Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ ÔN TẬP TRỰC TUYẾN GDCD 10 -SỐ 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD 10</b>


<b> TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD</b> <b>SỐ 02</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)</b>


<i>Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu dưới đây:</i>
<b>Câu 1. Câu nào sau đây đúng khi nói về người có đạo đức?</b>
A. Cá nhân chỉ biêt quan tâm đến lợi ích bản thân.


B. Trong điều kiện bình thường chỉ quan tâm đến người khác, quên bản thân.
C. Cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung.
D. Cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình khi có nhu cầu.


<b>Câu 2. Người có đạo đức tự điều chỉnh hành vi như thế nào?</b>


A. Theo suy nghĩ của mình. B. Theo các quy tắc và chuẩn mực chung của xã hội.
C. Theo lợi ích của gia đình. D. Theo hành động của nhiều người khác.


<b>Câu 3. Quan điểm nào dưới đây là đúng nhất?</b>


A. Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức không thay đổi trong mọi thời kì của xã hội.
B. Quy tắc, chuẩn mực đạo đúc thay đổi phù hợp với tâm lí của con người.


C. Quy tắc, chuẩn mực đạo đức thay đổi phụ thuộc vào trình độ sản xuất của xã hội.
D. Lịch sử biến đổi thì các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng thay đổi.


<b>Câu 4. Do mâu thuẫn cá nhân V đã nói xấu, mắng chửi H trên Facebook. Việc làm của V là trái</b>
với


A. đạo đức. B. phong tục, tập quán.



C. văn hóa. D. truyền thống.


<b>Câu 5. Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?</b>
A. Lá lành đùm lá rách. B. Ăn cháo đá bát.


C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Một miếng khi đói bằng gói khi no.
<b>Câu 6. Hành vi nào dưới đây thể hiện người có đạo đức?</b>


A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn. B. Tự ý lấy đồ của người khác.
C. Chen lấn khi xếp hàng. D. Thờ ơ với người bị nạn.


<b>Câu 7. Bạn A bị mất tiền trong lớp, bạn A đã nghi ngờ bạn B lấy cắp nên đã nói bóng gió đủ điều.</b>
Về nhà, khi chuẩn bị sách vở đi học thì bạn A phát hiện số tiền đó kẹp trong vở của mình. Bạn A
thấy hối hận vì đã nghi ngờ bạn B và tự nhủ với lịng từ nay về sau sẽ bình tỉnh xem xét khơng vội
vàng làm mất tình bạn. Cảm giác hối hận của bạn A được gọi là gì ?


A. Thanh thản của lương tâm. B. Sự tiến bộ của lương tâm.
C. Lương tâm thức tỉnh. D. Cắn rứt lương tâm.


<b>Câu 8. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người...hơn vào bản thân.</b>


A. hài lòng. B. tự tin.


C. tự trọng. D. thỏa mãn.


<b>II. TỰ LUẬN (6.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mình lại gần cho A chép, A cảm động nói : Cậu tốt quá !



Theo em, hành vi của B có phải là hành vi có đạo đức khơng ? Vì sao ?
<b>Câu 3 : Hãy cho biết đạo đức có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em ?</b>


</div>

<!--links-->

×