be said without
exaggerating that about 6,000 workers were needed per day.
Since 1945 all studies, exploitation, and planting of Đƣơc in the area have been

interrupted and the faciliti there have been destroyed.
Up to 1959, the mangrove forest in Camau was still in a good shape, although
the security situation did not allo travel in these forested areas.
In Februarv 1961 while flying over Camau at an altitude of 1000m with an
American forestry scientist, the


19

author still observed the same undamaged condition of the mangrove that had existed in
1945.
Yet, according to the former regional forestry chief in Canthơ, as pointed out in
his book "The Forest Region IV (1971), the area damaged by defoliation was estimated
to be 3/5 of the total Camau mangrove area, which is about 90,000 ha of the total
150,000 hectares.
The resulting problems that now need to be considered are :
1. The length of time that defoliants would affect the mangrove soils, so that
reforestation effort can be undertaken.
2. If the effects of defoliants to the mangrove soils are not long, should the
entire area be replanted ?
It is the author's viewpoint that the effects of chemicals on the soils would not
last very long because they are washed and drained put to the rivers and the sea by
marine tides every day. On the other hand,, great emphasis should be given to
reforestation of the mangroves as available statistics show that in 1959 production of
Đƣơc charcoal in Camau was about 1.5 million piculs (1 picul = 60 kg) which were
sold at 155 piasters per picul, or a total of 155 million piasters. Based on the 1970
market price, this production would be worth about 800 million piasters.
Receipts from the mangrove forests in Camau alone were equal to 1/4 of the
total receipts from timber sales in the entire country.
Therefore, re-establishment of the mangrove forests is indeed essential.

However, a survey is to be made in order to distinguish the following 3 areas :


20

a. The muddy areas immediate to the sea face should be left for natural
regeneration.
b. The areas adjacent to the sea-shores or those bordering muddy streams and
rivers subject to marine tides should be replanted.
c. The higher areas formerly occupied by Đƣơc and other associated species
which no longer exist should not be reforested but should otherwise be used more
profitably as agricultural land for crop cultivation. This proposal is based on long
experience from prior to 1945 and also on satisfactory results in actual implementation.
II.- Tram forest (rear-mangrove)
The total area of Tram forest is 175,000 ha, inclucia 1,000 ha of the stunted type
of Tram in Central Vietnam -which 136,000 ha have teen classified as forest reserves
Bac-Lieu, Rach-Gia and Ha-Tien, with the remaining 40,000 being in temporary
forests.
Tram (Melaleuca leucadendron) may have been introduc into Vietnam by the
Malaysians who came as sailors.
Tram forests ocutr next to the edge of the mangrove forests on the inland side
above the tidal level where wamr is only brackish or fresh.
There are three areas where Tram grows in Vietnam : Central Vietnam, the
Plains of Reeds and U Minh, along the Gulf of Thailand.
1. The Tram forest in Central Vietnam is not important :
- South of Thƣa -Thien,
(Beacka frutescens

there are about 500 ha Tram, associated with Chổi



21

Mua (Melastoma), Danh Danh (Gardenia lucida), Co ong (Arundo saccharium),
Tranh Lƣơng (Lepto-carpus disionctis).
- North of Thua-Thien, there are about 5.000 ha of Tram growing on red and
yellow podzolic solls in association with Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua
(Melastoma), Chổi (Beacka frutesoens), Dây chìu (Tetracera sarmentosa).
Tram can also be classified on the basis of tree height as :
- Swamp Tram growing as tall as 10 meters on low lands.
- Hill Tram growing no talbler than 1,50m on high lands below 400m of
elevation.
2. The Tram forest in the Plains of Reeds.
There are plantations and natural stands :
* Tram plantations are usually established along streams and canals.
* Natural stand occur further inland.
Traces of old-growth stands of Tram can be seen from large - sized stems from
0,30 to 1,00m in diameter buried deep ỉn the ground.
3. The U Minh tram forest, growing mostly in the former provinces of BacLieu, Rach-Giá and Ha-Tiên.
Its total area is about 142.520 ha. The ferest grovs on a thick, spongy, acid
hunus layer. Tram is the predominant species, having sparse lesves and a crooked bole
with thick, whitish bark that can be peeled off in large slabs.
Water in the tram ferest is clear or reedish and at


22

certain spots, there are a feww palm trees (Livistona cochin chinensis) emerging from
the tram stands.
When the humus layer is too thick for its roots to penetrate, Tram becomes

scarcer and replaced by some typee of fern under the form of vines as Stenochloena
palustris, or under the form of trees Polybotria appendiculata.
In addition, there is Mop (Alstonia spathulata) with large, light and spongy
roots growing deep in the soils.
In 1912, survey of the Tram forest was begun.
In 1913, the first forest reserves of tram was creat the Tho Son Reserve No 243
with 1780 ha located northwest of the Gulf of Thailand.
In 1914, 3 additional reserves were established in the province of Rach-Gia:
Reserves No 283, 285 and 286.
Not very long since then, other reserves with a total area of 9,000 ha have been
created, namely, reserves No 318, 320, 321, 322 and 323.
In 1921, following world war I, a number of forest reserves were set up in the 2
provinces of Rach-Gia and Ha-Tien, raising the total area to l34,000 hectares, of which
Reserve No 390 alone covers 20,700 hectares.
At present many of these reserves have only their na… remaining with no Tram
trees left as they have been exploted to extinction.
The rotation set for managed tram forests was 20 years. Besides provisions
wero made that trees below 0,08m in diameter were not to be cut and that 50 large,
vigorous trees


23

of at least 0,20m in diameter should be left as seed trees for natural regeneration.
Later, the former 20 year - rotation was extended to 60 years in the most recent
management plans.
Tram forests are regenerated artificially or natural Artificial regeneration can be
achieved either with nurse, grown seedlings or by direct seeding.
Besides timber,
products and honey.


tram forests also yield other production such as fishery


24

LỜI TỰA
Từ trƣớc đến nay, có thể nói là chƣa có một tài liệu nào viết trong chi tiết bằng
Việt ngữ về rừng bị ngập nƣớc ở Việt Nam.
Hơn nữa, từ 1945 cho tới bây giờ, các khu rừng này, vì ở tận cùng bán đảo
Đơng Dƣơng và nằm trong vùng bất an ninh, nên các chuyên viên cũng nhƣ sinh vien
ngành thủy Lâm không đến đƣợc để nghiên cứu hay học hỏi.
Ngoài ra, những tài liệu và một số hồ sơ văn khố lƣu trữ tại cơ quan quản trị
lâm phần bằng tiếng Pháp để lại bị thất lạc rất nhiều nên khơng thể tìm đâu ra để tham
khảo. Do đó, tơi rất vui mừng khi đọc tài liệu- Rừng Sát và Rừng Tràm Việt Nam do 2
Kỹ Sƣ Nguyễn Văn Thôn và Lầm Bỉnh Lợi vừa soạn xong.
Niềm tin về phần chuyên môn về hai ông Nguyễn Văn Thôn và Lâm Bỉnh Lợi
thêm vững chắc khi tôi biết rằng Ơng Thơn đã phục vụ tại Năm Căn từ năm 1944 - 46,
lặn lội trong rừng Đƣớc, rừng Tràm và đã từng bị muỗi Cà Mau từng đàn đốt khi mặt
trời ngả bóng. Cịn ơng Lợi thì đã sinh trƣởng tại Sóc Trăng ( Ba Xuyên) một tỉnh liền
với Bạc Liêu nên đã thấm nhuần nếp sống của Lâm dân vùng Cà Mau.


×