Sở giáo dục Hà nội
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trờng THCS Chu văn an
***
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Đề kiểm tra chất lợng Môn Vật lí 6 học kì II- NĂM HọC :
2009- 2010
a- Ma trận :
Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Sự nở vì nhiệt (R, L, K)
Số câu
2 2 1 1 6
Số điểm
0,75 0,75 2 0,5 4
Sự nóng chảy & sự đông
đặc
Số câu
2 1 1 1 1 6
Số điểm
0,75
1
0,5 1 1 4,25
Sự bay hơi và sự ngng tụ
Số câu
1 1 1 3
Số điểm
0,25 0,25 0,25 0,75
ứng dụng của sự nở vì
Số câu
1 1
Số điểm
1 1
Tổng
Số câu
6 7 3 16
Số điểm
2,75 5,5 1,75 10
B- Đề bài :
I Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng và ghi vào bài làm:
Cõu 1: Khi lau bng bng khn t thỡ ch mt lỏt sau l bng khụ vỡ:
A. Sn trờn bng hỳt nc. C. Nc trờn bng chy xung t.
B. G lm bng hỳt nc. D. Nc trờn bng bay hi.
Cõu 2: Bng kộp khi b t núng s xy ra hin tng gỡ ?
A. Cong v phớa thanh thộp C. Khụng xy ra hin tng gỡ
B. Cong v phớa thanh ng D. C A,B u ỳng
Cõu 3: Vic sn xut ỏ lnh (nc ỏ) cú liờn quan n hin tng vt lý:
A. S bay hi C. S ụng c
B. S núng chy D. S sụi
Cõu 4: Ti sao khi lp nh bng tụn ngi ta ch úng inh mt u cũn u kia
t do?
A. tit kim inh C. tụn d dng co dón vỡ nhit
B. tụn khụng b thng l nhiu D. C a, b, c u ỳng
Cõu 5: Khi sn xut mui t nc bin, ta da vo hin tng vt lớ:
A. S bay hi C. S ụng c
B. S núng chy D. C A,B,C u ỳng
Cõu 6 : Ti sao qu búng bn ang b bp khi nhỳng vo nc núng nú s phng lờn
A. Vỡ nc núng thm vo trong qu búng
B. Vỡ khụng khớ bờn trong qu búng dón n vỡ nhit
C. Vỡ v qu búng gp núng n ra
D. C a, b, c u ỳng
Cõu 7: Hin tng sau õy, khụng phi l s ngng t?
A. Sng ng trờn cnh cõy C. Hi nc
B. Sng mự D. Mõy
Câu 8: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nớc đang sôi.
A. NhiÖt kÕ thñy ng©n C. NhiÖt kÕ rîu
B. NhiÖt kÕ y tÕ D. C¶ ba nhiÖt kÕ trªn
Câu 9: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Hầu hết các chất ……………. khi nóng lên …… khi lạnh đi. Chất……… …
nở vì nhiệt ít nhất, chất …………… nở vì nhiệt nhiều nhất.
c) Sự chuyển từ …………………. sang ………………… gọi là sự nóng chảy.
d) Sự chuyển từ ………………… sang …………………. gọi là sự đông đặc.
II- Tù luËn : (6®)
Bµi 1(1®). Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích tại sao khi lắp ráp các đường ray
xe lửa, ở mỗi đoạn nối của đường ray người ta đều để một khe hở ?
Bµi 2 (2đ): Em hãy cho biết 45
o
C ứng với bao nghiêu
o
F ?
Bµi 3 (3đ): Cho đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian
khi làm đông đặc một chất lỏng như hình 1 :
a) Ở nhiệt độ nào chất lỏng bắt đầu đông đặc ?
b) Đoạn thẳng nào thể hiện nhiệt độ đông đặc?Tại sao?
c) Đây là chất gì ? Tại sao?
C- §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm
I- Trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D A C C A B C A
Câu 9 : Mỗi từ điền đúng 0,25 đ :
a) Hầu hết các chất Nở ra khi nóng lên Co lại khi lạnh đi. Chất Rắn nở vì nhiệt ít
nhất, chất Khí nở vì nhiệt nhiều nhất.
b) Sự chuyển từ Thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
c) Sự chuyển từ thể lỏng sang Thể rắn gọi là sự đông đặc.
II- Tự luận :
Bµi 1( 1đ) : Thanh ray làm bằng thépcó sự dãn nở vì nhiệt. Nếu không để khe hở khi
dãn nở bị ngang cản sẽ xin ra lực rất lớn làm hỏng thanh ray gây nguy hiểm .
Bµi 2 ( 2đ ) :
45
o
C = 0
o
C +45
o
C
= 32
o
F + ( 45 . 1,8
o
F )
= 113
o
F
Bµi 3 ( 3đ ) :
a) Ở 0
o
C chất lỏng trên bắt đầu đông đặt ( 1đ )
b) Đoạn thẳng nằm ngang. Tại vì khi nóng chảy hay đông đặc nghiệt độ không thay đổi.
( 1đ )
c) Đây là nước,vì nước đông đặc hay nóng chảy ở O
o
C ( 1đ )
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (
0
C)
0
-2
-4
-6
2
4
6
8
10
12
Hình 1
1 2 3 4 5 6 7 8